Tải bản đầy đủ (.docx) (18 trang)

NLXH nam 2015

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (209.69 KB, 18 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Chuyên đề 2: NGHỊ LUÂN XÃ HỘI ( 15 tiết)</b>
<b>KHÁI QUÁT CHUNG VỀ NGHỊ LUẬN XÃ HỘI.</b>


Nghị luận xã hội trong chương trình Ngữ văn 12 yêu cầu học sinh bộc lộ tư duy, quan điểm, chính
kiến của mình về những vấn đề mà lứa tuổi sắp bước vào đời các em quan tâm và cần quan tâm. Đó
là vấn đề tư tưởng, lối sông, đạo lý và đặc biệt là các hiện tượng xảy ra trong xã hội thời hiện tại.Do
đó học sinh phải biết quan tâm và tỏ thái độ trước các vấn đề xã hội, vấn đề lối sông và lý tưởng của
thanh niên trong xã hội hiện nay.


<i><b>1.</b></i> <i><b>Yêu cầu đối với học sinh:</b></i>


 Có khả năng độc lập, có kiến thức về đời sống, dám trình bày chính kiến của mình.
 Cần huy động các nguồn kiến thức từ sách vở, đời sống, trải nghiệm bản thân…
<i><b>2.</b></i> <i><b>Các dạng đề: (có 3 dạng đề).</b></i>


 Nghị luận về tư tưởng đạo lý.
 Nghị luận về hiện tượng đời sống.


 Nghị luận xã hội đặt ra trong tác phẩm văn học.


<b>NGHỊ LUẬN VỀ TƯ TƯỞNG ĐẠO LÝ</b> <b>NGHỊ LUẬN VỀ HIỆN TƯỢNG ĐỜI<sub>SỐNG</sub></b>
 Bàn về lĩnh vực, tư tưởng, đạo lý, lối sống có ý


nghĩa quan trong đối với con người, cuộc sống.
 Hiểu rộng hơn là bàn về:


 Những truyền thống tốt đẹp trong lối sống
con người Việt Nam.


 Tư tưởng con người.



 Mối quan hệ giữa con người trong xã hội.


 Bàn về hiện tượng có ý nghĩa đối với xã hội
đáng khen, đáng chê hay đáng suy nghĩ.
 Bàn những vấn đề bức xúc đang đặt ra trong


đời sống hiện tại.


 Vấn đề có tính thời sự.


 Vấn đề được dư luận xã hội quan tâm.
<b>I. NGHỊ LUẬN VỀ MỘT TƯ TƯỞNG ĐẠO LÍ ( 5 tiết )</b>


<b>1. Lí thuyết</b>
<b>1.1. Khái niệm</b>


Tư tưởng đạo lí là kiểu bài nghị luận bao gồm các vấn đề về nhận thức( lí tưởng, mục đích
sống); tâm hồn, tính cách ( lịng u nước, lịng nhân ái, vị tha, bao dung, độ lượng, tính trung thực,
chăm chỉ, cần cù, hịa nhã, khiêm tốn, thói ích kỷ, bao hoa, vụ lợi...); về quan hệ gia đình( tình mẫu
tử, anh em...); về quan hệ xã hội ( tình đồng bào, tình thầy trị, tình bạn...); về cách ứng xử, hành
động mỗi người trong cuộc sống..


<b>1.2. Các thao tác thường sử dụng</b>


Giải thích, phân tích, chứng minh, so sánh, bác bỏ, bình luân
<b>1.3. Cách làm bài</b>


Giới thiệu tư tưởng, đạo lí cần bàn luận


Phân tích những mặt đúng, bác bỏ những biểu hiện sai lệch có liên quan đến vấn đề bàn luận


Nêu ý nghĩa, rút ra bài học nhận thức và hành động về tư tưởng đạo lí.


<b>1.4. Dàn ý chung cho bài nghị luận về một tư tưởng, đạo lí</b>


<i><b>Bố cục</b></i> <i><b>Nội dung</b></i> <i><b>Thao tác chủ yếu</b></i>


<b>MỞ BÀI</b>  Dẫn dắt vấn đề.
 Nêu vấn đề.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

 Nêu thao tác nghị luận và phạm vi tư liệu.
<b>THÂN</b>


<b>BÀI</b>
<i>(Viết nhiều</i>


<i>đoạn văn</i>
<i>tương ứng</i>


<i>với luận</i>
<i>điểm)</i>


 Giải thích tư tưởng đạo lý đề cho  Đặt câu hỏi: Thế nào?
<i>Tại sao? Câu nói có ý gì?...</i>


 Các biểu hiện của tư tưởng đạo lý.


 Dùng thực tế để soi sáng  Đặt câu hỏi: Ở đâu? Bao giờ?
<i>Người thật, việc thật nào?...</i>


 Lật đi lật lại vấn đề tư tưởng  <i>Tại sao đúng, tại sao sai?</i>


<i>Đúng, sai chổ nào?</i>


 Rút ra bài học cho bản thân.


 Giải thích.
 Phân tích.


 Chứng minh (Chọn
các nhà khoa học,
bậc danh nhân…).
 Bình luận.


<b>KẾT BÀI</b>  Khẳng định ý kiến bản thân về vấn đề đó.


 Ý nghĩa vấn đề đối với con người, cuộc sống.  Viết một đoạn văn.
<b>1.5. Yêu cầu hành văn</b>


- Diễn đạt chuẩn xác, mạch lạc, bố cục rõ ràng.


- Có thể dùng biện pháp tu từ và yếu tố biểu cảm nhưng cần phải phù hợp
<b>2. Thực hành</b>


GV hướng dẫn HS khảo sát từng dạng đề cụ thể ( trong SGK, SGV, sách tham khảo...) theo
trình tự các bước nêu ở bên dưới :


<b>Đề 1: Viết một bài văn nghị luận( khoảng 600 từ) nêu suy nghĩ của anh/ chị về ý kiến sau:</b>
<i>Nghịch cảnh không chỉ là một phép thử của tình cảm mà cịn là thước đo của trí tuệ và bản lĩnh.</i>
<b>Đề 2: Trước lúc ra làm trưởng Ban Nội chính Trung ương, Bí thư Nguyễn Bá Thanh dặn dò lãnh đạo</b>
Thành phố Đà Nẵng: “Hãy khát vọng chứ đừng tham vọng”.



Anh chị hãy viết một bài văn ngắn ( khoảng 600 từ) để bày tỏ suy nghĩ gì về lời dặn dị đó.
<i><b>Đề 3: Biết tự khẳng định mình là một địi hỏi bức thiết đối với mỗi con người trong cuộc sống hôm</b></i>
<i>nay.</i>


Anh (chị) hãy viết một bài văn (khoảng 600 từ) trình bày suy nghĩ của mình về vấn đề trên.
<b>Đề 4</b>


Coi trọng tình nghĩa nên cha ơng ta quan niệm: “Dĩ hồ vi q” và “Một trăm cái lí khơng
<i>bằng một tí cái tình” (Tục ngữ).</i>


Từ nhận thức về những mặt tích cực và tiêu cực của lối sống trên, anh/chị hãy bày tỏ quan
điểm sống của chính mình (bài viết khoảng 600 từ).


<b>Đề 5./ "</b><i><b>Biết tự hào về bản thân là cần thiết nhưng biết xấu hổ còn quan trọng hơn"</b><b>.</b></i>


<b>Hãy viết một bài văn ngắn (khoảng 600 từ) trình bày suy nghĩ của anh/chị về ý kiến trên.</b>
<b>GỢI Ý</b>


<b>Đề 1</b>


<b>Giới thiệu và giải thích vấn đề:</b>


- Nghịch cảnh là hồn cảnh trớ trêu, nghịch lí, éo le mà con người khơng mong muốn trong cuộc
sống. Ví dụ: ốm đau, tai nan, chiến tranh, xung đột,…


<i>- Nghịch cảnh không chỉ là một phép thử của tình cảm mà cịn là thước đo của trí tuệ và bản lĩnh:</i>
nghĩa là qua nghịch cảnh, con người không chỉ hiểu thêm về tâm hồn, tình cảm của mình và của
người mà quan trọng hơn, thấy được trí tuệ và bản lĩnh trong cuộc sống. .


=> Khẳng định ý nghĩa của nghịch cảnh trong quá trình nhận thức và tự nhận thức cảu con


người.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Nghịch cảnh là một phần tất yếu của cuộc sống.


- Qua nghịch cảnh, ta hiểu thêm về trái tim mình và trái tim người, thất được tình cảm của tập thể và
cả dân tộc.


- Đối diện và vượt qua nghịch cảnh, mỗi người và cả dân tộc sẽ chứng tỏ được tầm vóc của trí tuệ và
bản lĩnh của mình.


- Phê phán quan niệm và hành động sai lầm: chạy trốn hay đầu hàng nghịch cảnh, thiếu tỉnh
táo, sáng suốt khi gặp hoàn cảnh éo le, ngang trái, dễ thất bại trong cơng việc, thậm chí bị kẻ thù lợi
dụng


<b>Bài học nhận thức và hành động:</b>


- tự làm giàu cho tâm hồn và trí tuệ để có đủ sức mạnh vượt qua nghịch cảnh.


- sống yêu thương, đoàn kết, tỉnh táo để cùng nhau chiến thắng nghịch cảnh với cả cộng đồng.
<b>Đề 2:</b>


<b>Nêu vấn đề cần nghị luận</b>
<b>Giải thích:</b>


- Khát vọng là mong muốn những điều lớn lao, tốt đẹp với một sự thôi thúc mạnh mẽ. Hướng tới
khát vọng là hướng tới những điều tốt đẹp cho bản thân và cho cộng đồng.


- Tham vọng là lòng ham muốn, mong ước quá lớn, vượt xa khả năng thực tế của con người, khó có
thể đạt được. Tham vọng đôi khi chỉ gắn với dục vọng cá nhân.



* Về thực chất, lời dặn dò của Bí thư Nguyễn Bá Thanh khẳng định giá trị của khát vọng hướng đến
cái chung, phê phán những tham vọng chỉ đem tới cái riêng cho mỗi con người.


Phân tích, đánh giá:


Phân tích ý nghĩa việc sống có khát vọng:.


- Khát vọng là một biểu hiện tâm lí mang tính tích cực, tốt đẹp của con người. Khát vọng xuất phát
từ những mong ước làm nên cuộc đời hạnh phúc, không chỉ cho bản thân người đó mà cịn cho
những người xung quanh trong tương lai, thúc đẩy sự phát triển của xã hội, đất nước; ( dẫn chứng
<i>thực tế)</i>


- Người có khát vọng là người nhận thức đúng đắn bản thân mình là ai, mình có thể làm gì cho mình
và cho mọi người. Họ có trái tim say mê lý tưởng, có đầu óc tỉnh táo, nhận thức đúng, sai, lợi, hại.
Họ có thể điều chỉnh và làm chủ bản thân mình. Vì thế, họ tránh được rủi ro trong cuộc sống;; ( dẫn
<i>chứng thực tế)</i>


- Khát vọng có thể thành hiện thực, có thể không. Khát vọng đem đến niềm tin, niềm lạc quan cho
con người, tạo sức mạnh tinh thần để họ vượt qua thử thách.; ( dẫn chứng thực tế)


<i><b>Phân tích tác hại việc sống trong tham vọng:. </b></i>


- Tham vọng là hiện tượng tâm lý ít nhiều mang sắc thái tiêu cực. Khi đó, con người quá ham muốn
đạt điều gì đó lớn lao cho riêng mình. Tham vọng xuất phát từ sự ích kỉ, từ lịng tham. Người có
tham vọng chỉ muốn lợi cho bản thân, đơi khi khơng quan tâm lợi ích của người khác. Khi bị tham
vọng làm mờ mắt, con người có thể làm hại người khác để đạt mục đích đề ra;( dẫn chứng thực tế)
- Tham vọng xuát hiện khi con người không còn nhận thức đúng đắn về bản thân, mong ước những
điều xa tầm xa với, ngồi khả năng của mình. Người có tham vọng sẽ bất chấp đúng sai, luật pháp,
tình người để thực hiện bằng được ý muốn của mình. Vì thế, họ sẽ lãnh hậu quả khó lường;<i>( dẫn</i>
<i>chứng thực tế)</i>



- Khi không thực hiện được tham vọng, con người dễ rơi vào tâm lý xấu, bi quan, chán chường, thù
ghét.( dẫn chứng thực tế)


<i><b>- Phê phán những người sống khơng có khát vọng, làm cho cuộc sống trở nên vô nghĩa, sống thừa; bị</b></i>
tham vọng làm cho mờ mắt, dễ đưa đến con d9u77o2ng tội lỗi, vi phạm pháp luật và đạo đức.


<b>Bài học nhận thức và hành động.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Hành động: Có ý thức nỗ lực vươn lên, biết tỉnh táo để điều chỉnh hành vi sai trái. Biết đấu tranh
với chính mình, biến tham vọng ích kỉ thành khát vọng cao đẹp.


<b>Đề 3</b>


<b>Nêu vấn đề cần nghị luận</b>


<b>Giải thích: Khẳng định mình là phát huy cao nhất năng lực, in dấu ấn cá nhân trong không gian </b>
cũng như trong thời gian, cụ thể là trong môi trường và lĩnh vực hoạt động riêng của mình. Ở các
thời đại và xã hội khác nhau, việc tự khẳng định mình của con người vươn theo những tiêu chuẩn và
lí tưởng khơng giống nhau.


<b>Phân tích, đánnh giá</b>


Trong thời đại ngày nay, việc khẳng định mình mang một ý nghĩa đặc biệt, khi sự phát triển mạnh
mẽ của nền văn minh vật chất đưa tới nguy cơ làm tha hoá con người, khiến con người dễ sống
bng thả, phó mặc cho sự lơi cuốn của dịng đời. Sự bi quan trước nhiều chiều hướng phát triển đa
tạp của cuộc sống, sự suy giảm lịng tin vào lí tưởng dẫn đường cũng là những nguyên nhân quan
trọng khiến ý thức khẳng định mình của mỗi cá nhân có những biểu hiện lệch lạc.


Khẳng định bản thân là biết đặt kế hoạch rèn luyện để có được những phẩm chất xứng đáng, đáp ứng


tốt những yêu cầu của lĩnh vực hoạt động mà mình tham gia, có thể khiến cộng đồng phải tôn trọng.
Tất cả, trước hết và chủ yếu, phải phụ thuộc vào chính năng lực của mình. Bởi thế, rèn luyện năng
lực, bồi đắp năng lực cá nhân là con đường tự khẳng định mình phù hợp và đúng đắn. Mọi sự chủ
quan, ngộ nhận, thiếu căn cứ không phải là sự tự khẳng định mình đúng nghĩa.


<b>Bàn bạc mở rộng: Khi khẳng định bản thân là khi chúng ta thực sự thúc đẩy sự phát triển bền vững </b>
của cuộc sống, của xã hội. Sự khẳng định mình bước đầu khơng nhất thiết phải gắn liền với những kế
hoạch đầy tham vọng. Nó có thể được bắt đầu từ những việc làm nhỏ trên tinh thần trung thực, trọng
thực chất và hiệu quả.


<b>Đề 4</b>


<b>Nêu vấn đề cần nghị luận.</b>


<b>Giải thích: “hồ”: khoan hồ, hồ thuận, hồ hỗn; khơng tranh chấp, khơng xích mích.</b>


“lí”: lẽ phải, lí lẽ; nguyên tắc ứng xử giữa người với người được xác định từ truyền
thống, phong tục, đặc biệt là được quy định bằng hệ thống pháp luật nhất định.


“tình”: tình cảm, tình nghĩa giữa người với người trong cuộc sống.


Cả hai quan niệm: coi trọng vai trị của tình nghĩa, sự hồ thuận trong đời sống.
<b>Bình luận - Mặt tích cực của quan niệm sống coi trọng tình nghĩa và sự hồ thuận:</b>


+ Tạo nên mơi trường sống hồ thuận, giàu tình cảm, tình nghĩa, thân thiện giữa người với người.
+ Tạo nên những quan hệ tốt đẹp, bền vững.


- Mặt tiêu cực của quan niệm sống coi trọng tình nghĩa và sự hồ thuận:
+ Dễ khiến con người trở nên nhu nhược, thậm chí là hèn nhát.



+ Dễ dẫn đến việc vi phạm các quy định của pháp luật.


(Học sinh cần lấy dẫn chứng minh hoạ cho các ý trong quá trình bàn luận)
<b>Trình bày quan niệm sống của mình</b>


- Từ nhận thức về mặt tích cực và hạn chế của lối sống coi trọng tình nghĩa và sự hồ thuận của cha
ơng, thí sinh cần bày tỏ quan điểm sống của chính mình và đề ra được phương hướng để thực hiện
quan điểm sống ấy.


- Thí sinh được tự do bày tỏ quan điểm sống của mình nhưng cần có thái độ chân thành, đúng mực,
phù hợp chuẩn mực đạo đức xã hội.


<b>Đề 5</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

+ Tự hào : lấy làm hài lòng, hãnh diện về cái tốt đẹp mà mình có.


+ Xấu hổ : cảm thấy hổ thẹn khi thấy mình có lỗi hoặc kém cỏi trước người khác.


+ Ý kiến : thể hiện quan điểm của người phát biểu về quan hệ của tự hào với xấu hổ : tự hào
thì cần thiết, xấu hổ quan trọng hơn.


- Phân tích, chứng minh :
+ Tự hào là cần thiết :


<sub></sub> Người tự hào thường là người hiểu rõ bản thân, nhất là sở trường, các tốt đẹp của bản thân.
Do đó cũng dễ là người có thái độ tự tin.


<sub></sub> Tự hào thường mang lại những cảm xúc tích cực. Nó giúp người ta dễ phấn khởi trong hành
động. Do đó cuộc sống dễ đạt được những thành công.



+ Biết xấu hổ còn quan trọng hơn :


<sub></sub> Biết xấu hổ, người ta dễ tránh những lỗi lầm sai trái.


<sub></sub> Biết xấu hổ, người ta dễ nổ lực vươn lên để khắc phục những kém cỏi của bản thân.
<sub></sub> Biết xấu hổ, người ta dễ có lịng khiêm tốn, có tinh thần trách nhiệm, có lương tâm.


<sub></sub> Biết xấu hổ là một trong những biểu hiện của lòng tự trọng, của nhận thức về phẩm giá con
người.


<sub></sub> Biết xấu hổ, người ta cũng dễ biết kiềm chế bản thân trước các tình huống.


- Phê phán : Trong thực tế, có những người khơng biết tự hào, cũng chẳng tự trọng, vơ cảm
với mình, với người. Ngun nhân thường do thiếu nhận thức, thiếu kỹ năng sống.


- Bình luận : Tự hào, tự trọng (mà biết xấu hổ là một biểu hiện của nó) là những phẩm chất
đáng quý mà mỗi người cần có, trong đó cần nhận thức tự hào là cần thiết nhưng tự trọng thì quan
trọng hơn.


- Làm sao để có lịng tự hào và tự trọng :


+ Cần có hiểu biết và ý thức về giá trị con người và cuộc sống.
+ Cần có hiểu biết về ý nghĩa quan trọng của phẩm giá cá nhân.


+ Cần nỗ lực phấn đấu rèn luyện trau dồi những phẩm chất và kỹ năng sống cần thiết để sống
tốt.


<b>II. NGHỊ LUẬN VỀ MỘT HIỆN TƯỢNG ĐỜI SỐNG ( 5 tiết )</b>
<b>1. Lí thuyết</b>



<b>1.1. Khái niệm</b>


<b> </b> Kiểu bài nghị luận về một hiện tượng đời sống là lấy một hiện tượng xảy ra trong đời sống để
bàn bạc như: vấn đề tai nạn giao thông, hiện tượng môi trường bị ô nhiễm, những tiêu cực trong thi
cử, nạn bạo hành trong gia đình, phong trào thanh niên tiếp sức mùa thi, cuộc vận động giúp đỡ đồng
bào hoạn nạn, những tấm gương người tốt việc tốt… Từ những hiện tượng đó người viết tìm ra ý
nghĩa xã hội về tư tưởng đạo đức mà bàn bạc đánh giá.


<b>1.2. Các thao tác thường sử dụng </b>


Giải thích, phân tích, chứng minh, bác bỏ, bình luận
<b>1.3. Cách làm bài</b>


Nêu rõ hiện tượng, phân tích các mặt đúng - sai, tốt – xấu, lợi – hại


Chỉ ra nguyên nhân và bày tỏ thái độ, ý kiến của người viết về hiện tượng xã hội đó.
Rút ra bài học ý nghĩa, liên hệ bản thân.


1.4. D n ý chung cho b i ngh lu n v m t hi n t

à

à

ị ậ

ề ộ

ệ ượ

ng

đờ ố

i s ng.



<i><b>Bố cục</b></i> <i><b>Nội dung</b></i> <i><b>Thao tác chủ yếu</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

 Nêu vấn đề.


 Nêu thao tác nghị luận và phạm vi tư liệu.
<b>THÂN</b>


<b>BÀI</b>


 Nêu thực trạng của hiện tượng (số liệu, sự kiện…).


 Nêu nguyên nhân, tác động ảnh hưởng của hiện tượng.
 Giải pháp nào hiệu quả.


 Rút ra bài học nhận thức hành động cho bản thân.


 Chứng minh.
 Phân tích.
 Bình luận.
<b>KẾT</b>


<b>LUẬN</b>


 Khẳng định ý kiến bản thân về hiện tượng đó.


 Ý nghĩa vấn đề đối với con người, cuộc sống.  Viết một đoạn văn.
<b>1.5. Yêu cầu hành văn</b>


- Diễn đạt chuẩn xác, mạch lạc, bố cục rõ ràng
<b>2. Thực hành</b>


GV hướng dẫn HS khảo sát từng dạng đề cụ thể ( trong SGK, SGV, sách tham khảo...) theo
trình tự các bước nêu ở bên dưới :


<b>Đề 1: Tuổi trẻ học đường suy nghĩ và hành động để góp phần giảm thiểu tai nạn giao thơng.</b>
<b>Đề 2: Anh ( chị ) suy nghĩ gì về hiện tượng “ nghiện” karaoke và intơnet trong nhiều bạn trẻ</b>
hiện nay?


<b>Đề 3: Hiện nay ở nước ta có nhiều cá nhân, gia đình, tổ chức thu nhận trẻ em cơ nhỡ, lang</b>
thang kiến sống trong các thành phố, thị trấn về những mái ấm tình thương để nuôi dạy, giúp các em
học tập, rèn luyện vươn lên sống lành mạnh, tốt đẹp.



Anh (chị ) hãy bày tỏ suy nghĩ về hiện tượng đó.


<b>Đề 4: Hãy trình bày quan điểm của mình trước cuộc vận động “ nói khơng với tiêu cực trong</b>
thi cử và bệnh thành tích trong giáo dục” .


<b>a. Hướng dẫn tìm hiều đề</b>


<b>b. Hướng dẫn lập dàn ý chi tiết:</b>
- Mở bài


- Thân bài
- Kết luận


<b>c. Hướng dẫn HS tự hoàn thiện bài văn nghị luận ngắn ( không quá 400 từ)</b>
<b>d. GV nhận xét, đánh giá ( về nội dung, về diễn đạt, dùng từ, đặt câu…)</b>
<b> 3. Phần gợi ý nội dung các đề bài</b>


<b>Đề 1</b>


<b>1. Tìm hiểu đề</b>


- Thể loại: Nghị luận về một hiện tượng đời sống


- Nội dung kiến thức: Sự hiểu biết và kiến thức đời sống, xã hội
- Thao tác: Phân tích, so sánh, bác bỏ...


<b>2. Lập dàn ý</b>
<b>a. Mở bài</b>



- Khẳng định thực hiện an toàn giao thơng là trách nhiệm chung của tồn xã hội.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>b. Thân bài</b>


- Tại sao phảo thực hiện nghiêm túc an tồn giao thơng? (Góp phần giữ gìn trật tự xã hội, nếp
sống văn minh, lịch sự, giảm thiểu tai nạn khơng đáng có...)


- Tai nạn giao thơng đã và đang xảy ra trầm trọng ở nước ta, đe dọa đến tính mạng, tài sản, và
sự phát triển của đất nước.


- Tai nạn giao thông gây ra nhiều hậu quả tai hại, tác động xấu đến nhiều mặt trong cuộc
sống. (suy sụp tinh thần, để lại di chứng, gánh nặng cho gia đình, xã hội, tàn tật suốt đời, gây nỗi ám
ảnh về tinh thần...).


- Giảm thiểu tai nạn giao thơng là u cầu bức thiết, có ý nghĩa lớn đối với toàn xã hội.


- Nguyên nhân của tai nạn giao thơng: Phóng nhanh, vượt ẩu, uống rượu, say xỉn, không tham
gia và thực hiện đúng nội qui, qui định an tồn giao thơng, kém hiểu biết về an tồn giao thơng...


- Tuổi trẻ học đường góp phần giảm thiểu tai nạn giao thông như thế nào? ( Ngun túc thực
hiện an tồn giao thơng, tham gia các cuộc vận động tuyên truyền về an toàn giao thông... )


<b>c. Kết luận</b>


- Đánh giá ý nghĩa của việc góp phần giảm thiểu tai nạn giao thơng


- Khẳng định việc thực hiện tốt an tồn giao thơng có ý nghĩa như thế nào?
- Liên hệ bản thân


<b>Đề 2</b>



- Thế nào là " nghiện"?


+ Ham hố, say mê, điên cuồng, khơng có khơng chịu được
+ Qn thời gian, cơng việc, học tập


+ Bằng mọi giá thảo mãn được nhu cầu


+ Sẵn sàng vứt bỏ tất cả, hủy hoại nhân cách...


- Mặt tích cực của việc "nghiện" ka-ra-ơ-kê và in-tơ-nét?
+ Giải trí, giao lưu, gần gũi, thân thiện


+ Khai thác thông tin, phục vụ học tập, công tác


- Mặt tiêu cực của việc "nghiện" ka-ra-ô-kê và in-tơ-nét?


+ Dùng vào mục đích xấu, dễ dẫn đến các tệ nạn xã hội, vi phạm đạo đức, nhân cách pháp
luật: nghiện hút, trộm cắp, cướp của, giết người, ...


+ Hủy hoại nhân cách, xa lánh mọi người, sống ích kỷ


+ Tốn kém tiền của, ảnh hưởng lớn đến người thân trong gia đình...
- Làm thế nào để dùng ka-ra-ơ-kê và in-tơ-nét bổ ích và thiết thực?


+ Biết giới hạn, điểm dừng, dùng vào mục đích chính đáng: Học tập, nghiên cứu,...


+ Thời đại CNTT phát triển, mỗi chúng ta phải biết tiếp cận có mục đích, có văn hóa, đúng
việc, đúng lúc, đúng chỗ...



- Tuổi trẻ hiện nay nên sử dụng ka-ra-ô-kê và in-tơ-nét như thế nào cho đúng và phù hợp với
lửa tuổi, tâm lí, trình độ...


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

- Thu nhận trẻ em cơ nhỡ, lang thang kiến sống trong các thành phố, thị trấn về những mái ấm
tình thương để nuôi dạy, giúp các em học tập, rèn luyện vươn lên sống lành mạnh, tốt đẹp là một
việc làm cao đẹp của những tấm lòng nhân ái.


- Để làm được việc đó địi hỏi có lịng kiên nhẫn. vị tha, đức hi sinh của những tấm lòng vàng.
- Những đứa trẻ cơ nhỡ, lang thang có hồn cảnh éo le, bất hạnh, thường có tâm trạng mặc
cảm. Vì vậy thu nhận trẻ em cơ nhỡ, lang thang kiến sống trong các thành phố, thị trấn về những mái
ấm tình thương để ni dạy, giúp các em học tập, rèn luyện vươn lên sống lành mạnh, tốt đẹp là một
việc làm địi hỏi khéo léo, tế nhị, có tình yêu thương và sự hi sinh rất lớn.


- Cần phê phán thái độ ngược đãi trẻ em, thói thờ ơ ghẻ lạnh, vô cảm, vô trách nhiệm đối với những
trẻ em có hồn cảnh đặc biệt trong xã hội.


- Khẳng định đây là một nghĩa cử cao đẹp, truyền thống đạo lí "thương người như thể thương
thân" , lá lành đùm lá rách... của người Việt Nam.


- Lấy ví dụ minh họa ( những câu ca dao, tục ngữ, dẫn chứng thực tế...) bằng những hoạt
động từ thiện mà em biết, hoặc đã tham gia trong trường, lớp, khu dân cư, hoặc trong cuộc sống, xã
hội hàng ngày...


- Đánh giá liên hệ bản thân .
- Đề xuất ý kiến.


<b>Đề 4</b>


- Giới thiệu chung về nền giáo dục hiện nay để thấy được lý do mà Bộ giáo dục đưa ra cuộc
vận động "hai khơng".



- Mục đích cuộc vận động là: Dạy thật, học thật, chất lượng thật. Hướng tới một nền giáo dục
<i>sạch trong toàn quốc.</i>


- Cần chỉ rõ ý nghĩa và nội dung hai vấn đề:
+ Nói khơng với tiêu cực trong thi cử.


+ Nói khơng với bệnh thành tích trong giáo dục.
- Hiểu bệnh tiêu cực trong thi cử là gì?


( Chạy điểm, chạy trường, chạy lên lớp, chạy chuyển lớp, chuyển trường...; quay cóp, gà bài
để được điểm cao...)


- Hiểu bệnh thành tích trong giáo dục là gì?


( Chạy theo thành tích ảo, số liệu báo cáo thì cao nhưng thực chất thì rỗng tếch, thích được
khen thưởng, lấy lịng cấp trên...)


- Nói khơng với tiêu cực trong thi cử là thế nào? Tại sao phải nói khơng?
- Nói khơng với bệnh thành tích là thế nào? Tại sao phải nói khơng?


- Để hướng tới một nền giáo dục sạch thì bản thân có suy nghĩ và hành động như thế nào?
- Đánh giá tính đúng đắn và sự cần thiết của cuộc vận động hai không.


- Bày tỏ quan điểm bản thân: Đánh giá tính thời sự của cuộc vận động này trong giai đoạn và
tình hình hiện nay( phù hợp hay khơng phù hợp? cần thiết hay không cần thiết? thực hiện ở mức độ
nào? )


- Hướng phấn đấu và học tập của bản thân.



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>1. Kĩ năng làm bài nghị luận về vấn đề xã hội đặt ra trong tác phẩm</b>
<b>1.1. Tìm hiểu chung </b>


<b>a. Đối tượng </b>


- Là một vấn đề xã hội có ý nghĩa sâu sắc nào đó được đặt ra trong TPVH


-Vấn đề xã hội có thể lấy từ hai nguồn: Tác phẩm văn học đã học trong chương trình hoặc một câu
chuyện nhỏ, một văn bản văn học ngắn gọn mà học sinh chưa được học.


<b>b. Mục đích chính của dạng đề nghị luận</b>


- Dạng đề này liên quan và xuất phát từ tác phẩm văn học, nhưng tác phẩm văn học chỉ là "cái cớ"
khởi đầu.


- Mục đích chính là yêu cầu người viết bàn bạc, nghị luận về một vấn đề xã hội , đạo lí, tư tưởng,
nhân sinh, hiện tượng đời sống....


+ Nghĩa là nhân vấn đề đặt ra trong TP văn học đó mà bàn luận, kiến giải.


+ Trong trường hợp này, tác phẩm văn học chỉ được khai thác về giá trị nội dung tư tưởng, rút ra ý
nghĩa xã hội khái quát của tác phẩm ấy. Tác phẩm nào cũng có một ý nghĩa xã hội nhất định. Điều
quan trọng là vấn đề xã hội đó có mang tính thời sự, tính giáo dục sâu sắc, có phù hợp với tâm lí tuổi
trẻ học đường hay khơng.


<b>c. Đặc điểm</b>


Bài viết cho dạng đề này, ở phần thân bài thường gồm hai nội dung lớn:


- Phần 1: Phân tích văn bản (hoặc nêu vắn tắt nội dung câu chuyện) để rút ra ý nghĩa vấn đề.



+ Nếu đề văn nêu sẵn vấn đề xã hội rút ra từ một tác phẩm, thì người làm chỉ cần phân tích qua vấn
đề đó đã được thể hiện như thế nào trong tác phẩm.


+ Nếu đề văn chưa cho sẵn vấn đề xã hội, thì người viết cần đọc - hiểu, phân tích văn bản để rút ra
vấn đề xã hội và ý nghĩa của vấn đề trước khi vào phần hai.


- Phần 2 (trọng tâm): Nghị luận (phát biểu) về vấn đề xã hội đặt ra trong tác phẩm văn học (câu
chuyện). Khi đã có vấn đề (đề tài, chủ đề) cần bàn bạc rồi, thì mới bắt đầu làm bài nghị luận về một
vấn đề đặt ra trong tác phẩm, nêu suy nghĩ của bản thân mình về vấn đề ấy.


d. Tác dụng


- Giải quyết về văn loại này, học sinh có cơ hội được bộc lộ năng lực đọc- hiểu tác phẩm, những hiểu
biết, những kiến thức về xã hội.


<b>1.2. Hướng dẫn cách làm bài</b>
Tìm hiểu đề


- Dạng đề.


- Yêu cầu nội dung (đối tượng): Xác định vấn đề cần nghị luận.
- Yêu cầu thao tác lập luận.


- Yêu cầu phạm vi tư liệu, dẫn chứng.
<b>Lập dàn ý</b>


<b>a. Mở bài:</b>
- Dẫn dắt vấn đề



- Nêu vấn đề cần nghị luận
<b>b. Thân bài:</b>


<b>* Bước 1: Nêu hoàn cảnh xuất hiện vấn đề có ý nghĩa xã hội, phân tích văn bản (hoặc nêu vắn tắt nội</b>
dung câu chuyện) để rút ra ý nghĩa vấn đề (câu chuyện)


- Nhấn mạnh, khẳng định ý nghĩa nội dung từ văn bản văn học đó.
- Từ đó, khái qt chính xác vấn đề xã hội cần nghị luận


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

- Giải thích vấn đề (nếu cần thiết)
- Phân tích - chứng minh:


+ Đối với vấn đề xã hội là vấn đề tư tưởng, đạo lí : Làm rõ các biểu hiện của tư tưởng, đạo lí ở
những phương diện khác nhau trong đời sống...; dùng thực tế xã hội để chứng minh. Đặt câu hỏi để
xác định ý: Như thế nào? Ở đâu? Bao giờ? Người thật việc thật nào?....


+ Đối với vấn đề xã hội là một hiện tượng đời sống: Xác định đó là hiện tượng tích cực hay tiêu cực,
mơ tả những biểu hiện của hiện tượng đó....


- Bình luận: Bình luận, chỉ ra tầm quan trọng của vấn đề xã hội hiện nay
+ Đánh giá:


. Quan niệm, tư tưởng ấy đúng đắn, sâu sắc như thế nào? Ý nghĩa đối với tâm hồn, nhân cách con
người? (tư tưởng, đạo lí)


. Hiện tượng ấy có ảnh hưởng như thế nào đối với cuộc sống con người ?


(Cần thể hiện thái độ đồng tình, biểu dương, trân trọng trước vấn đề xã hội có ý nghĩa tích cực; phê
phán những biểu hiện sai trái, suy nghĩ, quan niệm lệch lạc so với quan niệm, tư tưởng, hiện tượng
được nghị luận)



+ Mở rộng: Xem xét vấn đề ở những phương diện, góc độ khác nhau (phương pháp, góc nhìn, tính
hai mặt của vấn đề nghị luận...)


<b>* Bước 3: Rút ra bài học cho bản thân</b>


- Về nhận thức: Vấn đề xã hội đó giúp ta hiểu sâu sắc về điều gì? Rút ra được điều gì có ý nghĩa?
- Về hành động: Xác định hành động bản thân phải làm gì? Việc làm cụ thể, thiết thực.


<b>c. Kết bài: </b>


Đánh giá ý nghĩa của vấn đề xã hội trong tác phẩm.


<b>2. Hướng dẫn luyện tập làm bài nghị luận xã hội đặt ra trong tác phẩm</b>


<b>Đề số 1</b>: Từ truyện ngắn Chiếc thuyền ngoài xa của Nguyễn Minh Châu, anh/chị hãy phát biểu suy
nghĩ về nạn bạo hành gia đình.


Gợi ý:* Yêu cầu về kĩ năng


- Biết làm văn nghị luận xã hội về một vấn đề xã hội có ý nghĩa sâu sắc nào đó được đặt ra trong tác
phẩm văn học.


- Bài viết có bố cục rõ ràng, lập luận chặt chẽ, diễn đạt mạch lạc, không mắc lỗi các loại, chữ viết rõ
nét, sạch đẹp.


* Yêu cầu về kiến thức


Huy động kiến thức từ thực tế đời sống xã hội cùng với những trải nghiệm của bản thân để làm rõ
vấn đề.



Tìm hiểu đề


- Yêu cầu nội dung: Từ vấn đề người chồng đánh vợ trong truyện ngắn Chiếc thuyền ngoài xa của
Nguyễn Minh Châu bàn luận về nạn bạo hành gia đình.


- Yêu cầu thao tác lập luận: giải thích, phân tích, chứng minh, bình luận
- Phạm bi tư liệu: Thực tế xã hội


Lập dàn ýa. Mở bài:


- Khái quát thực trạng nạn bạo hành gia đình trong xã hội hiện nay.
- Dẫn dắt vào tác phẩm Chiếc thuyền ngoài xa - Nguyễn Minh Châu
b. Thân bài:


* Bước 1: Nêu hoàn cảnh xuất hiện vấn đề có ý nghĩa xã hội


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

man, độc ác. Từ hành động vũ phu đó của người đàn ông hàng chài, Nguyễn Minh Châu đã cho
chúng ta suy nghĩ nhiều về hiện tượng bạo hành gia đình.


- Tóm tắt cảnh bạo hành trong gia đình hàng chài trong tác phẩm Chiếc thuyền ngoài xa:


+ Người đàn bà sau một đêm kéo lưới mệt mỏi, quần áo ướt sũng, hai con mắt như đang buồn ngủ
thì lại bị người chồng lơi lên bờ đánh tới tấp, lăng nhục đau khổ


+ Trước hành động vũ phu của chồng người đàn bà vẫn cam chịu, không van xin, luôn sống trong
cảnh "ba ngày một trận nhẹ, năm ngày một trận nặng" từ người chồng thô bạo, vũ phu.


+ Nhìn thấy mẹ bị đánh, thằng Phác - đứa con trai đã lao thẳng vào đánh bố. Hành động thô bạo của
hai cha con, người mẹ vô cùng thất vọng. Đó chính là hành động bạo lực.



* Bước 2: Thực hiện các thao tác nghị luận


- Giải thích vấn đề bạo hành gia đình: Bạo hành gia đình là hiện tượng hành động trấn áp người khác
bằng lời nói, hành động, là sự khống chế, đàn áp về cả tinh thần và thể xác để xúc phạm tinh thần
nhau của những thành viên trong gia đình.


- Phân tích, chứng minh


+ Thực trạng của hiện tượng bạo hành gia đình: Là vấn đề xã hội bức thiết của một quốc gia nhất là
ở những nước kém phát triển và đang phát triển tình trạng này diễn ra thường xuyên.


. Theo số liệu điều tra dân số tỉ lệ bạo hành xảy ra ở cả thành thị lẫn nơng thơng, trong đó bạo hành
gia đình xảy ra ở thành thị nhiều hơn ở nông thôn và miền núi.


. Bạo hành xảy ra dưới nhiều hình thức: vợ chồng đánh đập nhau, cháu, con chửi rủa ông bà, dùng
những lời lẽ không tốt đẹp để nói về nhau...


+ Hậu quả của bạo hành gia đình: Bạo hành gia đình xảy ra để lại hậu quả đáng thương, con mất mẹ,
cháu mất ông bà, cha mẹ con cái từ nhau... gây ra biết bao tệ nạn xã hội.


+ Nguyên nhân: Truyện ngắn Chiếc thuyền ngoài xa anh hàng chài vì phải lo toan, bươn chải gánh
nặng gia đình, vì đói vì nghèo mà đánh đập vợ con để giải tỏa tâm hồn.


. Thực tế xã hội phức tạp hơn: Đó là do cái nghèo, cái khổ của cuộc sống xô bồ của xã hội, do ý
thức, đạo đức biến chất tha hóa của một bộ phận người trong xã hội.


+ Giải pháp:. Để giải quyết vấn đề bạo lực gia đình cần có sự kết hợp của các cơ quan đồn thể, các
tổ chức trong xã hội...Đảng và nhà nước cần có biện pháp tích cực như tuyền trun vận động mọi
người giáo dục mỗi công dân về hạnh phúc gia đình.. Phải trừng trị nghiêm khắc những kẻ có hành


vi bạo lực gia đình.


. Đưa ra những chính sách bảo vệ cuộc sống và nâng cao chất lượng cuộc sống cho người dân.
* Bước 3: Rút ra bài học cho bản thân


- Cần thẳng thắn lên án hành động bạo lực gia đình như nhân vật Phùng, Đẩu trong Chiếc thuyền
ngoài xa của Nguyễn Minh Châu.


- Hãy sống chan hịa, đầm ấm để khơng có bạo hành gia đình.
c. Kết bài: Đánh giá ý nghĩa của vấn đề xã hội trong tác phẩm.


<b>Đề số 2</b>:Trong Thông điệp nhân ngày thế giới phịng chống AIDS 1/12/2003, Cơ- phi An- nan viết:
“Trong thế giới khốc liệt của AIDS khơng có khái niệm chúng ta và họ. Trong thế giới đó, im lặng
đồng nghĩa với cái chết”.


(Ngữ văn 12 tập I - NXB Giáo dục 2008 - trang 83)
Anh chị suy nghĩ như thế nào về ý kiến trên?


Gợi ý: Yêu cầu về kĩ năng:


- Nắm được kỹ năng phân tích đề, lập dàn ý. Biết cách viết một bài văn nghị luận về một vấn đề xã
hội đặt ra trong tác phẩm.


- Nhận diện được vấn đề đặt ra trong tác phẩm. Huy động kiến thức và những trải nghiệm của bản
thân để viết bài nghị luận về một vấn đề xã hội đặt ra trong tác phẩm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

Huy động kiến thức từ thực tế đời sống xã hội cùng với những trải nghiệm của bản thân để làm rõ
vấn đề.


Tìm hiểu đề



- Yêu cầu nội dung: Từ lời phát biểu của Cô-phi An- nan, bàn luận về đại dịch HIV/AIDS và hành
động của chúng ta trước đại dịch này.


- Yêu cầu thao tác lập luận: Giải thích, phân tích, chứng minh, bình luận.
- Phạm vi tư liệu: Kiến thức đã học và thực tế xã hội.


Lập dàn ý


a. Mở bài: Nhân loại đang phải đối mặt với nhiều vấn đề nhức nhối, trong đó đại dịch HIV/AIDS là
một thảm họa kinh hồng.


- Mặc dù bận trăm cơng ngàn việc của một tổng thư ký Liên hiệp quốc, ngài Cô-phi-an-nan vẫn
giành sự quan tâm đặc biệt đến vấn đề phịng chống HIV/AIDS.


- Trong Thơng điệp nhân ngày thế giới phịng chống AIDS 1/12/2003, Cơ-phi-an-nan nhấn mạnh:
“Trong thế giới khốc liệt của AIDS khơng có khái niệm chúng ta và họ. Trong thế giới đó, im lặng
đồng nghĩa với cái chết”.


b. Thân bài:Giải thích:


- Giải thích khái niệm AIDS: AIDS là tên viết tắt của cụm từ tiếng Anh, nghĩa là Hội chứng suy
giảm miễn dịch mắc phải (còn gọi là bệnh liệt kháng hoặc SIDA).


- Chúng ta và họ: Chúng ta: chỉ những người khỏe mạnh, may mắn không mắc hoặc chưa bị căn
bệnh AIDS.


+ Họ: chỉ những người đang bị căn bệnh AIDS.


-> AIDS là đại dịch vô cùng nguy hiểm, là thảm họa của lồi người. Nếu khơng tích cực phịng


chống, AIDS sẽ gõ của từng nhà và đưa loài người đến chỗ diệt vong.


Phân tích, chứng minh:
* AIDS là thế giới khốc liệt.


- Thực trạng của bệnh dịch AIDS ở Việt Nam và thế giới: AIDS vẫn không ngừng phát triển và có
chiều hướng gia tăng (DC).


- Những hậu quả của căn bệnh AIDS để lại:


+ Tuổi thọ bị giảm sút nghiêm trọng, thiệt hại về tính mạng.
+ Thiệt hại về của cải vật chất.


+ Băng hoại các giá trị đạo đức.
+ Ngăn cản sự phát triển của xã hội.


-> AIDS là một thế giới khốc liệt, là thảm họa đưa loài người đến chỗ diệt vong.
* Trong thế giới khốc liệt của AIDS khơng có khái niệm chúng ta và họ.


- Khái niệm chúng ta và họ đó là một thực tế đang xảy ra trong xã hội (Chứng minh).


- Chính thực tế xã hội đã vơ tình tạo nên hai thế giới: chúng ta và họ. Ý kiến của Cô-phi An-nan
không chỉ nêu lên thực tế mà là lời cảnh báo, nhắc nhở thái độ sai lầm đó.


* Im lặng đồng nghĩa với cái chết.


- Khi mọi người không lên tiếng về đại dịch AIDS thì tốc độ lây lan càng nhanh hơn.


- Khi mọi người có thái độ kì thị, phân biệt đối xử về đại dịch AIDS sẽ tạo thành hàng rào ngăn cách
đối với người nhiễm bệnh.



Bài học nhận thức và hành động:


- Nhận thức sự nguy hiểm của đại dịch AIDS trước cuộc sống của nhân loại
- Giải pháp để đẩy lùi đại dịch:


+ Mọi người cần công khai lên tiếng về AIDS.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

+ Đầu tư ngân sách cho việc phòng chống AIDS.


+ Các tổ chức từ gia đình đến các cơ quan, đồn thể phải giúp đỡ họ hòa nhập cộng đồng.
- Trách nhiệm của thanh niên trong việc góp phần đẩy lùi căn bệnh AIDS.


+ Ln tu dưỡng phẩm chất tốt, có lối sống lành mạnh. Tham gia các hoạt động xã hội cùng cộng
đồng phòng chống căn bệnh AIDS.


+ Khoan dung, nhân ái, đối xử tốt với người bị nhiễm HIV/AIDS.
c. Kết bài:


Khẳng định ý nghĩa của lời nói và ý thức bản thân trước đại dịch khủng khiếp này.
<b>Đề số 3</b>:Trình bày suy nghĩ của anh/chị về thông điệp từ câu chuyện sau :


Một cậu bé nhìn thấy cái kén cùa con bướm. Một hơm cái kén hở ra một cái khe nhỏ, cậu bé
ngồi và lặng lẽ quan sát con bướm trong vòng vài giờ khi nó gắng sức để chui qua khe hở ấy. Nhưng
có vẻ nó khơng đạt được gì cả.


Do đó cậu bé quyết định giúp con bướm bằng cách cắt khe hở cho to hẳn ra. Con bướm chui
ra được ngay nhưng cơ thể nó bị phồng rộp và bé xíu, cánh của nó co lại. Cậu bé tiếp tục quan sát
con bướm, hi vọng rồi cái cánh sẽ đủ lớn để đỡ được cơ thể nó. Những chẳng có chuyện gì xảy ra cả.
Thực tế, con bướm đó sẽ phải bỏ ra suốt cả cuộc đời nó chỉ để bị trườn với cơ thể sưng


phồng. Nó khơng bao giờ bay được.


Cậu bé khơng hiểu được rằng chính cái kén bó buộc làm cho con bướm phải cố gắng thoát ra
là điều kiện tự nhiên để chất lưu trong cơ thể nó chuyển vào cánh, để nó có thể bay được khi nó thốt
ra ngồi kén.


(Hạt giống tâm hồn, First New, NXB TP HCM, Tr 123)


* Yêu cầu kỹ năng:Biết cách làm bài nghị luận xã hội. Kết cấu chặt chẽ, diễn đạt lưu lốt, khơng mắc
lỗi chính tả, dùng từ, ngữ pháp


* Yêu cầu về kiến thức:Học sinh có thể trình bày theo nhiều cách khác nhau nhưng cần thể hiện
những suy nghĩ chân thành làm nổi bật trọng tâm vấn đề


Tìm hiểu đề


- Yêu cầu nội dung:


Từ câu chuyện đặt ra hai vấn đề:


+ Những khó khăn thử thách trong cuộc sống chính là cơ hội cho con người tự rèn luyện, phấn đấu
vươn lên để khẳng định bản thân và tự hồn thiện mình. ( ý chính)


+ Lịng tốt nếu khơng thể hiện đúng cách, đúng chỗ có thể gây ra những hậu quả, những hệ lụy
nghiêm trọng (ý phụ).


- Yêu cầu thao tác lập luận: Giải thích, bình luận, chứng minh...
- Phạm vi tư liệu: Thực tế xã hội.


Lập dàn ý


a. Mở bài:


Giới thiệu câu chuyện.
b. Thân bài:
Phân tích văn bản:


Câu chuyện đặt ra hai vấn đề:


- Những khó khăn thử thách trong cuộc sống chính là cơ hội cho con người tự rèn luyện, phấn đấu
vươn lên để khẳng định bản thân và tự hồn thiện mình (ý chính).


- Lịng tốt nếu khơng thể hiện đúng cách, đúng chỗ có thể gây ra những hậu quả, những hệ lụy
nghiêm trọng (ý phụ).


Bàn luận:


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

người bản lĩnh,ý chí; khó khăn nhiều khi là động lực khích lệ 1con người hành động... Khi vượt qua
thử thách, con người sẽ trưởng thành hơn (dẫn chứng).


- Nêu khơng có khó khăn thử thách, con người sẽ ỷ lại, khơng có mơi trường để rèn luyện, phấn đấu,
khơng có động lực để vươn lên... (dẫn chứng).


* Tại sao lịng tốt khơng thể hiện đúng cách, đúng chỗ có thể gây ra những hậu quả, những hệ lụy
nghiêm trọng?


- Lòng tốt rất cần trong cuộc sống…


- Những lòng tốt phải thể hiện đúng cách, đúng chỗ, đúng lúc, hợp hồn cảnh thì mới có tác dụng…
(dẫn chứng).



Bài học nhận thức và hành động:


- Mối quan hệ giữa khó khăn và sự trợ giúp…
- Liên hệ bản thân.


c. Kết bài:


Khẳng định ý nghĩa của vấn đề xã hội đặt ra trong tác phẩm.
<b>Đề số 4:</b>


<b>NGƯỜI ĂN XIN</b>


Một người ăn xin đã già. Đôi mắt ông đỏ hoe, nước mắt ông giàn giụa, đôi mơi tái nhợt, áo quần tả
tơi. Ơng chìa tay xin tôi.


Tôi lục hết túi nọ đến túi kia, không có lấy một xu, khơng có cả khăn tay, chẳng có gì hết. Ơng vẫn
đợi tơi. Tơi chẳng biết làm thế nào. Bàn tay tôi run run nắm chặt lấy bàn tay run rẩy của ông:


- Xin ông đừng giận cháu! Cháu khơng có gì cho ơng cả.
Ơng nhìn tôi chăm chăm, đôi môi nở nụ cười:


- Cháu ơi, cảm ơn cháu! Như vậy là cháu đã cho lão rồi.


Khi ấy, tôi chợt hiểu ra: cả tôi nữa, tôi cũng vừa nhận được cái gì đó của ơng .


(Tuốc-ghê-nhép, dẫn theo Ngữ văn 9, tập Một, NXB Giáo dục, Hà Nội, 2005, trang 22).
Suy nghĩ của anh (chị) khi đọc xong câu chuyện trên.


* Yêu cầu kỹ năng:



Biết cách làm bài nghị luận xã hội. Kết cấu chặt chẽ, diễn đạt lưu lốt, khơng mắc lỗi chính tả, dùng
từ, ngữ pháp


* Yêu cầu về kiến thức:


Học sinh có thể trình bày theo nhiều cách khác nhau nhưng cần thể hiện những suy nghĩ chân thành
làm nổi bật trọng tâm vấn đề.


Tìm hiểu đề


- Yêu cầu nội dung: Từ câu chuyện đặt ra vấn đề:
+ Vấn đề "cho" và "nhận" trong cuộc sống.


+ Cách ứng xử cao đẹp, giàu lòng nhân ái của con người trong cuộc sống.
- u cầu thao tác lập luận: Giải thích, bình luận, chứng minh...


- Phạm vi tư liệu: Thực tế xã hội.
Lập dàn ý


a. Mở bài:


- Giới thiệu vấn đề nghị luận.


- Giới thiệu câu chuyện “Người ăn xin”
b.Thân bài:


Khái quát nội dung câu chuyện:


- Phân tích hành động, cử chỉ, thái độ, của 2 nhân vật (anh thanh niên, ông già ăn xin) trong truyện.
- Truyện “Người ăn xin” kể về việc “cho” và “nhận” của anh thanh niên và người ăn xin.



</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

* Lưu ý:


- Khi trình bày suy nghĩ về câu chuyện, cần chú ý đến các sự việc trong truyện.


- Từ các nhân vật trong truyện mà hiểu ý nghĩa của truyện, từ đó nêu lên những suy nghĩ về ý nghĩa
của cuộc sống được gợi ra từ câu chuyện.


* Cụ thể:


- Ý nghĩa được gợi ra từ câu chuyện: từ hành động cho và nhận của anh thanh niên và người ăn xin,
truyện đã ngợi ca cách ứng xử cao đẹp, nhân ái giữa con người với con người trong cuộc sống.
- Thái độ sống, cách ứng xử của con người với con người: Câu chuyện “Người ăn xin” là lời khuyên
về cách sống, thái độ sống của mỗi con người trong cuộc đời:


+ Sự đồng cảm, tình yêu thương chân thành và cách ứng xử lịch sự là món quà quý giá mà ta tặng
cho người khác.


+ Và khi trao món q tinh thần ấy cho người khác thì ta cũng nhận được món q q giá như vậy.
- Bàn luận mở rộng (đặt câu hỏi nêu vấn đề): Câu chuyện gợi suy cho chúng ta suy nghĩ gì về cuộc
sống và cách ứng xử của con người trong xã hội hiện tại?


+ Biểu hiện đẹp: Con người biết yêu thương, chia sẻ, giúp đỡ lẫn nhau trong cuộc sống (truyền thống
tương thân, tương ái, đức hi sinh, biết sống vì người khác, có trách nhiệm…).


+ Bên cạnh đó có một bộ phận cá nhân trong xã hội cịn thờ ơ, vơ cảm, thiếu trách nhiệm, sống
hưởng thụ hoặc có thái độ khinh miệt đối với những con người nghèo khổ trong xã hội -> cần lên án
loại bỏ những hành động và suy nghĩ đó.


- Lời khuyên về cách sống và thái độ sống đối với mọi người:



+ Đồng cảm, sẻ chia, học cách quan tâm và ứng xử tốt đẹp, có văn hố để cuộc sống tốt đẹp hơn.
+ Câu chuyện có tác dụng giáo dục lòng nhân ái cho mỗi chúng ta.


Bài học nhận thức và hành động:


- Truyện gợi cho ta nhiều suy ngẫm về việc cho và nhận trong cuộc sống: Cái cho và nhận là gì? Đâu
phải chỉ là vật chất, có thể là giá trị tinh thần, có khi chỉ là một câu nói, một cử chỉ hành động hoặc
việc làm, một lời động viên chân thành nhưng có ý nghĩa vơ cùng lớn lao… nhưng quan trọng nhất
chính là thái độ khi cho và nhận cần phải chân thành, có văn hố.


- Liên hệ bản thân: Xác định thái độ sống và cách ứng xử của bản thân: tôn trọng, quan tâm, chia sẻ
với mọi người…


c. Kết bài:


- Đánh giá nội dung câu chuyện: có ý nghĩa sâu sắc, như một thông điệp về cách ứng xử của con
người trong cuộc sống.


- Mở rộng nâng cao vấn đề (nếu có): Câu chuyện là bài học về kĩ năng sống, hàng trang cho mỗi
người về cách “cho” và “nhận” (đặc biệt là thế hệ trẻ - qua cách ứng xử của anh thanh niên trong câu
chuyện).


<b>Đề số 5:</b>


“Khơng thể bên trong một đằng, bên ngồi một nẻo được. Tơi muốn được là tơi tồn vẹn”,
(Trích Hồn Trương Ba, da hàng thịt - Lưu Quang Vũ)


Suy nghĩ của anh ( chị) về vấn đề này?
* Yêu cầu về kĩ năng:



- Vận dụng các thao tác lập luận: giải thích,chứng minh, bình luận, phân tích, bác bỏ…để viết bài
văn nghị luận xã hội.


* u cầu kiến thức:


- Giải thích khái niệm: bên ngồi, bên trong, tồn vẹn….
- Giải thích ý nghĩa của câu nói.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>Tìm hiểu đề</b>


- u cầu nội dung: Từ câu nói của nhân vật Trương Ba trong vở kịch Hồn Trương Ba, da hàng thịt
của Lưu Quang Vũ, bàn luận về mối quan hệ hài hòa giữa hồn và xác, giữa thế giới bên trong và biểu
hiện bên ngồi con người và khát vọng sống chính đáng của một con người có nhân cách.


- Yêu cầu thao tác lập luận: Giải thích, phân tích, chứng minh, bình luận...


- Phạm vi tư liệu: Tác phẩm Hồn Trương Ba, da hàng thịt, thực tế đời sống (chủ yêu)
<b>Lập dàn ý</b>


<b>a. Mở bài</b>:


- Giới thiệu tác giả, tác phẩm
- Giới thiệu vấn đề nghị luận
<b>b. Thân bài:</b>


Giải thích tư tưởng nêu trong nhận định:


- Giới thiệu ngắn gọn xuất xứ câu văn được trích từ vở kịch Hồn Trương Ba, da hàng thịt của Lưu
Quang Vũ và là lời đối thoại của nhân vật Trương Ba với tiên cờ Đế Thích. Câu nói trên là lời giải


thích của hồn Trương Ba khi từ chối cuộc sống vay mượn trong thân xác người khác. Nó thể hiện
khát vọng sống chính đáng của một con người có nhân cách.


- Giải thích nội dung cần bàn luận: Bên trong, bên ngoài là những phương diện nào của con người?
Thế nào là cuộc sống bên trong một đằng, bên ngồi một nẻo? Mong muốn được là tơi tồn vẹn thể
hiện khát vọng nào của nhân vật Trương Ba nói riêng và con người nói chung?


Bàn luận mở rộng ý nghĩa của vấn đề:


- Bi kịch của kiếp sống bên trong một đằng, bên ngoài một nẻo: bên trong là những suy nghĩ, tư
tưởng, tình cảm… của mỗi con người; bên ngoài là lời lẽ, hành động, cách ứng xử với thế giới xung
quanh. Bên trong cịn là linh hồn, tinh thần, bên ngồi là thể xác… Sự trái ngược giữa bên trong và
bên ngoài là bi kịch phải sống giả dối, trái với bản chất của mình. Có những ngun nhân nào xơ đẩy
con người vào lối sống chắp vá này? Chú ý cả những nguyên nhân khách quan và chủ quan.


- Khát vọng được là tơi tồn vẹn là mong ước được sống trung thực, được là chính mình, khơng phải
tồn tại trong trạng thái vay mượn, chắp vá không phải sống theo người khác. Chỉ khi được sống hài
hòa giữa hồn và xác, giữa thế giới bên trong và biểu hiện bên ngồi con người mới có hạnh phúc.
Theo anh ( chị) cần phải làm gì để tạo nên cuộc sống đó?


Liên hệ với thực tế trải nghiệm của bản thân:


- Anh (chị) đã chứng kiến những hiện tượng “bên trong một đằng, bên ngoài một nẻo” nào? Suy nghĩ
của bản thân trước những hiện tượng đó?


- Bản thân anh (chị) đã bao giờ trải qua nỗi khổ “bên trong một đằng bên ngoài một nẻo”? Anh (chị)
đã làm gì để có một cuộc sống tồn vẹn, thống nhất?


<b>c. Kết bài:</b>



- Nhấn mạnh giá trị nhân văn trong quan niệm sống của Lưu Quang Vũ


- Trách nhiệm của mỗi con người trong việc hình thành, bảo vệ những khát vọng sống chính đáng,
đẹp đẽ.


<b>Đề 6</b>


<b> </b><i><b> </b></i><b>Phần cuối câu chuyện kể “</b><i><b>Lỗi lầm và sự biết ơn</b></i><b>” có viết:</b>


<i><b> “Mỗi chúng ta hãy học cách viết những đau buồn, thù hận lên cát và khắc ghi những ân </b></i>
<i><b>nghĩa trên đá”. </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>1. Giải thích:</b>


- “Học cách viết nỗi đau buồn, thù hận trên cát” nghĩa là học cách tha thứ cho những ai đó đã gây ra
cho ta những đau buồn, tai họa, bất hạnh trong cuộc đời.


- “Học cách khắc ghi những ân nghĩa trên đá” nghĩa là ln biết trân trọng là khắc sâu mãi mãi lịng
biết ơn đối với những ai đã giúp đỡ ta, nhất là trong những hồn cảnh éo le.


<b>2. Phân tích – chứng minh:</b>


<b>Ý 1: </b><i><b>Học cách viết nổi đau buồn trên cát</b></i>


- Đau buồn, thù hận là những điều không may, nỗi bất hạnh xảy ra không ai muốn. Đối với mỗi con
người, trong cuộc đời ít nhiều cũng trải qua đau buồn, gặp những xung đột, mâu thuẫn có khi dẫn
đến thù hận.


- Không tha thứ, bỏ qua, quên đi những chuyện đau buồn, oán hận, lỗi lầm người khác gây ra cho
mình thì sẽ mãi gây ra mâu thuẫn, luôn sống trong thù hận, và gây thù hận cho nhau khơng chỉ ở thế


hệ này mà cịn ở cả các thế hệ sau.


<b>Ý 2:</b><i><b> Học cách khắc ghi những ân nghĩa trên đá</b></i>


- Ân nghĩa là những điều tốt, những điều ln cần có trong mỗi con người. Ghi nhớ, khơng qn ân
nghĩa là truyền thống đạo lí của dân tộc, góp phần xây dựng xã hội tốt đẹp.


- Dân tộc ta sống vốn trọng tình nghĩa, có lịng vị tha (“Đánh kẻ chạy đi không ai đánh người chạy
<i>lại”, “mình vì mọi người”)</i>


* Dẫn chứng: - Mối quan hệ Việt – Mĩ sau cuộc chiến tranh Việt Nam – VN giúp người Mĩ tìm
hài cốt lính Mĩ tử trận trong chiến tranh Việt Nam..


- Những chương trình “Đền ơn đáp nghĩa” của Đảng và Nhà nước ta sau chiến tranh…
<b>3. Đánh giá –mở rộng:</b>


<b>-</b> Lời khuyên trên đúng với mỗi con người và luôn phù hợp với mỗi thời đại. Đây là một lời khuyên
mang ý nghĩa nhân sinh sâu sắc.


- Phê phán lối sống vô ơn, cũng như những kẻ nuôi dưỡng mầm mống của thù hận.


- Tuy nhiên, cần lưu ý rằng, đối với cái xấu, cái ác lộng hành, chúng ta không nên bàng quan, xem
thường mà cần phải đấu tranh khơng khoan nhượng, có thế mới góp phần cái thiện tồn tại để phát
triển và mới tạo điều kiện tốt cho những điều tốt đẹp, cho ân nghĩa trường tồn.


<b>4. Bài học:</b>
* Nhận thức


- Sống ân nghĩa và biết tha thứ là cách tốt nhất để nuôi dưỡng tâm hồn và làm cho cuộc sống của ta
trở nên đẹp đẽ, thực sự có ý nghĩa.



<i>* Hành động</i>


- Bản thân mỗi người cần nỗ lực vượt lên lòng thù hận, sống nhân ái, vị tha, biết trọng ân nghĩa, …
Đó là nét đẹp trong nhân cách làm người.


- Ứng xử cao thượng trong cuộc sống thường ngày, từ những điều nhỏ nhất.
<b>Đề 7.</b>


<b>Trong truyện ngắn </b><i><b>Đời thừa</b></i><b>, nhà văn Nam Cao viết:</b>


<b> “ </b><i><b>Kẻ mạnh không phải là kẻ giẫm lên vai kẻ khác để thỏa mãn lịng ích kỉ. Kẻ mạnh</b></i>
<i><b>chính là kẻ giúp đỡ kẻ khác trên đơi vai mình</b></i><b>”</b>


<b> Hãy trình bày suy nghĩ của anh/ chị về quan niệm trên.</b>
<b>DÀN Ý THAM KHẢO</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

- Quan niệm về “ kẻ mạnh”; được diễn đạt qua cách nói hình ảnh :


+ không phải là “ giẫm lên vai kẻ khác” : sức mạnh của con người không chỉ đo bằng sức
mạnh cơ bắp, ỷ vào sức mạnh cơ bắp mà lấn ép, chà đạp người khác.


+ mà là “ giúp đỡ kẻ khác trên đơi vai mình”: Sức mạnh con người được đo bằng chính tình
u thương, bằng hành động cao đẹp của lịng vị tha.


- Ý nghĩa câu nói: “ Kẻ mạnh”, theo Nam Cao là người biết giúp đỡ người khác, nâng đỡ người khác
vươn lên, luôn sống vì người khác…Đó là người có nhân cách đáng q, đáng được trân trọng.
<i><b>2</b></i><b>. Phân tích – Chứng minh</b>


<b>Ý 1: </b><i><b>Những biểu hiện của “ kẻ mạnh” trong mối quan hệ với khách quan cuộc sống</b></i>


<b>- </b> Trong quan hệ gia đình: yêu thương, trách nhiệm, hy sinh.


* Dẫn chứng: Đó là câu chuyện cảm động về người cha Nông Văn Vinh, sinh năm 1974 (xã
Đông Đạt, huyện Phú Lương, Thái Nguyên) hàng ngày dù nắng hay mưa cũng đều đặn cõng con gái
là Nơng Hồi Hương, sinh năm 1999 đến trường học cái chữ.


- Trong quan hệ bạn bè: giúp đỡ cùng tiến bộ, chia sẻ khó khăn, điểm tựa tinh thần ...


* Dẫn chứng: Câu chuyện và bạn Nguyễn Thị Lân, học sinh lớp 11B8, trường THPT Lê Văn
<i>Hưu, huyện Thiệu Hóa, Thanh Hóa 9 năm cõng bạn đến trường. </i>


(Nguyễn Thị Liên và Lân là một đôi bạn thân từ bé. Sau một lần em bị sốt cao, biến chứng
thành co rút gân trên các khớp trong cơ thể. Liên bị liệt hai chân, mắt phải mờ dần, hai tay cũng teo
lại và yếu đi. Hoàn cảnh gia đình Liên cũng hết sức khó khăn. Bố Liên qua đời do căn bệnh xơ gan,
bản thân mẹ Liên cũng bị căn bệnh tiểu đường dày vò, ăn uống thất thường nên cơ thể suy nhược.
Cuộc sống tưởng chừng như sụp đổ trước mặt Liên. Nhiều lần Liên đã phải nghỉ học vì khơng có ai
đưa đón. 9 năm qua, hàng ngày Lân đã làm đôi chân đồng hành cùng bạn đến trường)


- Trong quan hệ xã hội: bênh vực kẻ yếu, giúp đỡ người hoạn nạn, hành động nghĩa hiệp chống cái
ác…


* Dẫn chứng: những Lục Vân Tiên bắt cướp cứu người, những chiến sĩ cơng an qn mình vì dân,
anh bộ đội cứu hàng chục dân giữa dòng lũ dữ cuối cùng đuối sức bì nước cuốn trơi...


<b>Ý 2</b><i><b>: Kẻ mạnh trong mối quan hệ chủ quan:</b></i>


Với bản thân: dám đương đầu với khó khăn, thử thách, vượt lên nghịch cảnh…
* Dẫn chứng: Pa-ven Cooc-sa-ghin (Thép đã tôi thế đấy)


<b>3. Bình luận: </b>



- Câu nói chứa đựng một quan niệm đúng đắn và sâu sắc về nhân cách, về lẽ sống; đặt ra vấn đề
trách nhiệm của mỗi người đối với đồng loại, với cuộc sống.


- Đặt trong bối cảnh cuộc sống ngày nay, câu nói trên càng có ý nghĩa – khi mà nạn bạo hành trong
gia đình, nạn bạo lực trong học đường, nạn cơn đồ hoành hành … đang là những vấn đề bức xúc của
xã hội.


- Phê phán lối sống ích kỉ, giẫm đạp lên cuộc sống người khác để thỏa mãn lịng ích kỉ, hiếu thắng
của mình.


<b>4. Bài học:</b>


<i>* Nhận thức</i><b>: </b>Biết yêu thương, giúp đỡ, cảm thông mọi người xung quanh; định hướng cho mình một
quan niệm sống tốt đẹp.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×