Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

De thi lich su 6 ki 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (76.72 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TRƯỜNG ĐINH THIỆN LÝ</b>
<b>MÔN LỊCH SỬ</b>


<b>Năm học: 2013-2014</b>


<b>NỘI DUNG ƠN TẬP THI HỌC KÌ II</b>
<b>I.</b> <b>Hình thức: tự luận</b>


<b>II.</b> <b>Kiến thức cơ bản: 8 điểm</b>


<b>III.</b> <b>Kiến thức mở rộng: 2 điểm (sẽ có 1 câu hỏi 1 điểm không nằm trong câu hỏi gợi </b>
<b>ý trong đề cương nhưng liên quan đến nội dung kiến thức ôn thi).</b>


<b>IV.</b> <b>Nội dung:</b>


<b>Bài 17, 18: khởi nghĩa Hai Bà Trưng và cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Hán</b>
<b>1. Nguyên nhân khởi nghĩa Hai Bà Trưng</b>


- Nhà Hán bóc lột nhân dân ta hết sức nặng nề.


- Chồng của Bà Trưng Trắc là Thi Sách bị Tô Định giết hại.
- Hai Bà Trưng nổi dậy khởi nghĩa để “đền nợ nước, trả thù nhà”.
<b>2.Diễn biến cuộc khởi nghĩa</b>


- Mùa xuân năm 40, Hai Bà Trưng dựng cờ khởi nghĩa.


- Nghĩa quân tiến đánh Cổ Loa và Luy Lâu, Tô Định hoảng hốt cải trang bỏ trốn. Cuộc
khởi nghĩa giành được thắng lợi.


- Trưng Trắc được suy tôn làm vua (Trưng Vương), đóng đơ ở Mê Linh, xá thuế 2 năm
liền cho nhân dân.



<b>3.Cuộc kháng chiến chống quân Nam Hán:</b>


- Tháng 4 năm 42, Mã Viện đem quân tấn công nước ta.


- -Cuộc chiến diễn ra tại Lãng Bạc => Cổ Loa => Mê Linh => Cấm Khê =>thất bại,
Hai Bà Trưng hi sinh.


- - Mùa thu năm 44, Mã Viện rút quân về nước.
<b>4.Ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng</b>


- Tiêu biểu cho ý chí quật cường, bất khuất của dân tộc ta.


- Mở đường cho công cuộc giành độc lập của nhân dân ta trong suốt hơn 1 ngàn năm
bị đô hộ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>TỪ SAU TRƯNG VƯƠNG ĐẾN TRƯỚC LÝ NAM ĐẾ</b>
<b>(GIỮA THẾ KỈ I ĐẾN THẾ KỈ VI)</b>


<b>1. Chế độ cai trị</b>


- Tiếp tục chính sách chia để trị, bóc lột nhân dân ta.


- Thực hiện chính sách “đồng hóa” đối với nhân dân ta: buộc theo phong tục Hán,
học chữ Hán,…


<b>2. Tình hình kinh tế nước ta</b>
a) Nơng nghiệp:


- Cơng cụ sắt ngày càng phổ biến.



- Cây trồng và chăn nuôi phát triển, kỹ thuật trồng trọt tiến bộ hơn trước rất nhiều.
b) Thủ công nghiệp


- Nghề rèn sắt, nghề gốm cổ truyền phát triển.


- Xuất hiện một số nghề mới như: làm giấy, chế tạo thủy tinh,..
c) Thương nghiệp:


- Trao đổi bn bán ở những chợ làng.


- Chính quyền đô hộ giữ độc quyền ngoại thương.
<b>3. Những chuyển biến về xã hội và văn hóa </b>


a) Xã hội: (sơ đồ trang 55)


<b>Thời Văn Lang- Âu Lạc</b> <b>Thời kì bị đô hộ</b>


Vua Quan lại đô hộ


Quý tộc Hào trưởng Việt Địa chủ Hán


Nông dân công xã Nông dân công xã
Nông dân lệ thuộc


Nơ tì Nơ tì


b) Văn hóa:


- Mở trường dạy chữ Hán tại các quận, huyện.


- Truyền bá văn hóa của Trung Quốc vào nước ta.
<b>4.Khởi nghĩa Bà Triệu (năm 248)</b>


- Do khơng chịu nổi ách áp bức bóc lột nặng nề
=> Nhân dân khởi nghĩa


- Năm 248: khởi nghĩa Bà Triệu bùng nổ.


- Nhà Ngô cử Lục Dận đem quân sang đánh nghĩa quân.


- Khởi nghĩa thất bại, Bà Triệu hi sinh trên núi Tùng (Thanh Hóa).


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>1. Nguyên nhân khởi nghĩa:</b>


- Chính sách cai trị của nhà Lương làm đời sống nhân dân ta vô cùng khổ sở. Nhân
dân căm thù giặc nên đã nổi dậy đấu tranh dưới sự lãnh đạo của Lý Bí.


<b>2. Diễn biến:</b>


Các sự kiện chính:


-Năm 542: cuộc khởi nghĩa bùng nổ


-Năm 543: quân Lương tấn công lần 2 nhưng thất bại.


-Năm 544: Lý Bí lên ngơi Hồng đế xưng là Lý Nam Đế, đặt tên nước là Vạn Xuân,
đóng đơ ở cửa sơng Tơ Lịch.


-Năm 545: qn Lương cử Trần Bá Tiên và Dương Phiêu sang xâm lược nước ta.
-Năm 548: Lý Nam Đế trao quyền lại cho Triệu Quang Phục để tiếp tục lãnh đạo



cuộc kháng chiến. Lý Nam Đế qua đời.


-Năm 550: nhà Lương có loạn, Trần Bá Tiên rút quân về nước. Tận dụng thời cơ,
Triệu Quang Phục đã quét sạch quân Lương ra khỏi lãnh thổ nước ta. Triệu Quang
Phục lên ngôi vua lấy hiệu là Triệu Việt Vương.


-Năm 570: Lý Phật Tử quay về cướp ngôi của Triệu Quang Phục.
-Năm 603: nhà Tùy xâm lược. Lý Phật Tử đầu hàng.


<b>V.</b> <b>Câu hỏi mở rộng:</b>


1. Câu 2/52 SGK: việc nhân dân ta lập đền thờ Hai Bà Trưng và các vị tướng ở
khắp nơi nói lên điều gì?


Gợi ý: thể hiện lịng biết ơn, tơn trọng của nhân dân ta đối với Hai Bà Trưng và
các vị tướng lĩnh.


2. Vì sao nhà Hán giữ độc quyền về sắt? (trang 53)


Gợi ý: để ngăn cấm việc nhân dân ta chế tạo vũ khí chống lại chúng, đồng thời
ngăn cản sự phát triển kinh tế của nước ta.


3. Theo em, việc chính quyền đơ hộ mở một số trường học ở nước ta nhằm mục
đích gì? (trang 55)


Gợi ý: nhằm mục đích đồng hóa; đào tạo tay sai (dùng người Việt trị người Việt).
4. Vì sao người Việt vẫn giữ được phong tục, tập quán và tiếng nói của tổ tiên?
Gợi ý: vì người Việt có lịng u nước.



5. Giải thích ý nghĩa của việc Lý Bí đặt tên nước Vạn Xuân.


Gợi ý: Lý Bí đặt tên nước Vạn Xn với mong muốn đất nước ln hịa bình, n
ấm, hạnh phúc mãi mãi.


6. Nguyên nhân thắng lợi của cuộc kháng chiến do Triệu Quang Phục lãnh đạo là
gì?


Gợi ý: do lòng yêu nước c ủa nhân dân, do sự chỉ huy sáng suốt của Triệu Quang
Phục và bộ chỉ huy , cách đánh du kích độc đáo và hiệu quả, chớp lấy thời cơ.
7. Sự thất bại của Lý Nam Đế có phải là sự sụp đổ của nước Vạn Xuân hay


không? Tại sao?


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×