Tải bản đầy đủ (.docx) (45 trang)

KH GIANG DAY20152016

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (375.16 KB, 45 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>PHÒNG GD&ĐT LONG PHÚ TRƯỜNG THCS PHÚ HỮU Tổ: Khoa Học Tự Nhiên. CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Phú Hữu, ngày 20 tháng 09 năm 2014. KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY MÔN TOÁN 7, LÝ 8 VÀ SINH 7 I. Đặc điểm tình hình: 1. Thuận lợi: - Được sự quan tâm, chỉ đạo của BGH nhà trường. - Nhà trường có tương đối đầy đủ cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ cho quá trình dạy và học - Học sinh ngoan ngoãn, lễ phép với các thầy cô giáo, có một số HS tích cực trong học tập. - Đa số học sinh thấy được tầm quan trọng của môn toán nên tích cực hăng hái trong học tập. - Hội cha mẹ học sinh rất quan tâm đến việc dạy và học của nhà trường, thường xuyên vận động các mạnh thường quân phát học bổng, ủng hộ tập viết cho học sinh, tạo điều kiện cho học sinh có hoàn cảnh khó khăn đến trường. 2. Khó khăn: - Trang thiết bị của nhà trường tương đối đầy đủ nhưng thiết bị sử dụng được rất ít, nên ảnh hưởng đến quá trình dạy và học của giáo viên và học sinh. - Nhận thức của HS còn nhiều hạn chế . - Một số học sinh chưa xác định được mục đích học tập. - Học sinh có ý chủ quan và thiếu sự quan tâm cần thiết đến môn học. - Bản thân một số học sinh chưa thật sự quan tâm đến việc học tập, chưa xác định được mục tiêu học tập, còn ham chơi, lười học, ỉ lại vào sự nâng đở của một số giáo viên. 3. Chất lượng đầu năm: - Môn Toán: Giỏi: 6 em; Khá: 6 em; Trung bình: 2 em; Yếu: 0 em Kém 1 em II. Yêu cầu bộ môn: 1. Kiến thức: - Học sinh cần ôn kỹ các kiến thức đã học, cần nắm vững các kiến thức cơ bản ở các lớp dưới. - Giáo viên cần hệ thống, định hướng các kiế thức cơ bản cho học sinh, đồng thời định hướng các kiến thức chuẩn bị lĩnh hội. - Giúp học sinh phát huy tinh thần học tập theo hướng tích cực chủ động lĩnh hội kiến thức. 2. Kỹ năng:.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> - Học sinh nắm vững các kiến thức cơ bản để áp dụng vào trong các bài tập đơn giản, từ đó giải được các bài tập khó hơn. - Biết vận dụng các công thức vào trong các bài tập, biết vẽ hình và nhìn hình chứng minh. - Nắm được những đặc thù của bộ môn bước đầu vận dụng vào cuộc sống. 3. Tình cảm thái độ: - Học sinh có thái độ học tập nghiêm túc, tích cực tiếp thu kiến thức, giúp đỡ bạn bè trong hoạt động nhóm. - Học sinh có ý thức và thói quen làm việc hợp lý, khoa học và chính xác. - Bước đầu làm quen với các vấn đề xã hội liên quan đến môn học. III. Chỉ tiêu phấn đấu: 1. Môn Toán 7a3: Tổng số: 40 em. Giỏi: 6 em, đạt 12,5% Khá: 6 em, đạt 35% Trung bình: 3 em, đạt 50% Yếu: 0 em, đạt 0.0% 2. Môn Tin học 9: 59 em. Giỏi: 7 em, đạt 12% Khá: 20 em, đạt 34% Trung bình: 30 em, đạt 51% Yếu: 2 em, đạt 3% IV. Biện pháp thực hiện: 1. Đối với học sinh: - Phải có phương pháp học tập tích cực, khoa học, có thời gian biểu. - Trong học tập phải hết sức chú ý lắng nghe giảng bài, tích cực phát biểu đóng góp xây dựng bài, hăng hái hoạt động nhóm. - Thường xuyên học bài và chuẩn bị bài kỹ trước khi đến lớp. - Chuẩn bị đầy đủ các dụng cụ học tập cần thiết. 2. Đối với giáo viên: - Nắm bắt năng lực nhận thức của từng đối tượng học sinh, từ đó có phương pháp dạy học phù hợp. - Quan tâm từng đối tượng học sinh để có biện pháp uốn nắn, giáo dục các em có ý thức học tập. - Động viên, khích lệ tinh thần các em để các em có ý chí phấn đấu, tự khẳng định bản thân. - Soạn giáo án phù hợp với đối tượng học sinh, bám sát chuẩn kiến thức kỹ năng. - Tăng cường dự giờ, tham gia hội thảo chuyên đề. - Ra đề kiểm tra chú trọng vào phần nhận biết và thông hiểu..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> - Tích cực đổi mới phương pháp dạy học, triệt để thực hiện tinh giảm chương trình. - Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học. - Tiến hành, duy trì bồi dưỡng học sinh giỏi thường xuyên. - Tăng cường bồi dưỡng, phụ đạo học sinh yếu kém. - Xử phạt nghiêm những học sinh không hoàn thành nhiệm vụ năm học. V. Kế hoạch từng Chương/Phần/Bài: 1. Môn Toán 9 Tiết PPCT. Tuần. 1. 2. Tên bài dạy. Đại số. §1. TẬP HỢP Q CÁC SỐ HỮU TỈ. Đại số. §2. CỘNG, TRỪ SỐ HỮU TỈ. 01 1. 2. Hình học. Hình học. 02. §1 HAI GOÙC ĐỐI ĐỈNH. LUYEÄN TAÄP. 3. Đại số. §3. NHÂN, CHIA SỐ HỮU TỈ. 4. Đại. §4.. GIÁ TRỊ. Mức độ cần đạt Kiến thức Kỹ năng Biết được số hữu tỉ là số viết được Biết biẻu diễn một số hữu tỉ trên dưới dạng với a, b là các số trục số, biểu diễn một số hưu tỉ nguyên và b khác 0 bằng nhiêu phân số bằng nhau, biết so sáng hai số hữu tỉ Học sinh nắm vững các quy tắc cộng, trừ các số hữu tỉ, biết quy tắc “chuyển vế” trong tập hợp số hữu tỉ Biết khái niệm hai góc đối đỉnh.. HS được khắc sâu kiến thức về hai góc đối đỉnh.. Học sinh hiểu được các quy tắc nhân, chia số hữu tỉ. Học sinh hiểu khái niệm giá trị tuyệt. Thái độ Luôn có ý thức xây dưng bài. Thực hiện thành thạo các phép Học sinh tính về số hữu tỉ luôn có ý thức xây dưng bài Vẽ được góc đối đỉnh với một góc Cẩn thận, tỉ cho trước; nhận biết các góc đối mæ, yeâu đỉnh trong một hình; bước đầu tập thích môn suy luaän. hoïc. Reøn luyeän kó naêng veõ hình, aùp dụng lí thuyết vào bài toán. Caån thaän, tæ mæ, yeâu thích moân hoïc. Giải được các bài tập vận dụng quy Rèn luyện ý tắc các phép tính trong Q thức làm bài và tính cẩn thận trong tính toán. Xác định được giá trị tuyệt đối của Có ý thức. Đồ dùng dạy học Thước thẳng, bảng phụ Thước thẳng, bảng phụ Thước thẳng, bảng phụ Thước thẳng, bảng phụ Thước thẳng, bảng phụ Thước.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> số. 3. Hình học. TUYỆT ĐỐI CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ CỘNG, TRỪ, NHÂN, CHIA SỐ THẬP PHÂN. đối của một số hữu tỉ. §2 HAI ĐƯỜNG THAÚNG VUOÂNG GOÙC. Biết khái niệm hai đường thẳng Biết dùng eke vẽ đường thẳng đi vuoâng goùc qua một điểm cho trước và vuông góc với một đường thẳng cho trước.. 4. Hình học. LUYEÄN TAÄP. 5. Đại số. LUYỆN TẬP. 03. 6. 5. Đại số Hình học. một số hữu tỉ. Có kỹ năng cộng, trừ, vận dụng nhân, chia số thập phân tính chất của các phép toán về số hữu tỉ để tính toán hợp lý. Caån thaän, tæ mæ, yeâu thích moân hoïc.. thẳng, bảng phụ. Thước thẳng, bảng phụ. HS được củng cố lại các kiến thức Rèn luyện kĩ năng vẽ hình, vẽ Rèn tính Bảng về hai đường thẳng vuông góc baèng nhieàu duïng cuï khaùc nhau. caån thaän, phụ, chính xaùc. Thước thẳng. Củng cố quy tắc xác định giá trị Rèn kỹ năng so sánh các số hữu tỉ, Phát triển tư Thước tuyệt đối của một số hữu tỉ. tính giá trị biểu thức, tìm x (đẳng duy học sinh thẳng, thức có chứa giá trị tuyệt đối), sử qua dạng bảng dụng máy tính. toán tìm phụ GTLN, GTNN của biểu thức.. §5. LUỸ THỪA CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ. Học sinh hiểu khái niệm luỹ thừa với số mũ tự nhiên của một số hữu tỉ, biết các quy tắc tính tích, thương của hai luỹ thừa cùng cơ số, quy tắc tính luỹ thừa của luỹ thừa. Có kỹ năng vận dụng các quy tắc cẩn thận , Thước trên trong tính toán. say mê học thẳng, tập. bảng phụ. §3 CAÙC GOÙC TẠO BỞI. Biết và sử dụng đúng tên gọi của Nhận biết được cặp góc so le các góc tạo bởi một đường thẳng trong, cặp góc đồng vị, cặp góc. Tö duy: taäp suy luaän.. Bảng phụ ghi sẵn đề.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> MỘT ĐƯỜNG THAÚNG CAÉT HAI ĐƯỜNG THAÚNG. §4 HAI ĐƯỜNG THAÚNG SONG SONG. 6. Hình học. 7. Đại số. §6. LUỸ THỪA CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ (TIẾP). 8. Đại số. LUYỆN TẬP. 04. 7. 8. cắt hai đường thẳng: góc sole trong cùng phía. trong, góc đồng vi, góc trong cùng phía, góc ngoài cùng phía. - Ôn lại thế nào là hai đường thẳng song song (lớp 6) - Coâng nhaän daáu hieäu nhaän bieát hai đường thẳng song song: “Nếu một đường thẳng cắt hai đường thaúng a, b sao cho coù moät caëp goùc sole trong baèng nhau thì a//b”.. -Biết vẽ đường thẳng đi qua một điểm nằm ngoài một đường thẳng cho trước và song song với đường thaúng aáy. - Sử dụng thành thạo êke và thước thẳng hoặc chỉ riêng êke để vẽ hai đường thẳng song song. -. Tö duy: taäp suy luaän.. bài, hình vẽ và Thước thẳng, compa, phấn màu Bảng phụ Thước thẳng, compa, phấn màu. Học sinh nắm vững hai quy tắc về Có kỹ năng vận dụng các quy tắc Rèn tính cẩn Thước luỹ thừa của một tích và luỹ thừa trên trong tính toán thận, tính thẳng, của một thương chính xác bảng phụ Củng cố các quy tắc nhân, chia hai Rèn luyện kỹ năng áp dụng các quy Học sinh say Thước luỹ thừa cùng cơ số, quy tắc tính luỹ tắc trên trong tính giá trị biểu thức, mê học tập , thẳng, thừa của một luỹ thừa, luỹ thừa của viết dưới dạng luỹ thừa, so sánh cẩn thận khi bảng một tích, luỹ thừa của một thương hai luỹ thừa, tìm số chưa biết. tính toán. phụ. Hình học. LUYEÄN TAÄP. HS được khắc sâu kiến thức về hai đường thẳng song song, dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song.. Hình học. §5 TIÊN ĐỀ ƠCLIT VỀ ĐƯỜNG THAÚNG SONG. - Hiểu nội dung tiên đề Ơ-Clit là công nhận tính duy nhất của đường thaúng b ñi qua M (M  a) sao cho b//a.. Rèn luyện kĩ năng vẽ hai đường Cẩn thận, tỉ thaúng song song, daàn daàn laøm mæ, Tö duy, quen cách chứng minh hai đường tập suy luận thaúng song song. Thước thẳng, bảng phụ. Cho hai đường thẳng song song và moät caùt tuyeán. Cho bieát soá ño cuûa moät goùc, bieát caùch tính soá ño goùc coøn laïi.. Thước thẳng, eke, thước đo độ, bảng. Caån thaän, tæ mæ, Tö duy, taäp suy luaän..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> SONG. phụ. Học sinh hiểu rõ thế nào là tỉ lệ thức, HS biết vận dụng các tính chất của Cẩn thận , luôn nắm vững hai tính chất của tỉ lệ tỉ lệ thức và của dãy tỉ số bằng nhau có ý thức thức để giải các bài toán dạng: tìm hai số xây dựng bài biết tổng (hoặc hiệu) và tỉ số của chúng. Củng cố định nghĩa và hai tính chất Rèn kỹ năng nhận dạng tỉ lệ thức, Nhanh , cẩn của tỉ lệ thức tìm số hạng chưa biết của tỉ lệ thức, thận , chính lập ra các tỉ lệ thức, từ các số, từ xác đẳng thức tích. HS được khắc sâu các kiến thức về - Có kĩ năng phát biểu định lí dưới Cẩn thận, tỉ hai đường thẳng song song, tiên đề dạng GT, KL. mæ, Tö duy, Ô-Clit. - Coù kó naêng aùp duïng ñònh lí vaøo taäp suy luaän bài toán cụ thể; tập dần khả năng chứng minh.. Thước thẳng, bảng phụ. 09. Đại số. §7. TỈ LỆ THỨC. 10. Đại số. LUYỆN TẬP. 09. Hình học. LUYEÄN TAÄP. Hình học. §6 TỪ VUÔNG cùng vuông góc hoặc cùng song song toán học GÓC ĐẾN với một đường thẳng thứ ba. SONG SONG. 05. 10. 06. - Hiểu rằng nhờ có tiên đề Ơ-Clit mới suy ra được tính chất của hai đường thẳng song song: Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng song song thì hai goùc sole trong bằng nhau, hai góc đồng vị bằng nhau, hai goùc trong cuøng phía buø nhau.. 11. Đại số. Thước thẳng, bảng phụ Thước thẳng, bảng phụ. Biết quan hệ giữa hai đường thẳng Biết phát biểu chính xác mệnh đề Tập suy luận Thước thẳng, -> tö duy. §8 TÍNH CHẤT CỦA DÃY TỈ SỐ BẰNG NHAU. Học sinh nắm vững tính chất của Luyện tập kỹ năng thay tỉ số giữa dãy tỉ số bằng nhau các số hữu tỉ bằng tỉ số giữa các số . nguyên, tìm x trong tỉ lệ thức, giải bài tập về chia tỉ lệ. Đánh giá việc tiếp thu kiến thức của học sinh. thước đo góc, bảng phụ Thước thẳng, bảng phụ.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> 12. Đại số. 11. Hình học. 12. Hình học. 07 13. Đại số. LUYỆN TẬP. LUYEÄN TAÄP. §7 ÑÒNH LÍ. §9. SỐ THẬP PHÂN HỮU HẠN . SỐ THẬP PHÂN VÔ HẠN TUẦN HOÀN. 14. Đại số. LUYỆN TẬP. 13. Hình. LUYEÄN TAÄP. về tỉ lệ thức và tính chất của dãy tỉ số bằng nhau Củng cố các tính chất của tỉ lệ Biết sử dụng kỹ năng biến đổi biểu Chú ý, tích thức, tính chất của dãy tỉ số bằng thức chứa căn thức bậc hai để giải cực hợp tác nhau các bài toán liên quan. xây dựng bài. HS khắc sâu các kiến thức về quan Rèn luyện kĩ năng về hai đường Thái độ vẽ hệ giữa tính vuông góc và tính thẳng vuông góc, hai đường thẳng cẩn thaän, song song song song, bieát vaän duïng lí thuyeát chính xaùc vaøo baøi taäp cuï theå. Thái độ vẽ caån thaän, chính xaùc.. Thước thẳng, bảng phụ Thước kẻ, compa, thước đo góc. - Bieát caáu truùc cuûa moät ñònh lí (giaû thieát, keát luaän) - Biết thế nào là chứng minh một ñònh lí. - Bieát ñöa moät ñònh lí veà daïng neáu… thì… Học sinh biết được số thân phân hữu hạn, số thập phân vô hạn tuần hoàn .. Làm quen với mệnh đề logic p=>q. Củng cố điều kiện để một phân số viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn hay số thập phân vô hạn tuần hoàn. Rèn luyện kỹ năng viế 1 phân số dưới dạng số thập phân hữu hạn hoặc số thập phân vô hạn tuần hoàn và ngược lại (thực hiện với các số thập phân vô hạn tuần hoàn có chu kỳ từ 1 đến 2 chữ số). Cẩn thận , Thước say học toán thẳng, bảng phụ. - HS nắm vững hơn về định lí, biết. Tập dần kĩ năng chứng minh định. Thái độ vẽ Thước. Hiểu được rằng số hữu tỉ là số có Hăng biểu diễn thập phân hữu hạn hoặc học tập vô hạn tuần hoàn.. Thước kẻ, thước đo góc. say Thước thẳng, bảng phụ.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> học. 14. Hình học. OÂN TAÄP CHÖÔNG I (Tieát 1). 08. 15. 16. Đại số. Đại số. ñaâu laø GT, KL cuûa ñònh lí. - HS biết viết GT, KL dưới dạng ngaén goïn (kí hieäu). lí.. - Hệ thống hóa kiến thức về đường thẳng vuông góc và đường thẳng song song. - Sử dụng thành thạo các dụng cụ để vẽ hai đường thẳng vuông góc, hai đường thẳng song song.. Biết cách kiểm tra xem hai đường Thái độ vẽ Thước thẳng cho trước có vuông góc hay cẩn thaän, thẳng, e thước đo song song khoâng. chính xaùc độ, bảng phụ.. Học sinh có khái niệm về làm tròn số, biết ý nghĩa của việc làm tròn số trong thực tiễn. Nắm vững và biết vận dụng các quy ước làm tròn số, sử dụng các thuật ngữ nêu trong bài. §10. LÀM TRÒN SỐ. Củng cố và vận dụng thành thạo quy ước làm tròn số. Sử dụng đúng các thuật ngữ trong bài. LUYỆN TẬP. HS được củng cố khắc sâu các kiến thức của chương: hai đường thẳng vuông góc, hai đường thẳng song song.  Bieát aùp duïng caùc tính chaát cuûa hai đường thẳng song song. . 15. Hình học. 16. Hình. OÂN TAÄP CHÖÔNG I (Tieát 2). KIEÅM TRA 1. Vận dụng các quy ước làm tròn số vào các bài tập thực tế, vào việc tính giá trị biểu thức, vào đời sống hành ngày.. caån thaän, thẳng, bảng chính xaùc phụ.. Có ý thức vận dụng các quy ước làm tròn số trong đời sống hàng ngày. Thước thẳng, bảng phụ. Cẩn thận , Thước say mê học thẳng, tập bảng phụ. Biết chứng minh hai đường thẳng Thái độ vẽ Giáo song song caån thaän, án, thước chính xaùc kẻ, bảng phụ.. Đánh giá sự tiếp thu kiến thức Rèn kĩ năng vẽ hình, vận dụng tính Rèn. tính Giáo.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> học. 17. 18. Đại số. Đại số. TIEÁT. §11. SỐ VÔ TỈ . KHÁI NIỆM VỀ CĂN BẬC HAI. §12. SỐ THỰC. 09. 17. 18. 10. 19. Hình học. Hình học. Đại số. §1. TOÅNG BA GOÙC CUÛA MOÄT TAM GIAÙC §1. TOÅNG BA GOÙC CUÛA MOÄT TAM GIAÙC ( TiÕp) LUYỆN TẬP. chương I , kĩ năng trình bày lời giải , toán.quyết các bài toán thực cẩn thận án, vẽ hình , lập luận giải toán tế chính xác, thước tự giác kẻ, bảng vượt khó phụ. - Biết được sự tồn tại của số thập - Biết cách viết một số hưu tỉ dưới Cẩn thận , Thước phân vô không tuần hoàn với tên gọi dạng số thập phân vô hạn không hứng thú học thẳng, là số vô tỉ tuần hoàn tập bảng - Biết khái niệm căn bậc hai của một -Biết sử dụng máy tính để tìm giá phụ số không âm, sử dụng dúng kí hiệu “ trị gần đúng của căn bậc hai của một số không âm √❑ ” Nhận biết được sự tướng 1-1 giữa tập hợp R các số thực và tập hợp các điểm trên trục số, thứ tự cuả các số thực trên trục số. - HS nắm được định lí về tổng ba goùc cuûa moät tam giaùc. - Bieát vaän duïng caùc ñònh lí trong bài để tính số đo góc của một tam giaùc.. -Thành thạo nhận biết số thực, làm tốt các bài toán liên quan. Thấy được sự phát triển của hệ thống số từ N -> Z -> Q -> R. - Biết sử dụng máy tính để tính một giá trị gần đúng của một số thực không âm Có ý thức vận dụng các kiến thức đã học vào các bài toán thực tế ñôn giaûn.. Nhanh,hứng thú học tập.. Thước thẳng, bảng phụ. Thái độ vẽ Thước caån thaän, thẳng, thước chính xaùc đo góc, bảng phụ. HS nắm vững về góc của tam giác Biết vận dụng các định lí trong bài Thái độ vẽ Thước vuông, nhận biết ra góc ngoài của để tính số đo các góc của một tam cẩn thaän, thẳng, thước một tam giác và nắm được tính giác chính xaùc đo chất góc ngoài của tam giác. góc, bảng phụ. - Củng cố khái niệm số thực, thấy rõ Rèn luyện kỹ năng so sánh các Chú ý, tích Thước mối quan hệ giữa các tập hợp số đã số thực, kỹ năng thực hiện phép cực xây thẳng, học (N, Z, Q, I, R) tính, tìm x và tìm căn bậc hai dựng bài. bảng.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> dương của một số. 20. Đại số. ÔN TẬP CHƯƠNG I. - Hệ thống cho học sinh các tập hợp số đã học - Ôn tập định nghĩa số hữu tỉ, quy tắc xác định giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ, quy tắc các phép toán trong Q. Rèn luyện kỹ năng thực hiện phép tính trong Q: Tính nhanh, tính hợp lý (nếu có thể), tìm x, so sánh hai số hữu tỉ... Hình học. LUYEÄN TAÄP. Hieåu ñònh nghóa hai tam giaùc baèng nhau. Biết viết kí hiệu về sự bằng nhau của hai tam giác theo quy ước viết tên các đỉnh tương ứng theo cùng thứ tự. Biết sử dụng định nghĩa hai tam giác bằng nhau để suy ra các đoạn thẳng bằng nhau, các góc baèng nhau Ôn tập các tính chất của TLT và dãy tỉ số bằng nhau, khái niệm số vô tỉ, số thực, căn bậc hai. . 20. Hình học. §2. HAI TAM GIAÙC BAÈNG NHAU. Đại số. ÔN TẬP CHƯƠNG I (tiếp). Đại số. KIỂM TRA CHƯƠNG I. 11 21 22. Hứng thú học tập, chuẩn bị bài thật tốt.. Thước thẳng, bảng phụ. HS được khắc sâu các kiến  Bieát aùp duïng caùc ñònh lí treân Thái độ vẽ thức tổng ba góc của một tam giác, vào bài toán. caån thaän, áp dụng đối với tam giác vuông, Reøn luyeän kó tính quan saùt, phaùn chính xaùc. góc ngoài của tam giác. đoán, tính toán. . 19. phụ. Nắm được khái niệm số hữu tỉ, số thực, khái niệm căn bậc hai.. Reøn luyeän caùc khaû naêng phaùn đoán, nhận xét để kết luận hai tam giaùc baèng nhau. Reøn luyeän tính caån thaän, chính xaùc khi suy ra các đoạn thẳng bằng nhau, các goùc baèng nhau. .. Rèn KN tìm số chưa biết trong tỉ lệ thức, trong dãy tỉ số bằng nhau, giải toán về tỉ số, chia tỉ lệ, thực hiện phép tính trong R, tìm GTNN của biểu thức có chứa dấu GTTĐ Thực hiện thành thạo các phép toán trong Q. Giải được các bài tập vận dụng các quy tắc các phép tính trong Q. Vận dụng được tính. Bảng phụ, thước thẳng, thước đo góc. Thái độ vẽ Bảng caån thaän, phụ, chính xaùc thước thẳng, thước đo góc. Say mê học tập ,cẩn thận , nhanh,chính xác Giáo dục tính nghiêm túc, tự giác làm bài.. Thước thẳng, bảng phụ Nội dụng bài kiểm tra..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> chất tỉ lệ thức dãy tỉ số bằng nhau để giải bài tập. Tính được căn bậc hai của một số đơn giản.. 21. 22. Hình học. Hình học. 12 23. 24. 23. Đại số. Đại số. Hình học. LUYEÄN TAÄP. TRƯỜNG HỢP BAÈNG NHAU THỨ NHẤT CUÛA HAI TAM GIAÙC: CAÏNH-CAÏNHCAÏNH (C-C-C). HS được khắc sâu các kiến thức về hai tam giaùc baèng nhau. Bieát tính soá ño cuûa caïnh, goùc tam giaùc naøy khi bieát soá ño cuûa caïnh, goùc tam giaùc kia.. Thái độ vẽ Thước caån thaän, thẳng, bảng chính xaùc. phụ. Nắm được định nghĩa đường tròn, các cách xách định đường tròn, đường tròn ngoại tiếp tam giác, tam giác nội tiếp đường tròn, nắm được đường tròn là hình có tâm đối xứng, có trục đối xứng. Biết dựng đường tròn đi qua ba điểm không thẳng hàng, biết chứng minh được một điểm nằm trên, trong và bên ngoài đường tròn.. Tập trung, ý thức trong ôn tập. - Biết công thức đại lượng tỉ lệ thuận Làm được một số dạng toán đơn : y = ax ( a ≠ 0 ) giản về đại lượng tỉ lệ thuận. Biết được tính chất của đại lượng ĐẠI LƯỢNG y1 y2 y x TỈ LỆ THUẬN = =a ; 1 = 1 tỉ lệ thuận : x1 x2 y2 x2. MỘT SỐ BÀI TOÁN VỀ ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ THUẬN § LUYEÄN TAÄP. Học xong bài này học sinh phải nắm được cách làm các bài toán cơ bản về đại lượng tỉ lệ thuận và chia tỉ lệ.. Thành thạo kỹ năng làm bài . nhận biết tốt dạng bài. - HS được khắc sâu các kiến thức về hai tam giác bằng nhau trường hợp c.c.c. - Biết cách trình bày một bài toán. vẽ được tia phân giác bằng compa. Thước thẳng, compa, bảng phụ. say mê học Thước tập , có ý thẳng, thức. bảng phụ. Chú ý học , cẩn thận trong quá trình làm bài. Thái độ vẽ caån thaän, chính xaùc.. Thước thẳng, bảng phụ. Bảng phụ, thước thẳng, compa.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> chứng minh hai tam giác bằng nhau.. 24. Hình học. § LUYEÄN TAÄP. 13. 25. 26. 25. Đại số. Đại số. Hình học. HS tiếp tục khắc sâu các kiến thức chứng minh hai tam giác bằng nhau trường hợp cạnh-cạnh-cạnh.. . Học sinh làm thành thạo các bài tập cơ bản về đại lượng tỉ lệ thuận và chia tỉ lệ. Có kỹ năng sử dụng thành thạo các tính chất của dãy tỉ số bằng nhau để giải toán. LUYỆN TẬP. ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ NGHỊCH. TRƯỜNG HỢP BAÈNG NHAU THỨ HAI CỦA TAM GIAÙC: CAÏNH-GOÙCCAÏNH (C-G-C). - Biết công thức của đại lượng tỉ lệ nghịch : y = ( a ≠ 0 ) - Biết tính chất của đại lượng tỉ lệ x1 y2 = nghịch : x1y1 = x2y2 = a ; x2 y1 Nắm được trường hợp bằng nhau caïnh-goùc-caïnh cuûa hai tam giaùc.  Bieát caùch veõ moät tam giaùc bieát hai cạnh và góc xem giữa hai cạnh đó. Biết sử dụng trường hợp bằng nhau cạnh-góc-cạnh để chứng minh hai tam giác bằng nhau, từ đó suy ra các góc tương ứng bằng nhau, các cạnh tương ứng bằng nhau. . Bieát caùch veõ moät goùc coù soá ño bằng góc cho trước.  Biết được công dụng của tam giaùc.. Thái độ veõ caån thaän, chính xaùc. Thông qua giờ luyện tập, học sinh được biết thêm về nhiều bài tập liên quan đến thực tế. Giải được một số bài toán đơn giản Chính xác, về đại lượng tỉ lệ nghịch say mê ham học. Rèn luyện kĩ năng sử dụng duïng cuï, khaû naêng phaân tích tìm cách giải và trình bày chứng minh bài toán hình học. . Bảng phụ, thước thẳng, compa Thước thẳng, bảng phụ. Thước thẳng, bảng phụ. Thái độ vẽ Bảng caån thaän, phụ, thước chính xaùc thẳng, compa.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> 26. 27. 28. 27 14. 28. Hình học. Đại số. Đại số. Hình học. Hình học. LUYEÄN TAÄP MỘT SỐ BÀI TOÁN VỀ ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ NGHỊCH. LUYỆN TẬP. LUYEÄN TAÄP. §5.TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ BA CUÛA TAM GIAÙC: GOÙCCAÏNH-GOÙC (G-C-G). Nắm vững kiến thức hai tam giác Biết cách trình bày chứng minh Thái độ vẽ Bảng bằng nhau trường hợp cạnh-góc- hai tam giác bằng nhau caån thaän, phụ, thước caïnh chính xaùc. thẳng Học sinh biết cách làm các bài toán Thành thạo cách lập tỷ số, biết biến Cẩn thận, Thước cơ bản về đại lượng tỉ lệ nghịch. đổi đẳng thức một cách nhanh chính xác thẳng, Biết làm các bài toán thực tế chóng bảng phụ Học sinh được củng cố các kiến thức về đại lượng tỉ lệ thuận, đại lượng tỉ lệ nghịch (về định nghĩa, tính chất). Có kỹ năng sử dụng thành thạo các tính chất của dãy tỉ số bằng nhau để vận dụng giải toán nhanh và đúng.. Tích cực, hợp tác tham gia hoạt động học. Thước thẳng, bảng phụ. - Khắc sâu hơn kiến thức hai tam giác bằng nhau trường hợp cạnhgóc-cạnh. - Biết được một điểm thuộc đường trung trực thì cách đều hai đầu mút của đoạn thẳng.. Rèn luyện khả năng chứng minh hai tam giaùc baèng nhau.. Thái độ vẽ Bảng caån thaän, phụ, thước chính xaùc thẳng, compa. Nắm được trường hợp bằng nhau goùc-caïnh-goùc cuûa hai tam giaùc. Biết vận dụng để chứng minh trường hợp bằng nhau cạnh huyền goùc nhoïn cuûa hai tam giaùc vuoâng. - Bieát caùch veõ tam giaùc bieát moät cạnh và hai góc kề cạnh đó, biết vận dụng hai trường hợp trên để chứng minh hai tam giác bằng nhau, từ đó suy ra các cạnh, các góc tương ứng bằng nhau. - Tieáp tuïc reøn luyeän kó naêng veõ hình, khaû naêng phaân tích tìm caùch giải và trình bày bài toán chứng minh hình hoïc.. Học sinh yêu thích môn học, nghiêm túc trong học tập. Bảng phụ, thước thẳng, compa.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> 29. Đại số. § HÀM SỐ. Học sinh biết được khái niệm hàm -Nhận biết được đại lượng này có số và biết cách cho hàm số bằng phải là hàm số của đại lượng kia bảng và công thức hay không trong những cách cho cụ thể và đơn giản (bằng bảng, bằng công thức) -Tìm được giá trị tương ứng của hàm số khi biết giá trị của biến Củng cố khái niệm hàm số. 30. Đại số. LUYỆN TẬP. 15. 31. 29. 16. 32. Đại số. MẶT PHẲNG TOẠ ĐỘ. Hình học. LUYEÄN TAÄP. Đại số. LUYỆN TẬP. Học sinh thấy được sự cần thiết phải dùng 1 cặp số để xác định vị trí của một điểm trên mặt phẳng toạ độ HS được củng cố các kiến thức về trường hợp bằng nhau góc-cạnhgóc của hai tam giác.. Caån thaän, tæ mæ, chính xaùc.. Thước thẳng, bảng phụ. Rèn luyện khả năng nhận biết đại lượng này có phải là hàm số của đại lượng kia hay không (theo bảng, công thức, sơ đồ). Tìm được giá trị tương ứng của hàm số theo biến số và ngược lại . Biết vẽ hệ trục toạ độ, biết xác định một điểm trên mặt phẳng toạ độ khi biết toạ độ của nó.. Chú ý học Thước tập . cẩn thẳng, thận chính bảng xác. phụ. Rèn luyện kĩ năng chứng minh hai tam giaùc baèng nhau cho HS.. Học sinh yêu thích môn học, nghiêm túc trong học tập Say mê , có ý thức nghiêm túc học tập. Cẩn thận trong quá trình vẽ toạ độ. toán. Học sinh thấy được sự cần thiết Học sinh có kỹ năng thành thạo vẽ phải dùng 1 cặp số để xác định vị trí hệ trục toạ độ, xác định vị trí của của một điểm trên mặt phẳng toạ độ một điểm trong mặt phẳng toạ độ khi biết toạ độ của nó. Biết tìm toạ độ của một điểm cho trước. Tập trung, ý thức trong học tập. Bảng phụ, thước thẳng, compa Bảng phụ, thước thẳng, compa Thước thẳng, bảng phụ.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> 33. 34. 30. Đại số. Đại số. Hình học. ĐỒ THỊ CỦA HÀM SỐ y = ax ( a ≠ 0 ). LUYỆN TẬP. LUYEÄN TAÄP. 17 35. 36 37. Đại số. ÔN TẬP CHƯƠNG II. Đại số. KIỂM TRA CHƯƠNG II. Đại số. ÔN TẬP HỌC KỲ I. Học sinh hiểu được khái niệm đồ thị Biết cách vẽ đồ thị của hàm số y = của hàm số, đồ thị của hàm số y = ax ax ( a ≠ 0 ).. Củng cố khái niệm đồ thị của hàm Rèn kỹ năng vẽ đồ thị của hàm số y số, đồ thị hàm số y = ax ( a ≠ 0 ) = ax ( a ≠ 0 ), biết kiểm tra một điểm thuộc hay không thuộc đồ thị hàm số. Biết cách xác định hệ số a khi biết đồ thị hàm số HS được củng cố các kiến thức về trường hợp bằng nhau góc-cạnhgóc của hai tam giác.. Hệ thống hoá kiến thức của chương về hai đại lượng tỉ lệ thuận, hai đại lượng tỉ lệ nghịch (định nghĩa, tính chất) Nắm được nội dung kt về 2 đại lượng TLT, TLN, hàm số, đồ thị của hàm số. Ôn tập các phép tính về số hữu tỉ, số thực, tỉ lệ thức, dãy tỉ số bằng nhau. Say mê , có ý thức nghiêm túc học tập. Cẩn thận, chính xác Cẩn thận, chính xác, có ý thức học tập nghiêm túc. Rèn luyện kĩ năng chứng minh hai tam giaùc baèng nhau cho HS.. Thước thẳng, bảng phụ Bảng phụ, thước thẳng, compa. Học sinh yêu thích môn học, nghiêm túc trong học tập Rèn luyện kỹ năng giải toán về đại Thấy rõ ý lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch. Chia nghĩa thực tế một số thành các phần tỉ lệ thuận, tỉ của toán học lệ nghịch với các số đã cho. với đời sống. Bảng phụ, thước thẳng, compa. Giải được các bài tập vận dụng về 2 đại lượng TLT, TLN, hàm số, đồ thị của hàm số. Vận dụng được tính chất tỉ lệ thức dãy tỉ số bằng nhau để giải bài tập. Rèn luyện kĩ năng thực hiện các phép tính về số hữu tỉ, số thực để tính giá trị của biểu thức. Vận dụng các tính chất của dẳng thức, tính chất của tỉ lệ thức, tính chất của dãy tỉ số bằng nhau để tìm số chưa biết. Rèn kĩ năng trình bày bài. Rèn tính cẩn thận, đoàn kết trong học tập. Thước thẳng, bảng phụ. Rèn tính cẩn thận, chính xác. Tinh thần làm việc độc lập, hợp tác.. Thước thẳng, bảng phụ. Thước thẳng, bảng phụ.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> 31. 38. 39. Hình học. Đại số. Đại số. OÂN TAÄP HOÏC KÌ I. ÔN TẬP HỌC KÌ I. ÔN TẬP HỌC KÌ I. 18 40. Đại số. HS tiếp tục được khắc sâu các kiến Biết vận dụng cách chứng minh thức của chương I, II. hai tam giaùc vuoâng baèng nhau. Caån thaän, tæ mæ, chính xaùc, khoa hoïc.. Bảng phụ, thước thẳng.. ôn tập về đại lượng tỷ lệ thuận, đại lượng tỷ lệ nghịch, đồ thị hàm số y = a.x (a  0).. Cẩn thận, chính xác, nghiêm túc trong học tập.. Thước thẳng, bảng phụ. Cẩn thận, chính xác, nghiêm túc trong học tập.. Thước thẳng, bảng phụ. Học sinh yêu thích môn học, nghiêm túc trong học tập Học sinh yêu thích môn học, nghiêm túc trong học tập Rèn tính cẩn thận, đoàn kết trong học tập Học sinh yêu thích môn học, nghiêm. Đề kiểm tra học kỳ I. Rèn kỹ năng về giải các bài toán về đại lượng tỷ lệ thuận, đại lượng tỷ lệ nghịch, vẽ đồ thị hàm số y = a.x (a  0), xét điểm thuộc, không thuộc đồ thị hàm số. ôn tập về đại lượng tỷ lệ thuận, đại Rèn kỹ năng về giải các bài toán về đại lượng tỷ lệ nghịch, đồ thị hàm số y = lượng tỷ lệ thuận, đại lượng tỷ lệ a.x (a  0). nghịch, vẽ đồ thị hàm số y = a.x (a  0), xét điểm thuộc, không thuộc đồ thị hàm số. Giúp hs hệ thống các kiến Rèn cho hs các kỹ năng: vẽ hình, tính toán và chứng minh thức đã học.. KIỂM TRA HỌC KỲ 1 Giúp hs hệ thống các kiến Rèn cho hs các kỹ năng: vẽ hình, tính toán và chứng minh thức đã học.. 32. Hình học. KIỂM TRA HỌC KỲ 1. Đại số. ÔN TẬP. Hình học. ÔN TẬP. 19. Củng cố lại cho HS các kiến thức đã học từ đầu năm . Ôn tập lại các kiến thức về cộng, trừ, nhân, chia số hữu tỷ, Tỷ lệ thức…. Học sinh ôn tập hai góc đối đỉnh, hai đường thẳng vuông góc, các góc tạo thành bởi một đường thẳng cắt hai đường thẳng, tiên đề Ơ-Clit…., các. Vận dụng được các kiến thức đã học để làm được một số bài toán đơn giản. Vận dụng được các kiến thức đã học để làm được một số bài toán đơn giản: tính số đo góc, chứng minh hai đường thẳng song song,. Đề kiểm tra học kỳ I Thước thẳng, bảng phụ Bảng phụ, thước thẳng,.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> trường hợp bằng nhau của hai tam chứng minh hai tam giác bằng túc trong compa giác… nhau. học tập. THU THẬP SỐ LIỆU THỐNG KÊ, TẦN SỐ. 41. Đại số. 42. Đại số. 33. Hình học. LUYEÄN TAÄP. 34. Hình học. LUYEÄN TAÄP. LUYỆN TẬP. 20. 21 43. 44 35. Đại số. BẢNG “TẦN SỐ ” CÁC GIÁ TRỊ CỦA DẤU HIỆU. Đại số. LUYỆN TẬP. Hình học. TAM GIAÙC CAÂN. Nắm được khái niệm ban đầu về khoa học thống kê, ứng dụng của thống kê trong đời sống xã hội. Hiểu được thế nào là thu thập số liệu, biết lập bảng số liệu thống kê ban đầu.. Hiểu được thế nào là dấu hiệu, đơn vị điều tra, giá trị của dấu hiệu, dãy giá trị của dấu hiệu, tần số cùng ký hiệu tương ứng.. Cẩn thận, chính xác, nghiêm túc trong học tập.. Thước thẳng, bảng phụ. Củng cố lại khái niệm: Đơn vị điều Biết đọc bảng số liệu thống kê và Rèn tính cẩn Thước tra, dấu hiệu, giá trị của dấu hiệu, rút ra nhận xét. thận, chính thẳng, tần số của giá trị. xác. bảng phụ Khắc sâu trường hợp bằng nhau  Rèn luyện kĩ năng chứng minh Thái độ vẽ Bảng góc-cạnh-góc và đặc biệt là trường vẽ hình. caån thaän, phụ, thước hợp bằng nhau của hai tam giác chính xaùc. thẳng, vuoâng compa Bảng HS được củng cố ba trường hợp - Rèn luyện khả năng tư duy, Thái độ vẽ phụ, baèng nhau caûu tam giaùc phán đoán của HS. caån thaän, thước - Vận dụng đan xen cả ba trường chính xaùc. thẳng, hợp. compa Sau khi lập được bảng số liệu thống kê ban đầu, học sinh biết dựa vào bảng đó để lập bảng tần số các giá trị của dấu hiệu.. Củng cố lại các khái niệm đã học, các ký hiệu và biết sử dụng chính xác các ký hiệu.. Kiên trì, chịu khó, yêu thích giải toán.. Thước thẳng, bảng phụ. Củng cố lại các khái niệm đã học về Rèn luyện cách lập bảng tần số từ các thống kê. số liệu có trong bảng số liệu thống kê ban đầu.. Cẩn thận, chính xác, nghiêm túc trong học tập Học sinh yêu thích môn học,. Thước thẳng, bảng phụ Bảng phụ, thước. Nắm được định nghĩa tam giác caân, tam giaùc vuoâng caân, tam giaùc đều, tính chất về góc của tam giác. Bieát veõ moät tam giaùc caân, moät tam giác vuông cân. Biết chứng minh moät tam giaùc laø tam giaùc.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> 36. Hình học. LUYEÄN TAÄP. 22 45. 46. 37. 38. Đại số. Đại số. Hình học. Hình học. BIỂU ĐỒ. LUYỆN TẬP. ÑÒNH LÍ PY-TA-GO. LUYEÄN TAÄP. caân, tam giaùc vuoâng caân, tam giaùc đều.. thẳng, caân, tam giaùc vuoâng caân, tam giaùc nghiêm túc trong compa đều để tính số đo góc, để chứng học tập minh caùc goùc baèng nhau.. Khắc sâu các kiến thức về tam giác cân, đều, vuông cân.. Vận dụng các định lí để giải baøi taäp. - Rèn luyện kĩ năng chứng minh hình hoïc . Học sinh hiểu được ý nghĩa minh Học sinh có kỹ năng đọc biểu đồ hoạ của biểu đồ về giá trị của dấu một cách thành thạo. hiệu và tần số tương ứng. Thái độ vẽ caån thaän, chính xaùc, yêu thích môn học Chú ý, tích cực hợp tác tham gia hoạt động học Nghiêm túc trong quá trình kiểm tra. Bảng phụ, thước thẳng, compa Thước thẳng, bảng phụ. Học sinh biết cách dựng biểu đồ đoạn thẳng từ bảng tần số và ngược lại từ biểu đồ đoạn thẳng học sinh biết lập lại bảng tần số. HS thể hiện khả năng tư duy, suy luận, kĩ năng trình bày lời giải bài toán dựa trên kiến thức đã học trong chương III. Đề kiểm tra. Nắm được định lí Py-ta-go về quan hệ giữa ba cạnh của tam giác vuông. Nắm được định lí Py-ta-go đảo.. . Bieát vaän duïng ñònh lí Py-ta-go để tính độ dài một cạnh của tam giác vuông khi biết độ dài của hai caïnh kia. Bieát vaän duïng ñònh lí đảo của định lí Py-ta-go để nhận bieát moät tam giaùc vaø tam giaùc vuoâng.  Biết vận dụng các kiến thức học trong bài vào bài toán thực tế.. Học sinh yêu thích môn học, nghiêm túc trong học tập.. Bảng phụ, thước thẳng, compa. Áp dụng định lý Pytago thuận, đảo vào việc tính toán và chứng minh ñôn giaûn. AÙp duïng vaøo moät soá tình huoáng trong thực tế.. Thái độ vẽ caån thaän, chính xaùc, yêu thích. Bảng phụ, thước thẳng,.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> môn học Hiểu thế nào là mốt, biết tìm mốt và Tích cực, thấy được ý nghĩa của mốt trong thực hợp tác tham tế. gia hoạt động học. compa Thước thẳng, bảng phụ. Cẩn thận, chính xác, nghiêm túc trong học tập Cẩn thận, chính xác, nghiêm túc trong học tập. Thước thẳng, bảng phụ Bảng phụ, thước thẳng, compa Bảng phụ, thước thẳng, compa. 47. Đại số. 48. Đại số. LUYỆN TẬP. 39. Hình học. LUYEÄN TAÄP. Biết tính số trung bình cộng theo công thức. Biết sử dụng số trung bình cộng để làm đại diện cho một dấu hiệu trong một số trường hợp, so sánh khi tìm hiểu các giá trị cùng loại. Rèn luyện cách tính trung bình cộng Biết xác định mốt của dấu hiệu. của dấu hiệu, khi nào thì trung bình cộng được dùng làm đại diện cho dấu hiệu, khi nào thì không nên dùng. Áp dụng định lý Pytago thuận, đảo Áp dụng vào một số tình huống vào việc tính toán và chứng minh trong thực tế ñôn giaûn.. CÁC TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU CUÛA TAM GIAÙC VUOÂNG. Nắm được các trường hợp bằng nhau cuûa tam giaùc vuoâng. Aùp duïng định lý Pytago để chứng minh trường hợp cạnh huyền _ cạnh góc vuoâng.. . Biết vận dụng để chứng minh các đoạn thẳng bằng nhua, các goùc baèng nhau.  Reøn luyeän khaû naêng phaân tích, trình bày lời giải.. Học sinh yêu thích môn học, nghiêm túc trong học tập. Hệ thống lại các kiến thức đã học trong chương III, các kiến thức cùng ký hiệu của chúng được sử dụng để thiết lập các bảng, biểu phù hợp với yêu cầu của chương. Nắm được các kiến thức cơ bản trong chương.. Rèn luyện kỹ năng lập bảng tần số, vẽ biểu đồ, tính số trung bình cộng của dấu hiệu.. Tích cực, hợp tác tham gia hoạt động học. 23. 40. Hình học. SỐ TRUNG BÌNH CỘNG.. 24 49. 50 41. Đại số. Đại số Hình học. §: ÔN TẬP CHƯƠNG III. KIỂM TRA 45 PHÚT LUYEÄN TAÄP. Vận dụng được các kiến thức trong Tích cực, chương để giải bài tập. hợp tác tham gia hoạt động học Học sinh HS nhớ lại các trường hợp bằng nhau Áp dụng các trường hợp bằng thích của hai tam giác, hai tam giác vuông. nhau cuûa hai tam giaùc vuoâng vaøo yêu môn học, việc chứng minh các đoạn thẳng nghiêm túc baèng nhau, caùc goùc baèng nhau. trong học. Thước thẳng, bảng phụ Thước thẳng, bảng phụ Bảng phụ, thước thẳng, compa.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> 42. THỰC HAØNH NGOAØI TRỜI. 51. Đại số. KHÁI NIỆM VỀ BIỂU THỨC ĐẠI SỐ. 52. Đại số. GIÁ TRỊ CỦA MỘT BIỂU THỨC ĐẠI SỐ. 43. Hình học. 25. 44. 26. Hình học. 53. Hình học Đại số. THỰC HAØNH NGOAØI TRỜI. OÂN CHÖÔNG II. ĐƠN THỨC. tập Học sinh Biết cách xác định khoảng cách Rèn kỹ năng dựng góc trên mặt thích giữa hai điểm A, B trong đó có một đất, gióng đường thẳng, rèn luyện yêu môn học, điểm nhìn thấy mà không đến ý thức làm việc có tổ chức nghiêm túc được. trong học tập Học sinh hiểu được khái niệm về Hs tích cực làm bài cẩn thận chính xác. Cẩn thận, BTĐS. Tự tìm được một số ví dụ về chính xác, BTĐS.Viết được các BTĐS nghiêm túc trong học tập Học sinh biết cách tính giá trị của một Tích cực, tính được giá trị biểu thức Tích cực, BTĐS. Tính được giá trị của một một cách cẩn thận, chính xác hợp tác tham BTĐS. gia hoạt động học Học sinh Biết cách xác định khoảng cách Rèn kỹ năng dựng góc trên mặt yêu thích giữa hai điểm A, B trong đó có một đất, gióng đường thẳng, rèn luyện môn học, điểm nhìn thấy mà không đến ý thức làm việc có tổ chức nghiêm túc được. trong học tập sinh Ôn tập, hệ thống các kiến thức đã Vận dụng vào các bài toán về vẽ Học yêu thích hoïc trong chöông hình, đo đạc, tính toán, chứng môn học, minh, ứng dụng trong thực tế. nghiêm túc trong học tập Nhận biết đuợc được đơn thức, đơn Tính toán khi thu gọn đơn thức, nhân Hình thức thu gọn. Biết cách nhân hai đơn đơn thức. thành thói thức, viết một đơn thức thành đơn thức quen làm thu gọn. việc cẩn thận, chính xác, khoa học. Phát triển tư duy logic, sáng. Bảng phụ, thước thẳng, compa Thước thẳng, bảng phụ Thước thẳng, bảng phụ Bảng phụ, thước thẳng, compa Bảng phụ, thước thẳng, compa Thước thẳng, bảng phụ.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> 54. 45. 46. Đại số. Hình học. Hình học. ĐƠN THỨC ĐỒNG DẠNG. OÂN CHÖÔNG II. KIEÅM TRA CHƯƠNG II. 27 55. 56. Đại số. Đại số. 47. Hình học. 48. Hình. LUYỆN TẬP.. ĐA THỨC QUAN HEÄ GIỮA GÓC VAØ CAÏNH ĐỐI DIỆN TRONG MOÄT TAM GIAÙC LUYEÄN TAÄP. Học sinh hiểu được thế nào là Tự cho được các VD về đơn thức đồng hai đơn thức đồng dạng, biết dạng, có kỹ năng cộng, trừ các đơn cộng, trừ các đơn thức đồng thức đồng dạng . dạng. Ôn tập, hệ thống các kiến thức đã hoïc trong chöông. Vận dụng vào các bài toán về vẽ hình, đo đạc, tính toán, chứng minh, ứng dụng trong thực tế.. tạo. Cẩn thận, chính xác, nghiêm túc trong học tập.. Thước thẳng, bảng phụ. Học sinh yêu thích môn học, nghiêm túc trong học tập Học sinh yêu thích môn học, nghiêm túc trong học tập Cẩn thận, chính xác, nghiêm túc trong học tập.. Bảng phụ, thước thẳng, compa. Nhận biết được đa thức thông qua một Hs biết cách thu gọn đa thức và biết Rèn luyện số ví dụ cụ thể. cách tìm bậc của một đa thức cho Hs tính cẩn thận, chính xác sinh Nắm vững nội dung hai định lý,  Biết vẽ hình đúng yêu cầu và Học yêu thích vận dụng vào những tình huống dự đoán, nhận xét các tính chất môn học, cần thiết. Hiểu được phép chứng qua hình vẽ. nghiêm túc  Biết diễn đạt một định lý với minh ñònh lyù 1. trong học hình veõ, giaû thuyeát, keát luaän. tập. Thước thẳng, bảng phụ Bảng phụ, thước thẳng, compa. Nắm được các kiến thức cơ bản Vận dụng được các kiến thức trong trong chương. chương để giải bài tập.. Củng cố kiến thức về biểu thức đại số, đơn thức thu gọn, đơn thức đồng dạng.. HS được khắc sâu kiến thức quan. Rèn luyện kỹ năng tính giá trị của một biểu thức đại số, tính tích các đơn thức, tính tổng và hiệu các đơn thức đồng dạng, tìm bậc của đơn thức. Reøn luyeän kó naêng trình baøy baøi. Học. Bảng phụ, thước thẳng, compa Thước thẳng, bảng phụ. sinh Bảng.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> học. 57. Đại số. 58. Đại số. 28 49. Hình học. 50. Hình học. 59. Đại số. 29. 60. Đại số. § CỘNG, TRỪ ĐA THỨC. LUYỆN TẬP. hệ giữa góc và cạnh đối diện trong hình học của HS moät tam giaùc.. phụ, thước thẳng, compa. Nắm được quy tắc cộng đa thức.. Thước thẳng, bảng phụ Thước thẳng, bảng phụ Bảng phụ, thước thẳng, compa. Tiếp tục hoàn thiện về qui tắc cộng, trừ các đa thức, được củng cố về đa thức.. yêu thích môn học, nghiêm túc trong học tập Vận dụng quy tắc bỏ dấu ngoặc để Rèn luyện thực hiện thành thạo cộng đa thức tính cẩn thận, chính xác Rèn kỹ năng tính tổng, hiệu của các đa Cẩn thận, thức. chính xác. sinh QUAN HEÄ  Nắm được khái niệm đường Vận dụng khái niệm đường vuông Học yêu thích GIỮA ĐƯỜNG vuông góc, đường xiên, chân góc, đường xiên, hình chiếu vuông môn học, góc vào việc so sánh VUOÂNG GOÙC đường vuông góc, hình chiếu nghiêm túc VAØ ĐƯỜNG vuông góc của đường xiên. trong học XIÊN, ĐƯỜNG - Nắm vững định lí so sánh đường tập XIEÂN VAØ vuông góc và đường xiên HÌNH CHIEÁU. LUYEÄN TAÄP. Củng cố kiến thức về quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên, đường xiên và hình chiếu.. Biết nhận dạng được đa thức một biến, ĐA THỨC MỘT biết kí hiệu đa thức một biến và biết sắp BIẾN xếp đa thức theo lũy thừa giảm hoặc tăng dần của biến CỘNG, TRỪ Nắm được quy tắc thực hiện phép tính ĐA THỨC MỘT cộng, trừ đa thức một biến theo 2 cách BIẾN (cộng, trừ theo hàng ngang và theo cột dọc).. Học sinh Biết áp dụng định lí 1 và 2 để yêu thích chứng minh một số định lí sau này môn học, vaø giaûi caùc baøi taäp. nghiêm túc trong học tập Biết tìm bậc, hệ số, hệ số cao nhất, hệ Cẩn thận, số tự do của đa thức một biến; Biết kí chính xác. hiệu giá trị của đa thức tại mỗi giá trị cụ thể của biến Cộng, trừ đa thức một biến theo 2 Cẩn thận, cách. chính xác. Bảng phụ, thước thẳng, compa Thước thẳng, bảng phụ Thước thẳng, bảng phụ.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> 51. 52. Hình học. Hình học. 30 61. Đại số. 62. Đại số. 53. 54. Hình học. Hình học. QUAN HEÄ GIỮA BA CAÏNH CUÛA MOÄT TAM GIAÙC BAÁT ĐẲNGTHỨC TAM GIAÙC. Nắm vững quan hệ giữa độ dài các caïnh cuûa moät tam giaùc, nhaän bieát ba đoạn thẳng có độ dài như thế naøo khoâng laø 3 caïnh cuûa moät tam giaùc.. Coù kó naêng vaän duïng caùc kieán thức bài trước.  Vận dụng bất đẳng thức tam giác để giải toán.. Học sinh yêu thích môn học, nghiêm túc trong học tập. Bảng phụ, thước thẳng, compa. sinh Vận dụng bất đẳng thức tam giác Học yêu thích để giải quyết một số bài tập môn học, nghiêm túc trong học tập Củng cố kiến thức về đa thức một biến, Rèn kỹ năng sắp xếp đa thức theo lũy Cẩn thận, cộng, trừ đa thức một biến thừa giảm hoặc tăng của biến, tính tổng chính xác. hoặc hiệu của một đa thức. Bảng phụ, thước thẳng, compa. TÍNH CHAÁT BA ĐƯỜNG TRUNG TUYEÁNCUÛA TAM GIAÙC. Nắm được khái niệm đường trung Vận dụng được lí thuyết vào bài tuyeán cuûa tam giaùc, bieát khaùi nieäm taäp troïng taâm cuûa tam giaùc, tính chaát ba đường trung tuyến của tam giaùc.. Học sinh yêu thích môn học, nghiêm túc trong học tập. Bảng phụ, thước thẳng, compa. LUYEÄN TAÄP. Cuûng coá ñònh lyù veà tính chaát ba đường trung tuyến của một tam giaùc.. Học sinh yêu thích môn học, nghiêm túc trong học. Bảng phụ, thước thẳng, compa. LUYEÄN TAÄP. . HS được củng cố các kiến thức về bất đẳng thức tam giác.. Thước thẳng, LUYỆN TẬP bảng phụ Hs hiểu được khái niệm nghiệm của đa Biết cách kiểm tra xem số a cóphải Cẩn thận, Thước NGHIỆM CỦA thức; Biết được một đa thức khác 0 có ngiệm của đa thức hay không chính xác thẳng, ĐA THỨC MỘT thể có một nghiệm, hai nghiệm, … bảng BIẾN hoặc không có nghiệm nào. phụ. Luyện kĩ năng sử dụng định lý về tính chất ba đường trung tuyến của một tam giác để giải bài tập.  Chứng minh tính chất trung .

<span class='text_page_counter'>(24)</span> tuyeán cuûa tam giaùc caân, tam giaùc đều, một dấu hiệu nhận biết tam giaùc caân. 31 63. Đại số. § LUYỆN TẬP. Củng cố kiến thức về nghiệm của đa thức một biến. Củng cố và hệ thống hóa các kiến thức về biểu thức đại số, đơn thức, đa thức.. 64. Đại số. ÔN TẬP CHƯƠNG IV. Củng cố các qui tắc cộng, trừ các đơn thức đồng dạng; Cộng, trừ đa thức; Nghiệm của đa thức. Hiểu và nắm vững định lý về tính chaát caùc ñieåm thuoäc tia phaân giác của một góc và định lý đảo cuûa noù.  Bước đầu biết vận dụng 2 định lý để giải bài tập. . 55. 56. Hình học. Hình học. TÍNH CHAÁT TIA PHAÂN GIAÙC CUÛA MOÄT GOÙC LUYEÄN TAÄP. Cuûng coá hai ñònh lyù (thuaän vaø đảo) vế tính chất tia phân giác của một góc và tập hợp các đểm nằm bên trong góc, cách đều 2 cạnh cuûa moät goùc.  Vận dụng các định lý trên để tìm tập hợp các điểm cách đều hai đường thẳng cắt nhau và giải bài taäp. . tập. Rèn kỹ năng giải bài tập theo lôgic Cẩn thận, Thước toán học chính xác thẳng, bảng phụ Viết đơn thức, đa thức, thu gọn và xác Hình thành Thước thói quen thẳng, định bậc của đơn thức, đa thức, tính giá làm việc cẩn bảng trị của đơn thức, đa thức tại những giá thận, chính phụ xác, khoa trị cho trước của biến; sắp xếp, cộng học. Phát trừ đa thức một biến triển tư duy logic, sáng tạo sinh Bảng HS bieát caùch veõ tia phaân giaùc cuûa Học yêu thích phụ, một góc bằng thước hai lề, củng môn học, thước coá caùch veõ tia phaân giaùc cuûa moät nghiêm túc thẳng, góc bằng thước và compa trong học compa tập , máy tính. Reøn luyeän kyõ naêng veõ hình, phaân tích và trình bày lời giải.. Học sinh yêu thích môn học, nghiêm túc trong học tập. Bảng phụ, thước thẳng, compa.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> 65. 66. Đại số. ÔN TẬP CHƯƠNG IV. Đại số. KIỂM TRA MỘT TIẾT CHÖÔNG IV. 32 57. Hình học. TÍNH CHAÁT BA ĐƯỜNG PHAÂN GIAÙC CUÛA TAM GIAÙC.. Củng cố và hệ thống hóa các kiến thức về biểu thức đại số, đơn thức, đa thức. Củng cố các qui tắc cộng, trừ các đơn thức đồng dạng; Cộng, trừ đa thức; Nghiệm của đa thức.. Rèn kĩ năng cộng, trừ các đơn thức, đa thức, sắp xếp các đa thức theo cùng một thứ tự, xác định nghiệm của đa thức. Kiểm tra việc hệ thống hoá kiến thức Rèn kĩ năng tính toán, kỹ năng làm Nghiêm chương IV của HS. bài kiểm tra. túc, chính xác.  Biết khái niệm đường phân giác cuûa tam giaùc qua hình veõ vaø bieát moãi tam giác có ba đường phân giác.  Tự chứng minh định lý : “Trong một tam giác cân, đường phân giác xuất phát từ đỉnh đồng thới là trung tuyến ứng với cạnh đáy”.. 33. 67. Hình học. LUYEÄN TAÄP. Đại số. ÔN TẬP CUỐI NĂM. Thoâng qua gaáp hình vaø baèng suy luận, HS chứng minh được định lý Tính chất ba đường phân giác của tam giác cùng đi qua một điểm. Bước đầu biết sử dụng định lý này để giải baøi taäp.. Cuûng coá ñònh lyù veà tính chaát ba  Reøn luyeän kó naêng veõ hình, đường phân gáic của tam giác , phân tích và chứng minh bài toán. tính chất đường phân giác của một Chứng minh một dấu hiệu nhận góc, đường phân giác của tam giác biết tam giác cân. cân, tam giác đều. HS thấy được ứng dụng thực tế cảu Tính chất ba đường phân giác cuûa tam giaùc, Hệ thống hoá các kiến thức cơ bản về Rèn KN tính giá trị một biểu thức số, số hữu tỉ, số thực, tỉ lệ thức, hàm số và tìm x có chứa giá trị tuyệt đối, giải đồ thị. Số trung bình cộng, dấu hiệu, toán chia tỉ lệ. mốt của dấu hiệu . 58. Viết đơn thức, đa thức, thu gọn và xác định bậc của đơn thức, đa thức, tính giá trị của đơn thức, đa thức tại những giá trị cho trước của biến; sắp xếp, cộng trừ đa thức một biến. Thái độ vẽ caån thaän, chính xaùc, yêu thích môn học. Thước thẳng, bảng phụ, máy tính. Thước thẳng, bảng phụ Nội dụng bài kiểm tra. Giáo án, bảng phụ, thước thẳng, compa, mô hình Cẩn thận, Thước chính xác. thẳng, bảng phụ Học sinh yêu thích môn học, nghiêm túc trong học tập.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> 59. 60. Hình học. Hình học. TÍNH CHAÁT ĐƯỜNG TRUNG TRỰC CUÛA MỘT ĐOẠN THAÚNG. LUYEÄN TAÄP. -Chứng minh được hai tính chất đặt trưng của đường trung trực của một đoạn thẳng dưới sự hướng dẫn của GV -Biết cách vẽ đường trung trực của đoạn thẳng và trung điểm của một đoạn thẳng như một ứng dụng cảu hia ñònh lí treân.  Cuûng coá caùc ñònh lyù veà tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng.  Vận dụng các định lí đó vào việc giải các bài tập hình (chứng minh, dựng hình).. 61. 34. 68. Hình học. Đại số. ÔN TẬP CUỐI NĂM. Thái độ vẽ caån thaän, chính xaùc, yêu thích môn học. Giáo án, bảng phụ, thước thẳng,. Rèn luyện kĩ năng vẽ đường trung trực của một đoạn thẳng cho trước, dựng đường thẳng qua một điểm cho trước và vuông góc với một đường thẳng cho trước bằng thước và compa  Giải bài toán thực tế có ứng dụng tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng.. - Thái độ veõ caån thaän, chính xaùc, yêu thích môn học. Giáo án, bảng phụ, thước thẳng. Thái độ vẽ caån thaän, chính xaùc, yêu thích môn học. Giáo án, bảng phụ, thước thẳng, compa, mô hình. Hình thành thói quen làm việc cẩn thận, chính. Thước thẳng, bảng phụ. . Biết khái niệm đường trung Chứng minh được tính chất: trực của một tam giác và chỉ rõ “Trong 1 tam giác cân, đường mỗi tam giác có ba đường trung trung trực của cạnh đáy đồng thời trực. là đường trung tuyến ứng với cạnh  Biết cách dùng thước kẻ và đáy. compa vẽ ba đường trung trực của tam giaùc. Biết khái niệm đường tròn ngoại tieáp tam giaùc Hệ thống hoá các kiến thức cơ bản về Nhận biết các đơn thức đồng dạng; đơn thức, đa thức, đơn thức đồng dạng, cộng, trừ thành thạo các đa thức đa thức một biến và cộng, trừ đa thức . TÍNH CHAÁT BA ĐƯỜNG TRUNG TRỰC CUÛA MOÄT TAM GIAÙC. Biết dùng các định lý này để chứng minh các định lí khác về sau vaø giaûi baøi taäp..

<span class='text_page_counter'>(27)</span> Khắc sâu cho HS lại đường trung trực của một tam giác và chỉ rõ mỗi tam giác có ba đường trung trực.  Biết cách dùng thước kẻ và compa vẽ ba đường trung trực của tam giaùc. - Biết khái niệm đường tròn ngoại tieáp tam giaùc  Bieát khaùi nieäm ñöông cao cuûa tam giaùc vaø thaáy moãi tam giaùc coù ba đường cao.  Nhận biết ba đường cao của tam giaùc luoân ñi qua moät ñieåm vaø khái niệm trực tâm. . 62. 63. 64. 35. 69. Hình học. Hình học. LUYỆN TẬP. TÍNH CHAÁT BA ĐƯỜNG CAO CUÛA TAM GIAÙC. Hình học. LUYỆN TẬP. Đại số. ÔN TẬP CUỐI NĂM. - Ôn tập lại khaùi nieäm ñöông cao cuûa tam giaùc vaø thaáy moãi tam giaùc có ba đường cao.  Nhận biết ba đường cao của tam giaùc luoân ñi qua moät ñieåm vaø khái niệm trực tâm.. xác, khoa học. Phát triển tư duy logic, sáng tạo - Chứng minh được tính chất: Thái độ vẽ “Trong 1 tam giác cân, đường caån thaän, trung trực của cạnh đáy đồng thời chính xác, là đường trung tuyến ứng với cạnh yêu thích đáy”. môn học - Nhận biết được đường tròn ngoại tiếp tam giác.. Biết tổng kết các kiến thức về các loại đường đồng quy của một tam giaùc caân.. Thái độ vẽ caån thaän, chính xaùc, yêu thích môn học. Biết tổng kết các kiến thức về các loại đường đồng quy của một tam giaùc caân.. Thái độ vẽ caån thaän, chính xaùc, yêu thích môn học. Hệ thống hoá các kiến thức cơ bản về Nhận biết các đơn thức đồng dạng; Hình thành đơn thức, đa thức, đơn thức đồng dạng, cộng, trừ thành thạo các đa thức thói quen đa thức một biến và cộng, trừ đa thức làm việc cẩn thận, chính. Giáo án, bảng phụ, thước thẳng, compa, mô hình Giáo án, bảng phụ, thước thẳng, compa, mô hình Giáo án, bảng phụ, thước thẳng, compa, mô hình Thước thẳng, bảng phụ.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> 65. 66. 67. Hình học. Hình học. Hình học. ÔN TẬP CHƯƠNG III. ÔN TẬP CHƯƠNG III. ÔN TẬP CHƯƠNG III. 36 70. Đại số. KIỂM TRA CUỐI NĂM. 68. Hình. ÔN TẬP CUỐI. xác, khoa học. Phát triển tư duy logic, sáng tạo Học sinh yêu thích môn học, nghiêm túc trong học tập Học sinh yêu thích môn học, nghiêm túc trong học tập Học sinh yêu thích môn học, nghiêm túc trong học tập. Giáo án, bảng phụ, thước thẳng, compa, mô hình Giáo án, bảng phụ, thước thẳng, compa, mô hình Giáo án, bảng phụ, thước thẳng, compa. Đề kiểm tra học kỳ II. Giúp hs hệ thống các kiến Rèn cho hs các kỹ năng: vẽ hình, Học sinh tính toán và chứng minh thức đã học yêu thích môn học, nghiêm túc trong học tập. Học sinh Giáo.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> học. 69. 70. Hình học. Hình học. Đại số. NĂM. 2. Tin học:. Học sinh yêu thích môn học, nghiêm túc trong học tập. ÔN TẬP CUỐI NĂM. KIỂM TRA HỌC KỲ II. ÔN TẬP CUỐI NĂM. 37 Hình học. yêu thích môn học, nghiêm túc trong học tập. ÔN TẬP CUỐI NĂM. - Kiểm tra khả năng tiếp thu kiến thức của học sinh trong chương trình toán 7. - Học sinh nắm được các nội dung kiến thức cơ bản của toán 7 thông qua bài kiểm tra.. thận, Rèn cho HS kỹ năng trình bày bài Cẩn nghiêm túc, kiểm tra. trung thực khi làm bài kiểm tra.. Hình thành thói quen làm việc cẩn thận, chính xác, khoa học Học sinh yêu thích môn học, nghiêm túc trong học tập. án, bảng phụ, thước thẳng, compa. Giáo án, bảng phụ, thước thẳng, compa. Đề kiểm tra học kỳ II. Thước thẳng, bảng phụ Giáo án, bảng phụ, thước thẳng, compa..

<span class='text_page_counter'>(30)</span> Tuần. Tiết PPCT. 1. Tên bài dạy. Bài 1. Từ máy tính đến mạng máy tính. 01. 02. 2. Bài 1. Từ máy tính đến mạng máy tính (tt). 3. Bài 2. Mạng thông tin toàn cầu Internet. Kiến thức - Giúp HS hiểu vì sao cần mạng máy tính. - Biết khái niệm mạng máy tính là gì. - Các thành phần của mạng: Các thiết bị đầu cuối, mỗi trường truyền dẫn, các thiết bị kết nối mạng, giao thức truyền thông. - Biết lợi ích của mạng máy tính - Giúp HS hiểu vì sao cần mạng máy tính. - Biết khái niệm mạng máy tính là gì. - Các thành phần của mạng: Các thiết bị đầu cuối, mỗi trường truyền dẫn, các thiết bị kết nối mạng, giao thức truyền thông. - Biết lợi ích của mạng máy tính - Biết Internet là gì. - Biết một số dịch vụ trên Internet: Tổ chức và khai thác thông tin trên Internet, tìm kiếm thông tin trên Internet, hội thảo trực tuyến, đào tạo qua mạng, thương mại điện tử và các dịch vụ khác. - Biết làm thế nào để kết nối Internet.. Mức độ cần đạt Kỹ năng - Biết một vài loại mạng máy tính thường gặp: Mạng có dây và mạng không dây, mạng cục bộ và mạng diện rộng. - Biết vai trò của máy tính trong mạng.. Đồ dùng dạy học Thái độ - HS hiểu bài và hứng Giáo án, thú với bài học. SGK - HS ngày yêu thích môn học.. - Biết một vài loại mạng máy tính thường gặp: Mạng có dây và mạng không dây, mạng cục bộ và mạng diện rộng. - Biết vai trò của máy tính trong mạng.. - HS hiểu bài và hứng Giáo thú với bài học. SGK - HS ngày yêu thích môn học.. án,. - Biết được các khái niệm cơ bản về Internet - Nắm được một số dịch vụ Internet - Hiểu cách kết nối Internet. - HS hiểu bài và hứng Giáo thú với bài học. SGK - HS ngày yêu thích môn học.. án,.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> 4. 5. Bài 2. Mạng thông tin toàn cầu Internet (tt). Bài 3. Tổ chức và truy cập thông tin trên Internet. 03. 04. 6. Bài 3. Tổ chức và truy cập thông tin trên Internet (tt). 7. Bài thực hành 1. Sử dụng trình duyệt để truy cập web. - Biết Internet là gì. - Biết một số dịch vụ trên Internet: Tổ chức và khai thác thông tin trên Internet, tìm kiếm thông tin trên Internet, hội thảo trực tuyến, đào tạo qua mạng, thương mại điện tử và các dịch vụ khác. - Biết làm thế nào để kết nối Internet. - Biết tổ chức thông tin trên internet là như thế nào? - Biết như thế nào là tổ chức thông tin trên internet bằng siêu văn bản và trang web. - Biết như thế nào là tổ chức thông tin trên internet bằng website, địa chỉ website và trang chủ. - Biết như thế nào là trình duyệt web. - Biết tổ chức thông tin trên internet là như thế nào? - Biết như thế nào là tổ chức thông tin trên internet bằng siêu văn bản và trang web. - Biết như thế nào là tổ chức thông tin trên internet bằng website, địa chỉ website và trang chủ. - Biết như thế nào là trình duyệt web. - Biết khởi động trình duyệt web Firefox. - Biết một số thành phần trên. - Biết được các khái niệm cơ bản về Internet - Nắm được một số dịch vụ Internet - Hiểu cách kết nối Internet. - HS hiểu bài và hứng Giáo thú với bài học. SGK - HS ngày yêu thích môn học.. án,. - Nhận diện được các thành phàn tích hợp nên một siêu văn bản - Nhận biết được Website, trang chủ. - HS hiểu bài và hứng Giáo thú với bài học. SGK - HS ngày yêu thích môn học.. án,. - Nhận diện được các thành phàn tích hợp nên một siêu văn bản - Nhận biết được Website, trang chủ. - HS hiểu bài và hứng Giáo thú với bài học. SGK - HS ngày yêu thích môn học.. án,. Nắm được cách truy - HS hiểu bài và hứng Giáo án, cập web thú với bài học. SGK, máy - HS ngày yêu thích tính.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> 8. 9 05 10 06. 11. 12. cửa sổ trình duyệt Firefox. - Biết mở xem thông tin trên trang web: www.Vietnamnet.vn - Biết khởi động trình duyệt web Firefox. Bài thực hành 1. Sử dụng - Biết một số thành phần trên trình duyệt để truy cập web cửa sổ trình duyệt Firefox. (tt) - Biết mở xem thông tin trên trang web: www.Vietnamnet.vn - Biết tìm kiếm thông tin trên Bài thực hành 2. Tìm kiếm web thông tin trên Internet - Biết cách sử dụng từ khoá để tìm kiếm thông tin. - Biết tìm kiếm thông tin trên Bài thực hành 2. Tìm kiếm web thông tin trên Internet (tt) - Biết cách sử dụng từ khoá để tìm kiếm thông tin. - Nắm được một số dịch vụ của Internet về thư điện tử và tìm kiếm thông tin. - Biết đăng ký một hộp thư điện tử mới. Bài 4. Tìm hiểu thư điện tử. - Xem, soạn và gửi thư điện tử - Tìm kiếm thông tin đơn giản nhờ máy tìm kiếm thông tin Bài 4. Tìm hiểu thư điện tử - Nắm được một số dịch vụ (tt) của Internet về thư điện tử và tìm kiếm thông tin. - Biết đăng ký một hộp thư điện tử mới. - Xem, soạn và gửi thư điện tử. môn học. Nắm được cách truy - HS hiểu bài và hứng Giáo án, cập web thú với bài học. SGK, máy - HS ngày yêu thích tính môn học. Sử dụng tôt kĩ năng tìm - HS hiểu bài và hứng kiếm trên internet thú với bài học. - HS ngày yêu thích môn học. Sử dụng tôt kĩ năng tìm - HS hiểu bài và hứng kiếm trên internet thú với bài học. - HS ngày yêu thích môn học. Nắm được thao tác - HS hiểu bài và hứng đăng kí hộp thư điện tử thú với bài học. - HS ngày yêu thích môn học.. Giáo án, SGK, máy tính Giáo án, SGK, máy tính Giáo SGK. án,. Nắm được thao tác - HS hiểu bài và hứng Giáo đăng kí hộp thư điện tử thú với bài học. SGK - HS ngày yêu thích môn học.. án,.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> 13. Bài thực hành 3. Sử dụng thư điện tử. 07. 14. 15. Bài thực hành 3. Sử dụng thư điện tử (tt). Bài 5. Tạo trang web bằng phần mềm KOMPOZER. 08. 16. Bài 5. Tạo trang web bằng phần mềm KOMPOZER (tt). - Tìm kiếm thông tin đơn giản nhờ máy tìm kiếm thông tin Biết cách đăng kí hộp thư Thực hiện được các - HS hiểu bài và hứng điện tử miễn phí thao tác với email thú với bài học. Biết mở hộp thư điện tử đã - HS ngày yêu thích đăng kí, đọc, soạn và gửi thư môn học. điện tử - Kích thích tinh thần học hỏi và có thái độ đúng đắn khi sử dụng Internet. Biết cách đăng kí hộp thư Thực hiện được các - HS hiểu bài và hứng điện tử miễn phí thao tác với email thú với bài học. Biết mở hộp thư điện tử đã - HS ngày yêu thích đăng kí, đọc, soạn và gửi thư môn học. điện tử - Kích thích tinh thần học hỏi và có thái độ đúng đắn khi sử dụng Internet. - Biết các dạng thông tin trên - Biết cách thiết kế - HS hiểu bài và hứng trang web trang web bằng phần thú với bài học. - Biết Phần mềm thiết kế mềm Kompozer - HS ngày yêu thích trang web Kompozer - Biết soạn thảo trang môn học. - Biết soạn thảo trang web - Kích thích tinh web đơn giản - Biết chèn hình ảnh vào thần học hỏi và có trang web thái độ đúng đắn khi - Biết tạo liên kết sử dụng Internet - Biết các dạng thông tin trên - Biết cách thiết kế - HS hiểu bài và hứng trang web trang web bằng phần thú với bài học. - Biết Phần mềm thiết kế mềm Kompozer - HS ngày yêu thích trang web Kompozer - Biết soạn thảo trang môn học. - Biết soạn thảo trang web - Kích thích tinh web đơn giản - Biết chèn hình ảnh vào thần học hỏi và có trang web thái độ đúng đắn khi - Biết tạo liên kết sử dụng Internet. Giáo án, SGK, máy tính. Giáo án, SGK, máy tính. Giáo SGK. án,. Giáo SGK. án,.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> Bài thực hành 4. Tạo trang web đơn giản. - Làm quen với phần mềm Kompozer - Biết tạo một số trang web đơn giản có liên kết bằng Kompozer. - Biết cách thiết kế trang web bằng phần mềm Kompozer - Biết soạn thảo trang web đơn giản. Bài thực hành 4. Tạo trang web đơn giản (tt). - Làm quen với phần mềm Kompozer - Biết tạo một số trang web đơn giản có liên kết bằng Kompozer. - Biết cách thiết kế trang web bằng phần mềm Kompozer - Biết soạn thảo trang web đơn giản. Bài thực hành 4. Tạo trang web đơn giản (tt). - Làm quen với phần mềm Kompozer - Biết tạo một số trang web đơn giản có liên kết bằng Kompozer. - Biết cách thiết kế trang web bằng phần mềm Kompozer - Biết soạn thảo trang web đơn giản. 20. Bài thực hành 4. Tạo trang web đơn giản (tt). - Làm quen với phần mềm Kompozer - Biết tạo một số trang web đơn giản có liên kết bằng Kompozer. - Biết cách thiết kế trang web bằng phần mềm Kompozer - Biết soạn thảo trang web đơn giản. 21. Ôn tập chương 1. Hệ thống lại các kiến thức đó học về mạng máy tính và Internet như: Từ máy tính đến mạng máy tính, mạng. Học sinh biết xem các thông tin, tìm kiếm thông tin, đọc thư, soạn thư và gửi thư điện tử. 17. 09. 18. 19. 10. 11. - HS hiểu bài và hứng thú với bài học. - HS ngày yêu thích môn học. - Kích thích tinh thần học hỏi và có thái độ đúng đắn khi sử dụng Internet - HS hiểu bài và hứng thú với bài học. - HS ngày yêu thích môn học. - Kích thích tinh thần học hỏi và có thái độ đúng đắn khi sử dụng Internet - HS hiểu bài và hứng thú với bài học. - HS ngày yêu thích môn học. - Kích thích tinh thần học hỏi và có thái độ đúng đắn khi sử dụng Internet - HS hiểu bài và hứng thú với bài học. - HS ngày yêu thích môn học. - Kích thích tinh thần học hỏi và có thái độ đúng đắn khi sử dụng Internet - HS hiểu bài và hứng thú với bài học. - HS ngày yêu thích môn học.. Giáo án, SGK, máy tính. Giáo án, SGK, máy tính. Giáo án, SGK, máy tính. Giáo án, SGK, máy tính. Giáo SGK. án,.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> thông tin toàn cầu Internet, tìm kiếm thông tin trên Internet, thư điện tử. 22. 23. Kiểm tra (1 tiết). Bài 6. Bảo vệ thông tin máy tính. 12. 24. 25. Bài 6. Bảo vệ thông tin máy tính (tt). Bài thực hành 5. Sao lưu dự phòng và quét virus. 13 26. Bài thực hành 5. Sao lưu dự phòng và quét virus (tt). Giúp học sinh hệ thống kiến Biết vận dụng các kiến thức các bài 1-2-3-4-5 thức để làm bài kiểm tra. - Nguyên nhân gây mất an Biết cách sao lưu dữ toàn thông tin máy tính. liệu và phòng tránh - Sự cần thiết phải bảo vệ virus thông tin máy tính. - Nguyên nhân gây mất an Biết cách sao lưu dữ toàn thông tin máy tính. liệu và phòng tránh - Sự cần thiết phải bảo vệ virus thông tin máy tính. - Biết thao tác sao lưu các tệp/thư mục bằng cách sao chép thông thường. - Quét virus bằng phần mềm diệt virus - Biết thao tác sao lưu các tệp/thư mục bằng cách sao chép thông thường. - Quét virus bằng phần mềm diệt virus. - Thực hiện được sao lưu dữ liệu. - Thực hiện một số biện pháp cơ bản để phòng tránh và diệt virus - Thực hiện được sao lưu dữ liệu. - Thực hiện một số biện pháp cơ bản để phòng tránh và diệt virus. - Kích thích tinh thần học hỏi và có thái độ đúng đắn khi sử dụng Internet - Yêu thích môn học hơn. - Có thái độ học tập tốt môn học - HS hiểu bài và hứng thú với bài học. - HS ngày yêu thích môn học. - Kích thích tinh thần học hỏi và có thái độ đúng đắn khi sử dụng Internet. - HS hiểu bài và hứng thú với bài học. - HS ngày yêu thích môn học. - Kích thích tinh thần học hỏi và có thái độ đúng đắn khi sử dụng Internet. - Nhận thức được vai trò quan trọng của máy tính. - Có ý thức bảo vệ thông tin máy tính - Nhận thức được vai trò quan trọng của máy tính. - Có ý thức bảo vệ thông tin máy tính. Đề tra.. kiểm. Giáo SGK. án,. Giáo SGK. án,. Giáo án, SGK, máy tính. Giáo án, SGK, máy tính.

<span class='text_page_counter'>(36)</span> 27. Bài 7. Tin học và xã hội. 14 28. 29. Bài 7. Tin học và xã hội (tt). Bài 8. Phần mềm trình chiếu. 15. 30. Bài 8. Phần mềm trình chiếu (tt). 16. 31. Bài 9. Bài trình chiếu. 32. Bài 9. Bài trình chiếu (tt). - Biết được được lợi ích của tin học với đời sống xã hội. - Biết được các tác động của tin học trong xó hội - Biết được được lợi ích của tin học với đời sống xã hội. - Biết được các tác động của tin học trong xó hội - Biết được thế nào là phần mềm trình chiếu. - Biết được lợi ích của phần mềm trình chiếu. - Biết được các hoạt động có thể sử dụng bài trình chiếu - Biết được thế nào là phần mềm trình chiếu. - Biết được lợi ích của phần mềm trình chiếu. - Biết được các hoạt động có thể sử dụng bài trình chiếu - Biết được bài trình chiếu gồm các trang chiếu và một số thành phần nội dung có thể có của một trang chiếu. - Biết được các kiểu bố trí nôi dung khác nhau trên trang chiếu và phân biệt được các mẫu bố trí, cũng như tác dụng của chúng. - Biết được bài trình chiếu gồm các trang chiếu và một số thành phần nội dung có thể có của một trang chiếu. - Biết được các kiểu bố trí nôi dung khác nhau trên. Ứng dụng thực tế Tin Nhận thức được ngày học vào cuộc sống nay tin học và máy tính là động lực cho sự phát triển xã hội Ứng dụng thực tế Tin Nhận thức được ngày học vào cuộc sống nay tin học và máy tính là động lực cho sự phát triển xã hội Nắm được cơ bản về - HS hiểu bài và hứng khái niệm phần mềm thú với bài học. trình chiếu - HS ngày yêu thích môn học. Giáo SGK. án,. Giáo SGK. án,. Giáo SGK. án,. Nắm được cơ bản về - HS hiểu bài và hứng Giáo khái niệm phần mềm thú với bài học. SGK trình chiếu - HS ngày yêu thích môn học. án,. Thay đổi kiểu bố trí sao - HS hiểu bài và hứng Giáo cho phù hợp với nội thú với bài học. SGK dung trang chiếu - HS ngày yêu thích môn học. án,. Thay đổi kiểu bố trí sao - HS hiểu bài và hứng Giáo cho phù hợp với nội thú với bài học. SGK dung trang chiếu - HS ngày yêu thích môn học. án,.

<span class='text_page_counter'>(37)</span> 33. Kiểm tra thực hành (1 tiết). 17 34. 35. Ôn tập. Ôn tập (tt). 18 36. 37. Kiểm tra học kì I. Ôn tập (tt). 19. 20. 38. Ôn tập (tt). 39. Bài thực hành 6. Bài trình chiếu đầu tiên của em. trang chiếu và phân biệt được các mẫu bố trí, cũng như tác dụng của chúng. Rèn khải năng tạo trang web Biết vận dụng các kiến - Yêu thích môn học đơn giản bằng Kompozer thức để làm bài kiểm hơn. tra. - Có thái độ học tập tốt môn học Hệ thống lại kiến thức học kì Nắm lại toàn bộ kiến - Yêu thích môn học, I thức học kì I ứng dụng tin học vào thực tế cuộc sống. - Có ý thích học tập bộ môn Hệ thống lại kiến thức học kì Nắm lại toàn bộ kiến - Yêu thích môn học, I thức học kì I ứng dụng tin học vào thực tế cuộc sống. - Có ý thích học tập bộ môn Đánh giá mức độ đạt chuẩn Biết vận dụng các kiến - Yêu thích môn học kiến thức, kĩ năng sau khi thức để làm bài kiểm hơn. học xong nội dung kiến thức tra. - Có thái độ học tập học kì I tốt môn học Hệ thống lại kiến thức học kì Nắm lại toàn bộ kiến - Yêu thích môn học, I thức học kì I ứng dụng tin học vào thực tế cuộc sống. - Có ý thích học tập bộ môn Hệ thống lại kiến thức học kì Nắm lại toàn bộ kiến - Yêu thích môn học, I thức học kì I ứng dụng tin học vào thực tế cuộc sống. - Có ý thích học tập bộ môn Khởi động và kết thúc - Biết khởi động và Giáo dục thái độ học PowerPoint, nhận biết màn thoát khỏi phần mềm tập nghiêm túc hình làm việc của Powerpoint. PowerPoint - Biết một số chức năng trên màn hình giao diện. Đề tra.. kiểm. Giáo SGK. án,. Giáo SGK. án,. Đề kiểm tra HKI Giáo SGK. án,. Giáo SGK. án,. Giáo án, SGK, máy tính.

<span class='text_page_counter'>(38)</span> Khởi động và kết thúc PowerPoint, nhận biết màn hình làm việc của PowerPoint 40. 41 21 42 22. 43. Bài thực hành 6. Bài trình chiếu đầu tiên của em (tt). - Vai trò của màu nền trang chiếu và cách tạo màu nền Bài 10. Màu sắc trên trang cho các trang chiếu. chiếu - Cách định dạng nội dung văn bản trên trang chiếu - Vai trò của màu nền trang chiếu và cách tạo màu nền Bài 10. Màu sắc trên trang cho các trang chiếu. chiếu (tt) - Cách định dạng nội dung văn bản trên trang chiếu Bài thực hành 7. Thêm màu - Tác dụng của mẫu bài trình sắc cho bài trình chiếu chiếu và cách áp dụng bài trình chiếu có sẵn. - Các bước cơ bản để tạo nội dung cho bài trình chiếu. Powerpoint. - Biết chọn và chèn, xóa, sao chép, di chuyển một trang chiếu. - Biết áp dụng được những mẫu bố trí có sẵn - Biết khởi động và thoát khỏi phần mềm Powerpoint. - Biết một số chức năng trên màn hình giao diện Powerpoint. - Biết chọn và chèn, xóa, sao chép, di chuyển một trang chiếu. - Biết áp dụng được những mẫu bố trí có sẵn Định dạng được trang trình chiếu. Giáo dục thái độ học Giáo án, tập nghiêm túc SGK, máy tính. Giáo dục thái độ học Giáo tập nghiêm túc, tích SGK cực nghiên cứu, làm quen với phần mềm. án,. Định dạng được trang Giáo dục thái độ học Giáo trình chiếu tập nghiêm túc, tích SGK cực nghiên cứu, làm quen với phần mềm. án,. - Tạo được màu nền (hoặc ảnh nền) cho các trang chiếu. - Thực hiện được các thao tác định dạng nội. Giáo dục thái độ học Giáo án, tập nghiêm túc, tích SGK, máy cực nghiên cứu, làm tính quen với phần mềm.

<span class='text_page_counter'>(39)</span> 44. 45. 23. 46. 24. 47. - Tác dụng của mẫu bài trình chiếu và cách áp dụng bài trình chiếu có sẵn. - Các bước cơ bản để tạo nội Bài thực hành 7. Thêm màu dung cho bài trình chiếu sắc cho bài trình chiếu (tt). - Vai trò của hình ảnh và các đối tượng khác trên trang chiếu và cách chèn các đối tượng đó vào trang chiếu. Bài 11. Thêm hình ảnh Vào - Biết được một số thao tác trang chiếu cơ bản để xử lý các đối tượng được chèn vào trang chiếu như thay đổi vị trí và kích thước của hình ảnh - Vai trò của hình ảnh và các đối tượng khác trên trang chiếu và cách chèn các đối tượng đó vào trang chiếu. Bài 11. Thêm hình ảnh Vào - Biết được một số thao tác trang chiếu (tt) cơ bản để xử lý các đối tượng được chèn vào trang chiếu như thay đổi vị trí và kích thước của hình ảnh Bài thực hành 8. Trình bày Biết vai trò của hình ảnh và thông tin bằng hình ảnh các đối tượng khác trên trang chiếu. dung dạng văn bản trên trang chiếu. - Áp dụng được các mẫu bài trình chiếu có sẵn - Tạo được màu nền (hoặc ảnh nền) cho các trang chiếu. - Thực hiện được các thao tác định dạng nội dung dạng văn bản trên trang chiếu. - Áp dụng được các mẫu bài trình chiếu có sẵn - Chèn được hình ảnh và các đối tượng. - Thay đổi vị trí và kích thước của hình ảnh.. - Chèn được hình ảnh và các đối tượng. - Thay đổi vị trí và kích thước của hình ảnh.. Giáo dục thái độ học Giáo án, tập nghiêm túc, tích SGK, máy cực nghiên cứu, làm tính quen với phần mềm. Giáo dục thái độ học Giáo tập nghiêm túc, tích SGK cực nghiên cứu, làm quen với phần mềm. án,. Giáo dục thái độ học Giáo tập nghiêm túc, tích SGK cực nghiên cứu, làm quen với phần mềm. án,. Chèn được hình ảnh Giáo dục thái độ học Giáo án, vào các trang chiếu và tập nghiêm túc, tích SGK, máy thực hiện được một số cực nghiên cứu, làm tính.

<span class='text_page_counter'>(40)</span> 48. 49. Bài thực hành 8. Trình bày thông tin bằng hình ảnh (tt). Bài 12. Tạo các hiệu ứng động. 25. 50. Bài 12. Tạo các hiệu ứng động (tt). 51. Bài thực hành 9. Hoàn thiện bài trình chiếu với hiệu ứng động. 26 52 27. 53. Biết vai trò của hình ảnh và các đối tượng khác trên trang chiếu - Biết vai trò và tác dụng của các hiệu ứng động khi trình chiếu và phân biệt được hai dạng hiệu ứng động - Biết tạo các hiệu ứng động có sẳn cho bài trình chiếu và sử dụng khi trình chiếu - Biết sử dụng các hiệu ứng một cách hợp lý - Biết vai trò và tác dụng của các hiệu ứng động khi trình chiếu và phân biệt được hai dạng hiệu ứng động - Biết tạo các hiệu ứng động có sẳn cho bài trình chiếu và sử dụng khi trình chiếu - Biết sử dụng các hiệu ứng một cách hợp lý Biết vai trò của hiệu ứng trên trang chiếu. thao tác xử lí hình ảnh Chèn được hình ảnh vào các trang chiếu và thực hiện được một số thao tác xử lí hình ảnh Tạo được các hiệu ứng động. quen với phần mềm Giáo dục thái độ học tập nghiêm túc, tích cực nghiên cứu, làm quen với phần mềm Giáo dục thái độ học tập nghiêm túc, tích cực nghiên cứu, làm quen với phần mềm. Giáo án, SGK, máy tính Giáo SGK. án,. Tạo được các hiệu ứng Giáo dục thái độ học Giáo động tập nghiêm túc, tích SGK cực nghiên cứu, làm quen với phần mềm. án,. Tạo được các hiệu ứng Giáo dục thái độ học động tập nghiêm túc, tích cực nghiên cứu, làm quen với phần mềm Biết vai trò của hiệu ứng trên Tạo được các hiệu ứng Giáo dục thái độ học Bài thực hành 9. Hoàn thiện trang chiếu động tập nghiêm túc, tích bài trình chiếu với hiệu ứng cực nghiên cứu, làm động (tt) quen với phần mềm Bài thực hành 10. Thực - Ôn lại kiến thức và kỷ năng Tạo được các hiệu ứng Giáo dục thái độ học hành tổng hợp đã học trong các bài trước động tập nghiêm túc, tích - Tạo được một bài trình cực nghiên cứu, làm chiếu hoàn chỉnh dựa trên quen với phần mềm nội dung có sẵn. Giáo án, SGK, máy tính Giáo án, SGK, máy tính Giáo án, SGK, máy tính.

<span class='text_page_counter'>(41)</span> 54. 55. Bài thực hành 10. Thực hành tổng hợp (tt). Bài thực hành 10. Thực hành tổng hợp (tt). 28 56. 57. Bài thực hành 10. Thực hành tổng hợp (tt). Ôn tập chương 3. 29 58. Kiểm tra (1 tiết). 30. 59. Bài 13. Thông tin đa phương tiện. 60. Bài 13. Thông tin đa phương tiện (tt). - Ôn lại kiến thức và kỷ năng đã học trong các bài trước - Tạo được một bài trình chiếu hoàn chỉnh dựa trên nội dung có sẵn - Ôn lại kiến thức và kỷ năng đã học trong các bài trước - Tạo được một bài trình chiếu hoàn chỉnh dựa trên nội dung có sẵn - Ôn lại kiến thức và kỷ năng đã học trong các bài trước - Tạo được một bài trình chiếu hoàn chỉnh dựa trên nội dung có sẵn Hệ thống lại các kiến thức chương 3 Giúp học sinh hệ thống kiến thức các bài đã học -HS biết khái niệm đa phương tiện và ưu điểm của đa phương tiện. - Biết các thành phần của đa phương tiện. - Biết một số lĩnh vực ứng dụng của đa phương tiện trong cuộc sống. -HS biết khái niệm đa phương tiện và ưu điểm của đa phương tiện. - Biết các thành phần của đa phương tiện.. Tạo được các hiệu ứng Giáo dục thái độ học Giáo án, động tập nghiêm túc, tích SGK, máy cực nghiên cứu, làm tính quen với phần mềm Tạo được các hiệu ứng Giáo dục thái độ học Giáo án, động tập nghiêm túc, tích SGK, máy cực nghiên cứu, làm tính quen với phần mềm Tạo được các hiệu ứng Giáo dục thái độ học Giáo án, động tập nghiêm túc, tích SGK, máy cực nghiên cứu, làm tính quen với phần mềm Học sinh biết các kiến - HS hiểu bài và hứng thức đã học thú với bài học. - HS ngày yêu thích môn học. Biết vận dụng các kiến - Yêu thích môn học thức để làm bài kiểm hơn. tra. - Có thái độ học tập tốt môn học - Rèn kỹ năng phân Tập trung, nghiêm tích, phán đoán. túc trong giờ học - Tạo được sản phẩm đa phương tiện bằng phần mềm trình chiếu. - Rèn kỹ năng phân Tập trung, nghiêm tích, phán đoán. túc trong giờ học - Tạo được sản phẩm đa phương tiện bằng phần mềm trình chiếu. Giáo SGK Đề tra.. án,. kiểm.

<span class='text_page_counter'>(42)</span> 61. Bài 14. Làm quen với phần mềm tạo ảnh động. 31. 62. 63. Bài 14. Làm quen với phần mềm tạo ảnh động (tt). Bài thực hành 11. Tạo ảnh động đơn giản. 32. 64. Bài thực hành 11. Tạo ảnh động đơn giản (tt). - Biết một số lĩnh vực ứng dụng của đa phương tiện trong cuộc sống. - Biết nguyên tắc tạo các hình ảnh động. - Biết khả năng tạo ảnh động của chương trình Beneton Movie GIF và các thao tác cần thực hiện để tạo ảnh động bằng Beneton Movie GIF - Biết nguyên tắc tạo các hình ảnh động. - Biết khả năng tạo ảnh động của chương trình Beneton Movie GIF và các thao tác cần thực hiện để tạo ảnh động bằng Beneton Movie GIF - Biết nguyên tắc tạo các hình ảnh động. - Biết khả năng tạo ảnh động của chương trình Beneton Movie GIF và các thao tác cần thực hiện để tạo ảnh động bằng Beneton Movie GIF - Biết nguyên tắc tạo các hình ảnh động. - Biết khả năng tạo ảnh động của chương trình Beneton Movie GIF và các thao tác cần thực hiện để tạo ảnh động bằng Beneton Movie GIF. Tạo được ảnh động Giáo dục thái độ học Giáo bằng phần mềm tập nghiêm túc, tích SGK Beneton Movie GIF cực nghiên cứu, làm quen với phần mềm. án,. Tạo được ảnh động Giáo dục thái độ học Giáo bằng phần mềm tập nghiêm túc, tích SGK Beneton Movie GIF cực nghiên cứu, làm quen với phần mềm. án,. Tạo được các hiệu ứng Giáo dục thái độ học Giáo án, động tập nghiêm túc, tích SGK, máy cực nghiên cứu, làm tính quen với phần mềm. Tạo được các hiệu ứng Giáo dục thái độ học Giáo án, động tập nghiêm túc, tích SGK, máy cực nghiên cứu, làm tính quen với phần mềm.

<span class='text_page_counter'>(43)</span> 65. Bài thực hành 11. Tạo ảnh động đơn giản (tt). 66. Bài thực hành 12. Tạo sản phẩm đa phương tiện. 67. Bài thực hành 12. Tạo sản phẩm đa phương tiện (tt). 68. Bài thực hành 12. Tạo sản phẩm đa phương tiện (tt). 33. 34. 69. Kiểm tra thực hành (1 tiết). 35 70. Ôn tập. 36 71. Ôn tập (tt). 72. Kiểm tra học kì II. - Biết nguyên tắc tạo các hình ảnh động. - Biết khả năng tạo ảnh động của chương trình Beneton Movie GIF và các thao tác cần thực hiện để tạo ảnh động bằng Beneton Movie GIF Tạo được sản phẩm đa phương tiện đơn giản bằng phần mềm trình chiếu Power point Tạo được sản phẩm đa phương tiện đơn giản bằng phần mềm trình chiếu Power point Tạo được sản phẩm đa phương tiện đơn giản bằng phần mềm trình chiếu Power point Giúp học sinh rèn kĩ năng sử dụng PowerPoint. Tạo được các hiệu ứng Giáo dục thái độ học Giáo án, động tập nghiêm túc, tích SGK, máy cực nghiên cứu, làm tính quen với phần mềm. Tạo được các hiệu ứng Giáo dục thái độ học động tập nghiêm túc, tích cực nghiên cứu, làm quen với phần mềm Tạo được các hiệu ứng Giáo dục thái độ học động tập nghiêm túc, tích cực nghiên cứu, làm quen với phần mềm Tạo được các hiệu ứng Giáo dục thái độ học động tập nghiêm túc, tích cực nghiên cứu, làm quen với phần mềm Biết vận dụng các kiến - Yêu thích môn học thức để làm bài kiểm hơn. tra. - Có thái độ học tập tốt môn học - Tổng hợp kiến thức đã học Hình thành kĩ năng tư Hình thành thái độ trong chương 3 duy tổng hợp, thành học tập nghiêm túc - Ôn luyện lại các dạng bài thạo các thao tác tập đã gặp trong chương 3 (thực hành trên máy) - Tổng hợp kiến thức đã học Hình thành kĩ năng tư Hình thành thái độ trong chương 3 duy tổng hợp, thành học tập nghiêm túc - Ôn luyện lại các dạng bài thạo các thao tác tập đã gặp trong chương 3 (thực hành trên máy) Đánh giá mức độ đạt chuẩn Biết vận dụng các kiến - Yêu thích môn học kiến thức, kĩ năng sau khi thức để làm bài kiểm hơn.. Giáo án, SGK, máy tính Giáo án, SGK, máy tính Giáo án, SGK, máy tính Đề tra.. kiểm. Giáo SGK. án,. Giáo SGK. án,. Đề kiểm tra HKII.

<span class='text_page_counter'>(44)</span> 73. Ôn tập (tt). 37 74. Ôn tập (tt). VI. Kế hoạch kiển tra: 1. Môn Toán: a. Học kỳ I: - Số lần kiểm tra 15 phút: 04 - Số lần kiểm tra 1 tiết: 03 b. Học kỳ II: - Số lần kiểm tra 15 phút: 04 - Số lần kiểm tra 1 tiết: 03 2. Môn Vật lý: a. Học kỳ I: - Số lần kiểm tra 15 phút: 03 - Số lần kiểm tra 1 tiết: 02 b. Học kỳ II: - Số lần kiểm tra 15 phút: 03 - Số lần kiểm tra 1 tiết: 02 2. Môn Sinh : a. Học kỳ I: - Số lần kiểm tra 15 phút: 03 - Số lần kiểm tra 1 tiết: 02 b. Học kỳ II: - Số lần kiểm tra 15 phút: 03 - Số lần kiểm tra 1 tiết: 02 VII. Kế hoạch dự giờ, hội giảng:. học xong nội dung kiến thức tra. học kì II Tổng hợp kiến thức phần Hình thành kĩ năng tư mềm Beneton Movie GIF duy tổng hợp, thành thạo các thao tác - Tổng hợp kiến thức đã học Hình thành kĩ năng tư trong chương 3 duy tổng hợp, thành - Ôn luyện lại các dạng bài thạo các thao tác tập đã gặp trong chương 3 (thực hành trên máy). - Có thái độ học tập tốt môn học Hình thành thái độ Giáo học tập nghiêm túc SGK Hình thành thái độ Giáo học tập nghiêm túc SGK. án, án,.

<span class='text_page_counter'>(45)</span> - Dự giờ ít nhất: 24 tiết/năm. - Hội giảng: 04 tiết/năm. VIII. Kế hoạch bồi dưỡng học sinh giỏi, phụ đạo học sinh yếu kém: - Không ngừng học tập để nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ. - Tham gia đầy đủ các cuộc hội họp, tập huấn, bồi dưỡng chuyên môn. - Tích cực, chủ động trong các hoạt động đoàn thể và các phong trào. - Chuẩn bị tốt giáo án trước khi lên lớp, ứng dụng công nghệ thông tin vào bài giảng. - Tích cực tham gia các cuộc thi giáo viên giỏi do trường và huyện tổ chức. - Lắng nghe ý kiến đóng góp của đồng nghiệp để phát huy ưu điểm và khắc phục những khuyết điểm của bản thân. XÁC NHẬN CỦA PHÓ HIỆU TRƯỞNG ............................................................................................................... ............................................................................................................... ............................................................................................................... ............................................................................................................... Phú Hữu, ngày ....... tháng 08 năm 2014. NGƯỜI LẬP KẾ HOẠCH (Họ, tên, ký tên). Lê Hoàng Khải.

<span class='text_page_counter'>(46)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×