Tải bản đầy đủ (.ppt) (29 trang)

Bai 24 Bien va dai duong

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1011.98 KB, 29 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Baøi 24. BIỂN VAØ ĐẠI DƯƠNG.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Em hãy kể tên các đại dương trên bản đồ? BAÉC BAÊNG DÖÔNG. ĐẠI TAÂY DÖÔNG THAÙI BÌNH DÖÔNG. ẤN ĐỘ DÖÔNG.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> I Độ muối của nước biển và đại dương: Nước biển có độ muối 34‰. 1000g. 34 g MUOÁI. NƯỚC BIỂN. Độ muố i trung bình cuû a nướ c bieå n laø Độ muối là gì? bao nhieâu?.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> I Độ muối của nước biển và đại dương:. - Độ muối trung bình của nước biển và đại dương là 35‰..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Qua bảng số liệu, hãy nhận xét sự phân bố độ muối trên các biển? Biển Ban – tích 3,5‰ Biển Đông 33 ‰ Biển Đỏ (Hồng Hải) 43 ‰ Biển Chết (Tử Hải) ` 290‰ Các đại dương 35 ‰ • Dọc theo xích đạo •Dọc theo chí tuyến. 34,6 ‰. 36,8 ‰.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Tại sao các biển đại dương thông nhau nhưng độ muối ở các biển đại dương lại không giống nhau? Gợi ý: Độ muối phụ thuộc vào yếu tố nào?.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Bieån Ban tich. Ban tich. Biển Ban – tích ở châu Aâu là biển có độ mặn thấp nhất vì ở đây có nhiều sương mù, nước ít bốc hơi mà lượng sông ngòi đổ vào lại rất lớn, có nơi độ mặn chỉ đạt 3,5‰.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Mặt biển phủ đầy váng muối. Nằm đọc báo trên mặt biển. Biển Chết (Tử Hải) Vùng biển có độ muối rất cao, có nơi độ muối lên đến 400‰. Ở vùng này xung quanh là vách núi cao nên không có sông suối đổ vào, bên cạnh đó nhiệt độ cao, mưa ít nên độ bốc hơi cũng rất nhỏ. Với độ muối cao như thế, con người sẽ luôn nổi trên mặt nước..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> I Độ muối của nước biển và đại döông:. - Độ muối trung bình của nước biển laø 35‰. - Độ muối phụ thuộc vào mật độ sông đổ ra biển, độ bốc hơi..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> II. Sự vận động của nước biển và đại dương.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> II. Sự vận động của nước biển và đại dương. 1. Soùng. Sóng chuyển động như thế nào? Nguyên nhân sinh ra sóng?.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> II. Sự vận động của nước biển và đại dương 1. Soùng. - Là sự chuyển động tại chỗ của các lớp nước trên mặt biển. - Gioù laø nguyeân nhaân chính sinh ra soùng.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Quan sát hình bên dưới, cho biết sóng thần có đặc điểm gì (độ cao của sóng?) Nguyên nhân sinh ra soùng thaàn?. Vuøng va chaïm cuûa 2 ñòa maûng.

<span class='text_page_counter'>(14)</span>

<span class='text_page_counter'>(15)</span>

<span class='text_page_counter'>(16)</span> 2. Thuyû trieàu: - Là sự dâng lên hoặc hạ xuống có chu kì của nước biển.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Lực hút của Mặt Trăng. TRIEÀU Con nướKÉ c M roøng. Lực hút của Mặt Trời Con nước lớn TRÁI ĐẤT MAËT TRAÊNG. TRIỀU CƯỜNG. Qua sơ em lớntvà và Qua sơ đồ, đồ, em hãy cho triều cường Quan saù t sô đồhãy beââncho treâbiết nbiết , emcon haõynước cho bieá con nước ròng là gì trieà ?gì?u? triều đặc nguyeâ n kém nhaâ ncó sinh ra điểm thuyû.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> 2. Thuyû trieàu: - Là sự dâng lên hoặc hạ xuống có chu kì của nước biển. -Nguyên nhân: do sức hút của Mặt Trăng và Mặt Trời..

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Haõy cho bieát, thuyû trieàu được vận dụng vào những công việc gì?.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Làm thuỷ lợi, dẫn nước vào ruoäng. Đánh bắt cá. Saûn xuaát muoái. Haøng haûi.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> Nhà máy điện thuỷ triều trên sông Răng – xơ (nước Pháp).

<span class='text_page_counter'>(22)</span> Trận đánh trên sông Bạch Đằng. Sông Bạch Đằng. Bãi cọc trên sông Bạch Đằng.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> Em có nhận xét gì về sự chuyển động của lớp nước trên mặt biển?.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> 3. Doøng bieån: - Là sự chuyển động thành dòng của nước biển và đại döông..

<span class='text_page_counter'>(25)</span> Nước trên bề maët. Tác động cuûa gioù. Doøng bieån Nước dưới sâu. Quan saù t sô n đồ treân,yeá cho bieácaù t nguyeâ nhaâthoå n i - Nguyeâ n nhaâ : Chuû u do c loạingió ra doø ng nbieå n? i đất thườnsinh g xuyeâ n treâ Traù.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> Doøng bieån noùng. Doøng bieån laïnh. Quan sát bản đồ, em hãy cho biết có mấy loại doøng bieån?.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> Dựa vào bản đồ, thảo luận nhóm vấn đề sau: Các dòng biển có ảnh hưởng như thế nào đối với khí hậu nơi nó chảy qua?.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> Địa điểm A -80C. Doøng bieån noùng. Địa điểm B 30C. Doøng bieån laïnh. Các dòng biển đã ảnh hưởng như thế nào đối với nhiệt độ của địa điểm A và B?.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> 3. Doøng bieån: - Là sự chuyển động thành dòng của nước biển và đại dương. - Nguyên nhân: Chủ yếu do các loại gió thổi thường xuyên trên Trái đất - Dòng biển ảnh hưởng lớn đến khí hậu những vùng mà chúng đi qua..

<span class='text_page_counter'>(30)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×