Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

de thi vao lop 10 mon toan tinh nghe an nam 2015 2016

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (118.46 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN. Đề chính thức (Đề thi gồm 01 trang). KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT NĂM HỌC: 2015 - 2016. Môn thi: TOÁN Thời gian làm bài: 120 phút (Không kể thời gian giao đề). Câu 1: (2,5 điểm) 1 4  x  2 x 4 Cho biểu thức a) Nêu điều kiện xác định và rút gọn biểu thức P. P. 1 b) Tính giá trị của biểu thức P khi x = 4. Câu 2: (1,5 điểm) Số tiền mua 1 quả dừa và 1 quả thanh long là 25 nghìn đồng. Số tiền mua 5 quả dừa và 4 quả thanh long là 120 nghìn đồng. Hỏi giá mỗi quả dừa và giá mỗi quả thanh long là bao nhiêu ? Biết rằng mỗi quả dừa có giá như nhau và mỗi quả thanh long có giá như nhau. Câu 3: (2,0 điểm) Cho phương trình: x2 + 2(m + 1)x + m2 – 3 = 0 (1) (m là tham số) a) Giải phương trình (1) khi m = 2. b) Tìm m để phương trình (1) có 2 nghiệm x1 và x2 sao cho x12 + x22 = 4. Câu 4: (3,0 điểm) Cho đường tròn (O) có dây BC cố định không đi quả tâm O. Điểm A chuyển động trên đường tròn (O) sao cho tam giác ABC có 3 góc nhọn. Kẻ các đường cao BE và CF của tam giác ABC (E thuộc AC, F thuộc AB). Chứng minh rằng: a) BCEF là tứ giác nội tiếp. b) EF.AB = AE.BC. c) Độ dài đoạn thẳng EF không đổi khi A chuyển động. Câu 5: (1,0 điểm) Cho ba số thực dương x, y thỏa mãn x + y 3 . xy. Chứng minh rằng: Đẳng thức xảy ra khi nào ?. 1 2 9   2x y 2. ................Hết................. Họ và tên thí sinh:.......................................................Số báo danh:.......................................

<span class='text_page_counter'>(2)</span> SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN. KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT NĂM HỌC: 2015 - 2016. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM. Môn: TOÁN Câu 1. Ý. (2,5 đ). a (1,5đ). Nội dung  x 0   x  2 0   x 0  x  4 0    x 4 Điều kiện xác định:. Điểm 0,5. Rút gọn: 1 4  x  2 x 4 1 4 P  x  2 ( x  2)( x  2) P. (1,0đ) 2 (1,5đ). 0,25. P. x 2 4 ( x  2)( x  2). 0,25. P. x 2 ( x  2)( x  2). 0,25. P. b. 0,25. 1 1 P x  2 . Vậy x 2. 1 Với x = 4 (tmđk) thay vào biểu thức P 1 1 2   1 1 2 5 2 2 Ta được: P = 4 1 2 Vậy với x = 4 thì P = 5. Gọi x (nghìn đồng) là giá mỗi quả dừa và y (nghìn đồng) là giá mỗi quả thanh long. Điều kiện: 0 < x < 25; 0 < y < 25. Vì số tiền mua 1 quả dừa và 1 quả thanh long là 25 nghìn đồng Nên ta có phương trình x + y = 25 (1) Do số tiền mua 5 quả dừa và 4 quả thanh long là 120 nghìn đồng, do đó ta có phương trình 5x + 4y = 120 (2) Từ (1) và (2), ta có hệ phương trình:  x  y 25  5x  4y 120. 0,75 0,25. 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> 5x  5y 125  x 20   (tmdk) 5x  4y 120  y 5. 3. a. (2,0 đ) (1,0đ). 0,25. Vậy giá mỗi quả dừa là 20 nghìn đồng và giá mỗi quả thanh long là 5 nghìn đồng. Thay m = 2 vào phương trình (1), ta được: x2 + 2(2 + 1)x + 22 – 3 = 0  x2 + 6x + 1 = 0. 0,25. Ta có:  ' 32 - 1 = 8 > 0. 0,25. Suy ra phương trình có 2 nghiệm phân biệt. 0,25. x1 = - 3 - 2 2; x 2  3  2 2 Vậy với m = 2 thì phương trình (1) có tập nghiệm là:. 0,25.  S= / b Ta có:  = (m + 1)2 – m2 + 3 = m2 + 2m +1 – m2 + 3 (1,0đ) = 2m + 4 Để phương trình (1) có 2 nghiệm   ' 0  2m  4 0  m  2 (4) 0,25  3  2 2;  3  2 2.  x1  x 2  2(m  1) (2)  x .x m 2  3(3) Theo hệ thức vi-ét, ta có:  1 2 2 2 Theo bài ra, ta có: x1  x2 4. 0,25.  (x1 + x2)2 - 2x1x2 = 4 (*) 2   2(m 1)  2(m 2  3) 4. Thay (2) và (3) vào (*), ta được:.  4(m + 1)2 – 2(m2 – 3) = 4  4m2 + 8m + 4 – 2m2 + 6 – 4 = 0  m2 + 4m + 3 = 0. 0,25. Phương trình có dạng: a - b +c = 1 - 4 + 3 = 0  PT có 2 nghiệm: m1 = - 1(TMĐK 4); m2 = - 3 (KTMĐK 4) Vậy với m = - 1 thì phương trình (1) có 2 nghiệm x1; x2 sao cho. 0,25. x12 + x22 = 4. 4. Vẽ. (3,0đ). hình. A. đúng. 0,5. E F O H B. C. M N.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> a. 0,25. 0  Ta có: BEC 90 (gt). 0,25.  BFC 900 (gt) 0   Xét tứ giác AFDE có BEC BFC 90.  Tứ giác AFDE nội tiếp đường tròn (Vì có hai đỉnh E và F kề. 0,5. 0. b. nhau cùng nhìn cạnh BC dưới một góc 90 ) Do tứ giác BCEF nội tiếp đường tròn (cm câu a)    BCE  BFE 1800 (Tính chất tứ giác nội tiếp) 0   Mà EFA  BFE 180 (Vì hai góc kề bù). 0,25 0,25.   Suy ra: AFE BCE  Xét EFA và BCA có: BAC chung   AFE BCE (cm trên)  EFA. BCA (g.g). EF AE   EF.AB AE.BC  CB AB. c. 0  0  Ta có: HEA 90 (gt) ; AFH 90 (gt) 0   Xét tứ giác AFDE có HEA  AFH 180.  Tứ giác AFHE nội tiếp đường tròn (Vì có tổng 2 góc đối diện. bằng 1800) 1 AH Do đó r bán kính đường tròn ngoại tiếp AEF là r = 2 (1). Vẽ đường kính AN của đường tròn (O) 0  Khi đó: ACN 90 (góc nội tiếp chắn nữa đường tròn).  NC  AC mà BE  AC (gt)  NC / /BE hay NC / /BH (2)  ABN 900 (góc nội tiếp chắn nữa đường tròn)  NB  AB mà CF  AB (gt)  NB / /CF hay NB / /CH (3). Từ (2) và (3) suy ra: Tứ giác BHCN là hình bình hành. Gọi M là giao điểm của BC và HN  M là trung điểm của BC; của HC (Tính chất hình bình hành) Xét NAH có OA = ON = R (R là bán kính đường tròn (O) cũng là bán kính của đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC). 0,25 0,25.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> MH = MN (cmt)  OM là đường trung bình của NAH. 0,25. 1  OM  AH (4) 2. Từ (1) và (4) suy ra: OM = r Mặt khác: EFA. BCA (cm câu b). EF AE AF r EF r r.BC    hay   EF   BC AB AC R BC R R (5)  EF . OM.BC R không đổi (vì OM; BC và R không. Từ (4) và (5) đổi do O, B, M, C cố định) 5 (1,0đ). Vậy Độ dài đoạn thẳng EF không đổi khi A chuyển động. Ta có: xy. 1 1 2 1 1 2 1    x     y    (x  y) x 2 y 2 2x y 2  1 1  .2 x.  2 2 x 3 =1+2+ 2 =. 1 2 1 y.  .3 2 y 2 9 2 (BĐT côsi và x + y 3 ) 1  x  x   x 1 2 1  y   y  y 2 2  x  y 3  Dấu bằng xẩy ra khi và chỉ khi  1 2 9 xy   2x y 2  x= 1 và y = 2 (đpcm) Vậy. Hồ Văn Oai giáo viên trường THCS quỳnh Xuân, Thị xã Hoàng Mai, Nghệ an. .. 0,25. 0,25 0,25 0,25. 0,25.

<span class='text_page_counter'>(6)</span>

×