Tải bản đầy đủ (.ppt) (16 trang)

tac dung tu cua dong dien trong tu truong

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.54 MB, 16 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ. LƯƠNG THẾ VINH. MÔN: VẬT LÍ 9 GIÁO VIÊN: NGUYỄN THỊ THÚY. Năm học: 2014-2015.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Câu 1. Câu 2. * Khi đặt hai nam châm gần nhau thì chúng tương tác với nhau như thế nào ? *Hai từ cực cùng tên đặt gần thì chúng đẩy nhau, hai từ cực khác tên đặt gần nhau chúng hút nhau. * Muốn xác định tên các từ cực của một thanh nam châm khi màu sơn đã bị tróc hết ta có thể làm như thế nào? Lấy một thanh nam châm còn kí hiệu các cực, đưa cực Bắc gần một đầu thanh nam châm bị tróc. Nếu chúng đẩy nhau, ta xác định đó là cực Bắc, cực còn lại là cực Nam. Nếu chúng hút nhau, ta xác định đó là cực Nam, cực còn lại là cực Bắc..

<span class='text_page_counter'>(3)</span>

<span class='text_page_counter'>(4)</span> I. LỰC TỪ:. Quan sát hiện tượng, trả lời câu hỏi C1.. 1. Thí nghiệm:. A. B Nam. Bắc. 0. K. A.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> I. LỰC TỪ:. 1. Thí nghiệm: 2. Kết luận: Dòng điện chạy qua dây dẫn thẳng hay dây dẫn. lực từ có hình dạng bất kì đều gây ra tác dụng ………….... lên kim tác dụng từ . nam châm đặt gần nó. Ta nói dòng điện có ………………..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> I. LỰC TỪ:. 1. Thí nghiệm: 2. Kết luận: Dòng điện chạy qua dây dẫn thẳng hay dây dẫn. có hình dạng bất kì đều gây ra tác dụng lực từ lên kim nam châm đặt gần nó. Ta nói dòng điện có tác dụng từ.. II. TỪ TRƯỜNG:. 1. Thí nghiệm: N. N S. S.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> I. LỰC TỪ:. 1. Thí nghiệm: 2. Kết luận: II. TỪ TRƯỜNG:. 1. Thí nghiệm:. N N S S.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> I. LỰC TỪ:. 1. Thí nghiệm: tác dụng từ 2. Kết luận: Dòng điện có………………… Vì nó gây ra tác. lực từ dụng……………lên kim nam châm đặt gần nó. II. TỪ TRƯỜNG:. 1. Thí nghiệm: 2. Kết luận: -Từ trường là môi trường tồn tại xung quanh. nam châm xung quanh……………….. dòng điện. …………, tác dụng lực từ -Từ trường có khả năng…………………lên kim nam châm đặt trong nó. từ trường - Tại mỗi vị trí nhất định trong………………. của thanh nam châm hoặc của dòng điện kim nam châm đều chỉ một hướng xác định..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> I. LỰC TỪ:. 1. Thí nghiệm: tác dụng từ 2. Kết luận: Dòng điện có………………… Vì nó gây ra tác. lực từ dụng……………lên kim nam châm đặt gần nó. II. TỪ TRƯỜNG:. 1. Thí nghiệm: 2. Kết luận: -Từ trường là môi trường tồn tại xung quanh. nam châm xung quanh……………….. dòng điện. …………, 3. Nhận biết từ trường:. kim nam châm - Người ta dùng ………………… (gọi là nam châm thử ) để nhận biết từ trường. - Nơi nào trong không gian có lực từ tác dụng lên kim nam châm …………. thì nơi đó có từ trường..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> I. LỰC TỪ:. 1. Thí nghiệm: 2. Kết luận: II. TỪ TRƯỜNG: III. VẬN DỤNG:.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Thời gian 5 phút Nhóm 1: Trả lời câu C4. Nhóm 2: Trả lời câu C5. Nhóm 3,4: Trả lời câu C6..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> I. LỰC TỪ:. 1. Thí nghiệm: 2. Kết luận: II. TỪ TRƯỜNG: III. VẬN DỤNG:. C4: Nếu Đưacó kim lại gần AB.nào Nếuđểkim C4: mộtnam kimchâm nam châm thìdây em dẫn làm thế phátnam hiện châm hướng thì dây dẫn AB có dòng ra tronglệch dâykhỏi dẫn có dòngNam-Bắc điện hay không? điện chay qua và ngược lại. C5: nào đã làm vớikim kimnam nam châm tỏ rằng C5:Thí Đónghiệm là thí nghiệm đặt châmchứng ở trạng thái tự xung quanh Đấtyên có từ trường? do, khi đã Trái đứng kim nam châm luôn chỉ hướng Nam- Bắc. C6: Tại một điểm trên bàn làmxung việc, người ta kim thử đi thử châm lại vẫn có C6: Chứng tỏ không gian quanh nam thấytrường. kim nam châm luôn nằm dọc theo một hướng xác định, từ không trùng với hướng Nam – Bắc. Từ đó có thể rút ra kết luận gì về không gian xung quang nam châm?.

<span class='text_page_counter'>(13)</span>

<span class='text_page_counter'>(14)</span> 1.Ta nói rằng tạithímột điểmphát A trong không 2: Trong phòng nghiệm hiện tác dụng dòng điện, gian từ cócủa từ trường khi: dây dẫn AB được bố trí vật nhưnhẹ thế để nào? a)Một gần A bị hút về phía A. A. Tạo với kim nam châm một góc b)Một thanh đồng để gần A bị đẩy ra xa A bất kỳ c)Một kim song nam châm đặt nam tại A bị quay lệch B. Song với kim châm C. Vuông góc với kim nam châm khỏi hướng Nam-Bắc. D. Tạo với kim nam châm một góc d)Một kim nam châm đặt tai A bị nóng lên. nhọn.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Bài tập 3 : Hãy ghép nội dung của mỗi thành phần a, b, c, d với một thành phần 1, 2, 3, 4 để được câu đúng: a) Người Ngườita tadùng dùngkim kimnam nam a) châmđể để châm b) Đặt kim nam châm gần dòng điện. điện. dòng. 1) 1) Chúng Chúng sẽ sẽ tương tương tác tác nhau. nhau. Kim nam châm 2)2) Kim nam châm sẽsẽ bịbị lực lực từ dụng. tác dụng từ tác. c) c) Hai Hainam namchâm châm đặt đặtgần nhau. gần nhau.. 3) Nhận biết từ trường.. d) d) Xung Xung quanh quanh nam nam châm châm và dòng điện luôn luôn có.. 4) Từ trường. trường..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ. - Học thuộc ghi nhớ. -Làm bài tập 22.1-22.4 SBT. - Đọc trước bài 23. Từ phổ - Đường sức từ..

<span class='text_page_counter'>(17)</span>

×