Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

De thi HKI 1415

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (92.4 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

PGD & ĐT TRẢNG BÀNG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TRƯỜNG THCS THỊ TRẤN Đôc Lập - Tự Do - Hạnh Phúc


---
---ĐỀ THI KIỂM TRA HỌC KÌ I


NĂM HỌC 2014-2015
MƠN THI: SINH HỌC
LỚP: 7


THỜI GIAN: 45 phút
<b>ĐỀ: </b>


Câu 1: Cấu tạo ngoài của giun đất thích nghi với đời sống trong đất? Vì sao mưa nhiều
giun đất lại chui lên mặt đất ? Lợi ích của giun đất đối với đất trồng.(3đ)


Câu 2: Cơ thể nhện có mấy phần? So sánh các phần cơ thể với giáp xác? (2,5đ)
Câu 3: Đặc điểm chung của động vật nguyên sinh?(2đ)


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>HƯỚNG DẪN CHẤM</b>


<b>Câu 1: </b><i><b>Cấu tạo ngồi của giun đất thích nghi với đời sống trong đất? Vì sao</b></i>
<i><b>mưa nhiều giun đất lại chui lên mặt đất ? Lợi ích của giun đất đối với đất trồng.(3đ)</b></i>


- Cơ thể gồm nhiều đốt, trên mỗi đốt có một vành tơ kết hợp với các phần cơ thể
phình duỗi xen kẽ giúp giun đốt di chuyển được.(0,5đ)


- Trong lớp mơ bì có tế bào tiết ra chất nhầy làm da luôn trơn giúp giun dễ di
chuyển và hơ hấp qua da.(0,5đ)


- Vịi miệng vươn ra như mũi dùi thích hợp cho việc đào xới đất.(0,5đ)


* Vì sao mưa nhiều giun đất lại chui lên mặt đất ?


Khi mưa nhiều đất ngâp nước làm giảm lượng khí oxy ở trong đất, nên giun đất
chui lên mặt đất để hô hấp.(0,5đ)


* Lợi ích của giun đất đối với đất trồng


Làm cho đất tơi xốp hơn, khơng khí hồ tan trong đất nhiều hơn giúp rễ cây nhận
được ôxy nhiều hơn.(0,5đ)


Phân giun đất làm tăng tính chịu nước, tăng lượng mùn cho đất.(0,5đ)
<i><b>Câu 2: Cơ thể nhện có mấy phần? So sánh các phần cơ thể với giáp xác? </b></i>(2,5đ)


Cơ thể hình nhện gồm hai phần: đầu ngực và bụng.(0,5đ)
Đầu ngực là trung tâm vận động và định hướng.(0,5đ)
Bụng là trung tâm của nội quan và tuyến cơ.(0,5đ)


* So với giáp xác nhện giống về sự phân chia cơ thể nhưng khác về số lượng các
phần phụ. Ở nhện, phần phụ bụng tiêu giảm, phần phụ đầu ngực chỉ cịn 6 đơi,
trong đó có 4 đơi chân làm nhiệm vụ di chuyển. .(1đ)


<i><b>Câu 3: Đặc điểm chung của động vật nguyên sinh?(2đ)</b></i>
Động vật nguyên sinh có đặc điểm:


- Cơ thể chỉ là một tế bào đảm nhận mọi chức năng sống.(0,5đ)
- Dinh dưỡng chủ yếu bằng cách dị dưỡng.(0,5đ)


- Sinh sãn vơ tính theo kiểu phân đơi.(0,5đ)


- Di chuyển bằng chân giả, roi bơi hay lông bơi hoặc tiêu giảm.(0,5đ)


<b>Câu 4: Vai trò thực tiễn của ngành chân khớp: (2,5đ)</b>


* Lợi ích:


- Trong tự nhiên: .(0,5đ)


+ Làm thức ăn của động vật khác
+ làm sạch môi trường


- Đối với con người: .(1đ)


+ Cung cấp thực phẩm cho con người
+ Làm nguồn thuốc chữa bệnh,
+ Thụ phấn cho cây trồng,
* Tác hại(1đ)


+ Làm hại cây trồng, làm hại cho nông nghiệp
+ Hại đồ gỗ tàu thuyền


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>MA TRẬN ( 10 đ)</b>


<b>Chủ đề </b> <b>Nhận biết </b> <b>Thông hiểu </b> <b>Vận dụng thấp</b> <b>Vận dụng</b>
<b>cao </b>
Giun đất Cấu tạo ngoài


của giun đất
thích nghi với
đời sống trong
đất giải thích
được vì sau


mưa nhiều
giun đất chui
lên mặt đất


Lợi ích của giun
đất đối với đất
trồng


Số câu:1
Số điểm: 3
Tỉ lệ(%): 30


67% = 2đ
Số câu:0,5


33% = 1đ
Số câu:0,5
Nhện và sự đa


dạng của lớp
hình nhện


Nêu cấu tạo
của nhện


So sánh các phần
cơ thể với giáp
xác


Số câu:1


Số điểm: 2,5
Tỉ lệ(%): 25


60%= 1,5đ


Số câu:0,5 Số câu:0,540% = 1đ


Đặc điểm chung
và vai trò của
ĐVNS
Đặc điểm
chung của
động vật
nguyên sinh
Số câu:1


Số điểm: 2
Tỉ lệ(%): 20%


50%= 2đ
Số câu: 1
Đặc điểm chung


và vai trò của
ngành Chân
Khớp


Vai trò thực tiễn
của ngành chân



khớp
Số câu:1


Số điểm: 2,5
Tỉ lệ(%): 25%


100% = 2,5đ
Số câu:1
Tổng : 100% =


10 đ
Số câu:4


2câu - (5,5đ)


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×