Tải bản đầy đủ (.ppt) (18 trang)

SO DO GOC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.04 MB, 18 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tiết 17: SỐ ĐO GÓC.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Kiểm tra bài cũ : Đọc tên và kí hiệu các góc ở hình  C. . . . B. A. D.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> 1. Đo góc :.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> y. xOy = 1050 x. O.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> y. xOy = 1050 x. O.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> ?1 Đo độ mở của cái kéo ( h 11sgk ), của com pa (h 12 sgk) :. Hình 11: 600. Hình 12: 550.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> 2. So sánh hai góc :. y. v. 350. O. 350. x. u xOy = uIv. I.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> s. p 1400. O. 350. t. I. sOt > pIq hay pIq < sOt. q.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> 2. So sánh hai góc :.  Vậy đểsánh so sánh góccủa ta làm thế. nào ? Ta so các hai số đo chúng.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> ?2 Ở hình, điểm I là trung điểm của đoạn thẳng BC. Hãy đo để kiểm tra xem góc BAI và IAC có bằng nhau không ? B. BAI < IAC I 200 500. A. C.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> 3. Góc vuông, góc nhọn, góc tù : x. x. 900.  O. Góc vuông. x. y y. O. y O. Góc nhọn. 1800 x. . O Góc bẹt. y. Góc tù.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Bài tập 11 Nhìn hình 18 sgk . Đọc số đo các góc xOy, xOz, xOt z 0 xOy = 50 t y xOz = 1000 xOt = 1200 O Hình 18. x.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Bài tập 12. Đo các góc BAC, ABC, ACB ở hình 19. So sánh các góc ấy. 600. 600. 600 Hình 19.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Bài tập 13 : Đo các góc ILK, IKL, LIK ở hình 20. ILK = 900 L. IKL = 450 LIK = 450. 450. 900. I. . 450 Hình 20. K.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Bài tập 14 : Xem hình 21 sgk. Ước lượng bằng mắt xem góc nào vuông, nhọn, tù, bẹt. Dùng góc vuông của êke để kiểm tra lại kết quả. Dùng thước đo góc tìm số đo mỗi góc. Giải 1, 5 : góc vuông 900. 2 : góc bẹt 1800. 3 : góc nhọn 680. 4 góc tù : 1350. 6 : góc nhọn 340.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Bài tập 15 : Ta có thể xem kim phút và kim giờ của đồng hồ là hai tia có chung gốc ( gốc trùng với trục quay của hai kim ). Tại mỗi mổi thời điểm hai kim tạo thành một góc. Tìm số đo của góc lúc 2 giờ, 3 giờ, 5 giờ, 6 giờ, 10 giờ. Giải Góc lúc 2 giờ có số đo bằng 600 Góc lúc 3 giờ có số đo bằng 900 Góc lúc 5 giờ có số đo bằng 1500 Góc lúc 6 giờ có số đo bằng 1800 Góc lúc 10 giờ có số đo bằng 600.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Bài tập 16 : Khi hai tia Ox và Oy trùng nhau, trong trường hợp cần thiết, ta cũng coi xOy là một góc và gọi là “góc không”. Số đo của góc không là 00. Tìm số đo của góc tạo bởi kim phút và kim giờ của đồng hồ vào lúc 12 giờ. Giải Góc lúc 12 giờ là 00.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Bài 17 : Hãy dùng thước đo hình 22 sgk để kiểm tra xem thước đó đúng hay sai Giải Sai.

<span class='text_page_counter'>(19)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×