Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

DE DAP AN THI GVG THPT MON DIATINH NGHE AN 20112015

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (415.37 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>SỞ GD&ĐT NGHỆ AN Đề thi chính thức. HỘI THI GIÁO VIÊN DẠY GIỎI BẬC THPT CHU KỲ 2011 – 2015. Môn thi: ĐỊA LÝ Thời gian làm bài 180 phút ( Không kể thời gian giao đề) Câu I. (4,0 điểm) Từ thực tiễn dạy học, theo anh (chị): 1. Tại sao dạy học phải bám sát chuẩn kiến thức, kỹ năng bộ môn? Đối với giáo viên, dạy học bám sát chuẩn kiến thức, kỹ năng cần những yêu cầu gì ? 2. Khi biên soạn ma trận đề kiểm tra, cần tiến hành những thao tác nào ? Câu II. (3,5 điểm) 1. Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến phân bố lượng mưa trên Trái Đất. 2. Tại sao từ giữa mùa hạ, khối khí từ áp cao cận chí tuyến Nam Bán Cầu di chuyển theo hướng đông nam, khi vượt qua xích đạo chuyển hướng tây nam ? 3. Nguyên nhân tạo nên quy luật thống nhất và hoàn chỉnh của lớp vỏ địa lý ? 4. Hãy giải thích: Ở các nước đang phát triển, ngành chăn nuôi thường chiếm tỉ trọng nhỏ trong cơ cấu giá trị sản xuất ngành nông nghiệp. Câu III. (2,0 điểm) 1. Trình bày các mục tiêu chính của tổ chức ASEAN. 2. HDI là gì ? Tại sao ở các nước đang phát triển chỉ số HDI thấp ? Câu IV. (6,0 điểm) Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và thực tiễn giảng dạy, anh (chị) hãy: 1. Nêu đặc điểm chung địa hình Việt Nam. Ảnh hưởng của địa hình chủ yếu đồi núi thấp đến cảnh quan thiên nhiên nước ta ? 2. Chứng minh miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ khí hậu có sự phân hóa đa dạng. 3. Phân tích biểu hiện của thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa qua thành phần sông ngòi. Câu V. (4,5 điểm) Dựa vào bảng số liệu sau: Sản lượng thủy hải sản của cả nước và Đồng bằng sông Cửu Long năm 2005 (Đơn vị: tấn) Sản lượng. Cả nước. Đồng bằng sông Cửu Long. Tổng sản lượng thủy hải sản 3 465 915 1 845 821 - Sản lượng cá biển 1 367 500 529 100 - Sản lượng cá nuôi 971 179 652 262 - Sản lượng tôm nuôi 327 194 265 761 (Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam, NXB thống kê, Hà Nội năm 2005). 1. Vẽ biểu đồ thích hợp nhất thể hiện quy mô, cơ cấu sản lượng thủy hải sản Đồng bằng sông Cửu Long và cả nước năm 2005. 2. Nhận xét vai trò của Đồng bằng sông Cửu Long trong sản xuất thủy hải sản nước ta. Giải thích nguyên nhân. (Thí sinh được sử dụng Atlat Địa lí Việt Nam, NXB GD 2010) ---Hết----. Họ và tên: ………………………………………………….SBD……………………………. SỞ GD&ĐT NGHỆ AN. HỘI THI GIÁO VIÊN DẠY GIỎI BẬC THPT.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> CHU KỲ 2011 – 2015 HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN: ĐỊA LÝ (Hướng dẫn chấm gồm 04 trang). Câu. I. II. Hướng dẫn chính thức. Ý. Nội dung Điểm Phải dạy học bám sát chuẩn kiến thức, kỹ năng bộ môn. Vì chuẩn kiến 1,50 thức thức kỹ năng là căn cứ: - Biên soạn SGK và các tài liệu hướng dẫn dạy học kiểm tra đánh giá, đổi 0,50 mới phương pháp dạy học, đổi mới phương pháp kiểm tra đánh giá,… - Chỉ đạo quản lý, thanh tra kiểm tra việc thực hiện dạy học. Kiểm tra đánh giá sinh hoạt chuyên môn, đào tạo bồi dưỡng cán bộ quản lý và cán 0,50 bộ giáo viên,… - Xác đinh mục tiêu của mỗi giờ học, mục tiêu của quá trình dạy học, đảm 0,25 bảo chất lượng giáo dục,… - Xác định mục tiêu kiểm tra đánh giá đối với từng bài kiểm tra, bài thi. 0,25 Đánh giá kết quả từng môn học, lớp học, cấp học,… 1 Các các yêu cầu đối với giáo viên trong dạy học bám sát chuẩn kiến 1,25 thức, kỹ năng. - Bám sát chuẩn kiến thức, kỹ năng để thiết kế bài giảng với mục tiêu đạt 0,25 các yêu cầu cơ bản tối thiểu về kiến thức,… - Thiết kế tổ chức hướng dẫn học sinh thực hiện các hoạt động học tập với 0,25 các hình thức đa dạng phong phú,…. - Động viên khuyến khích tạo cơ hội và điều kiện cho học sinh được tham 0,25 gia một cách tích cực chủ động sáng tạo,… - Thiết kế và hướng dẫn học sinh thực hiện các dạng câu hỏi, bài tập phát 0,25 triển tư duy và rèn luyện kỹ năng,…. - Sử dụng các phương pháp và hình thức tổ chức dạy học một cách hợp 0,25 lý, hiệu quả, linh hoạt,… Các thao tác khi xây dựng ma trận đề kiểm tra. 1,25 1. Liệt kê các chủ đề, nội dung, chương trình kiểm tra. 0,25 2. Viết các chuẩn cần đánh giá đối với mỗi cấp độ tư duy. 0,25 3. Tính chuẩn cho bài kiểm tra và các ô của ma trận. + Quyết định tổng số điểm cho toàn bài kiểm tra 2 + Quyết định % điểm và điểm số cho các chủ đề cần kiểm tra. 0,50 + Quyết định % điểm và điểm số cho các mức độ nhận thức ở mỗi chủ đề. 4. Đánh giá lại ma trận và chỉnh sửa nếu thấy cần. 0,25 (Nếu giáo viên trình bày theo 9 thao tác mà đầy đủ các ý thì vẫn cho điểm tối đa) Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến phân bố lượng mưa trên Trái Đất.. Khí áp: Khu vực áp thấp thường có mưa nhiều, khu vực có áp cao thường ít mưa. Front:Miền có front, dải hội tụ nhiệt đới đi qua thường có mưa nhiều. Gió: Vùng nằm sâu trong lục địa, không có tác động của gió thổi từ đại dương: mưa ít. Khu vực chịu ảnh hưởng của gió tín phong: mưa ít 1 Khu vực chịu ảnh hưởng của gió mùa: mưa nhiều. Dòng biển: Dòng biến nóng chảy qua: mưa nhiều; dòng biển lạnh chảy qua: mưa ít Địa hình: Sườn đón gió: mưa nhiều; sườn khuất gió: mưa ít. Cùng sườn đón gió: Càng lên cao càng mưa nhiều (Đến một độ cao nhất định thì không còn mưa) 2 Nguyên nhân:. 1,25. 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> 3. 4. 1. III. 2. IV. 1. 2. Do tác động của lực Coriolit làm lệch hướng gió. (BCB vật chuyển động lệch bên phải, NBC vật chuyển động lệch bên trái) Nguyên nhân: - Các thành phần của lớp vỏ địa lý đồng thời chịu tác động trực tiếp hoặc gián tiếp của nội lực và ngoại lực. - Các thành phần luôn xâm nhập vào nhau, trao đổi vật chất và năng lượng,.. Nguyên nhân: - Ở các nước đang phát triển, nông nghiệp là ngành sản xuất chính, do dân số đông, vấn đề lương thực được quan tâm hàng đầu nên ngành trồng trọt được quan tâm hơn ngành chăn nuôi. - Cơ sở thức ăn cho ngành chăn nuôi chưa ổn định: thiếu lương thực, CN chế biến thức ăn chưa phát triển,… - CSVC còn lạc hậu: hệ thống chuồng trại, CN chế biến,... - Dịch vụ thú y, cung cấp giống,…còn hạn chế. - Thiếu vốn đầu tư cho chăn nuôi. Mục tiêu của tổ chức ASEAN. - Thúc đẩy sự phát triển kinh tế, văn hóa, giáo dục và tiến bộ xã hội của các nước thành viên. - Xây dựng ĐNA thành một khu vực hòa bình, ổn định có nền kinh tế, văn hóa, xã hội phát triển. - Giải quyết những khác biệt trong nội bộ liên quan đến mối quan hệ giữa ASEAN với các nước hoặc các tổ chức quốc tế khác. (Nếu thí sinh trình bày thêm ý: “Đoàn kết và hợp tác vì một ASEAN hòa bình ổn định cùng phát triển” thì thưởng 0,25 điểm, nhưng điểm của câu III.1 không quá 0,75) HDI, .... - HDI là chỉ số phát triển con người - HDI được cấu thành bởi 3 bộ phận: +GDP/người +Tuổi thọ trung bình +Chỉ số phát triển giáo dục. Ở các nước đang phát triển chỉ số HDI thấp, vì: - Kinh tế kém phát triển, dân số đông, tăng nhanh, GDP/người thấp,…. - Đời sống y tế, giáo dục kém phát triển, phúc lợi xã hội thấp,…do vậy tuổi thọ TB thấp. Địa hình Việt Nam Đặc điểm chung địa hình,... - Địa hình đồi núi chiếm phần lớn diện tích nhưng chủ yếu là đồi núi thấp, … - Cấu trúc địa hình khá đa dạng,… - Địa hình của vùng nhiệt đới ẩm gió mùa,… - Địa hình chịu sự tác động mạnh mẽ của con người,… Ảnh hưởng của địa hình đến cảnh quan,... Địa hình chủ yếu đồi núi thấp có ý nghĩa lớn trong việc bảo toàn tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa của thiên nhiên Việt Nam + Cảnh quan rừng nhiệt đới ẩm gió mùa và đất feralit chiếm ưu thế,... + Do phần lớn địa hình là đồi núi thấp nên tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa của khí hậu nước ta được bảo tồn ở đai 600-700m ở miền Bắc và 900-1000m ở miền Nam + Miền núi nước ta có nhiều đai cao nhưng đai nhiệt đới chân núi chiếm diện tích rộng nhất. Sự phân hóa đa dạng khí hậu miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ. 0,50 0,50 0,25 0,25 1,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,75 0,25 0,25 0,25. 1,25 0,25 0,25. 0,50 0,25 2,00 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,50. 0,25 2,00.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> V. - Xác định vị trí địa lý, phạm vi lãnh thổ,…. - Do ảnh hưởng của địa hình, hình dạng lãnh thổ, vị trí địa lý, gió mùa,… nên khí hậu miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ có sự phân hóa đa dạng. - Phân hóa bắc-nam: Từ bắc đến nam nhiệt độ tăng dần, biên độ nhiệt giảm. (Dẫn chứng qua trạm Đà Nẵng, Cà Mau) +Do càng vào nam góc nhập xạ tăng, ảnh hưởng của gió mùa Đông Bắc suy yếu. - Phân hóa đông–tây: Thể hiện rõ rệt về sự lệch pha về mùa mưa, mùa khô của khu vực duyên hải Nam Trung Bộ và Tây Nguyên +Do ảnh hưởng của địa hình kết hợp với gió mùa và gió tín phong. Dẫn chứng: * Tây Nguyên: Đà Lạt mưa về mùa hạ (tháng 5 – 10) * Duyên hải Nam Trung Bộ: Đà Nẵng mưa mùa thu-đông (tháng 9 – 12) - Phân hóa theo độ cao: Do ảnh hưởng của quy luật đai cao, càng lên cao nhiệt độ càng giảm, độ ẩm tăng (đến một độ cao nhất định). Dẫn chứng: * Đà Lạt (>1500m): Nhiệt độ trung bình năm < 20 0C, mưa 2000 – 2400 mm/năm. * Nha Trang: Nhiệt độ trung bình >25 0C, lượng mưa 1600 – 2000mm/ năm Phân tích biểu hiện của thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa qua thành phần sông ngòi. - Mạng lưới sông ngòi dày đặc (dẫn chứng). - Sông ngòi nhiều nước, giàu phù sa (dẫn chứng). - Chế độ nước phân hóa theo mùa (dẫn chứng). - Sông ngòi mang tính chất nhiệt đới, chảy quanh năm. 3 Giải thích: - Do khí hậu nước ta có lượng mưa lớn, địa hình đồi núi bị cắt xẻ mạnh, với tính chất nhiệt đới ẩm, một số vùng nham thạch dễ bị phong hóa. - Mưa phân hóa theo mùa. Mùa mưa chiếm 70 – 80% lượng nước cả năm. - Một số hệ thống sông có lưu vực bên ngoài lãnh thổ lớn. - Do khí hậu mang tính chất nhiệt đới, nền nhiệt cao, nóng quanh năm. Vẽ biểu đồ Xử lí số liệu * Tính cơ cấu: Đơn vị: % Sản lượng Cả nước ĐBSCL Tổng sản lượng thủy hải sản 100 100 1 - Sản lượng cá biển 39,5 28,7 - Sản lượng cá nuôi 28,0 35,3 - Sản lượng tôm nuôi 9,4 14,4 - Sản lượng thủy sản khác 23,1 21,6 * Tính quy mô. R ĐBSCL = 1,0 đvbk R cả nước = 1,4 đvbk Vẽ 2 biểu đồ hình tròn: Chính xác, trực quan, mỹ thuật. 2 Vai trò và giải thích,.... Vai trò: ĐBSCL có vai trò quan trọng nhất trong sản xuất thủy hải sản của nước ta, chiếm 53,2% tổng sản lượng. Trong đó: Chiếm 37% sản lượng cá biển cả nước 67,7% sản lượng cá nuôi 81,2% sản lượng tôm nuôi Giải thích. 0,25 0,25 0,50. 0,50. 0,50. 2,00 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 2,00. 0,50. 0,50 1,00 2,50 0,50.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> - Có vùng biển rộng, thềm lục địa nông, có nhiều ngư trường trọng điểm, nhiều tôm cá,… - Có diện tích mặt nước nuôi trồng thủy sản lớn nhất cả nước (rừng ngập mặn, đầm lầy, sông suôi, kênh rạch,…) - Khí hậu nhiệt đới nóng quanh năm, ít bão và nhiễu loạn thời tiết. - Dân cư có truyền thống đánh bắt, nuôi trồng, chế biến thủy hải sản. - Cơ sở vật chất có nhiều tiến bộ: Công nghiệp chế biến, trạm giống, dịch vụ thú y, thức ăn,… - Thị trường tiêu thụ lớn và đang được mở rộng. - Nhà nước có nhiều chính sách phát triển: khuyến ngư, đẩy mạnh xuất khẩu, chuyển dịch cơ cấu,.… - Nguyên nhân khác: Nguồn thức ăn tự nhiên phong phú, lao động năng động,… ---- Hết ----. 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25.

<span class='text_page_counter'>(6)</span>

×