Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

DAP ANDE THI THUKY THI THPT QUOC GIA 2015LAN 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (387.25 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>ĐỀ CHÍNH THỨC. Câu. Ý. I. 1. (3,0 đ). ĐÁP ÁN – THANG ĐIỂM ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA LẦN 2 NĂM 2015 Môn: ĐỊA LÝ (Đáp án – thang điểm có 4 trang). Nội dung. Điểm. Chứng minh thiên nhiên nước ta có sự phân hóa theo độ cao.. 2,00. Thiên nhiên Việt Nam phân hóa theo độ cao chia làm 3 đai: * Đai nhiệt đới gió mùa: - Độ cao: + Ở miền Bắc: Dưới 600 - 700m. + Ở miền Nam: Dưới 900 - 1000m. - Đặc điểm khí hậu: + Khí hậu nhiệt đới biểu hiện rõ rệt ở nền nhiệt độ cao, mùa hạ nóng (nhiệt độ trung bình tháng trên 25oC). Độ ẩm thay đổi tùy nơi, từ khô hạn đến ẩm ướt.. 0,25. - Đặc điểm đất: + Vùng đồng bằng là nhóm đất phù sa: 24% diện tích đất tự nhiên cả nước. + Vùng đồi núi thấp là nhóm đất feralit: 60% diện tích đất tự nhiên cả nước. Trong đó, tốt nhất là đất feralit nâu đỏ phát triển trên đá mẹ bazan và đá vôi.. 0,25. - Các hệ sinh thái nhiệt đới: + Hệ sinh thái rừng nhiệt đới ẩm ở những vùng núi thấp mưa nhiều, ẩm ướt, mùa khô không rõ. Thực vật: cây lá rộng, xanh quanh năm, rừng cấu trúc nhiều tầng. Động vật: động vật nhiệt đới, đa dạng và phong phú. + Hệ sinh thái rừng nhiệt đới gió mùa: rừng thường xanh, rừng nửa rụng lá, rừng thưa nhiệt đới khô.. 0,25. Trên các loại thổ nhưỡng đặc biệt có các hệ sinh thái rừng thường xanh trên đá vôi, rừng ngập mặn trên đất mặn, rừng tràm trên đất phèn, xavan, cây bụi gai nhiệt đới khô trên đất cát, đất xám vùng khô hạn.. 0,25. * Đai cận nhiệt đới gió mùa trên núi: - Độ cao: + Ở miền Bắc: từ 600 - 700m đến 2600m. + Ở miền Nam: từ 900 - 1000m đến 2600m. - Đặc điểm khí hậu: + Khí hậu mát mẻ, không có tháng nào nhiệt độ trên 25oC, mưa nhiều hơn, độ ẩm tăng.. 0,25. - Đất và hệ sinh thái:. 0,25. + Từ 600 - 700m đến 1600 - 1700m: là đất feralit có mùn. Hệ sinh thái rừng cận nhiệt đới lá rộng và lá kim phát triển trên đất feralit có mùn. Có các loài chim, thú cận nhiệt đới phương Bắc và các loài thú có lông dày như gấu sóc, cáo, cầy,… + Trên 1600 - 1700m: nhiệt độ thấp quá trình fealit ngừng trệ, hình thành đất mùn. 1.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Rừng phát triển kém, thực vật thấp nhỏ, đơn giản về thành phần loài; rêu, địa y phủ kín thân, cành cây. Trong rừng xuất hiện các loài chim di cư thuộc khu hệ Himalaya.. 2. * Đai ôn đới gió mùa trên núi: - Độ cao: từ 2600m trở lên (chỉ có ở Hoàng Liên Sơn). - Đặc điểm khí hậu: Khí hậu có tính chất giống khí hậu ôn đới, quanh năm nhiệt độ dưới 15oC, mùa đông xuống dưới 5oC.. 0,25. - Đất và hệ sinh thái: đất mùn thô, thực vật có các loài ôn đới như đỗ quyên, lãnh sam, thiết sam. Động vật có các loài chim di cư từ phương Bắc tới.. 0,25. Những thế mạnh và hạn chế của thiên nhiên khu vực đồi núi.. 1,00. a) Những thế mạnh: - Khoáng sản: Khu vực đồi núi tập trung nhiều loại khoáng sản có nguồn gốc nội sinh: như đồng, chì, thiếc, sắt, pirit, niken, crôm, vàng, vonfram,….Và khoáng sản ngoại sinh như bôxit, apatit, đá vôi, than đá, vật liệu xây dựng tạo nguyên liệu, nhiên liệu cho nhiều ngành công nghiêp,… - Rừng và đất trồng: + Rừng giàu có về thành phần loài động thực vật, các hệ sinh thái.. 0,5. + Đất trồng: khu vực đồi núi, cao nguyên có diện tích đất feralit quy mô lớn nhất là hệ thống các cao nguyên, các thung lũng phát triển các vùng chuyên canh cây công nghiệp, cây ăn quả, cây dược liệu và còn trồng cây lương thực. Ngoài ra còn có diện tích các đồng cỏ để chăn nuôi. - Nguồn thuỷ năng: các hệ thống sông ở vùng đồi núi có trữ năng thủy điện lớn. - Tiềm năng du lịch: núi cao, hang động, sông hồ, suối khoáng, rừng quốc gia.. II (2,0 đ). 1. b) Những hạn chế: - Ở vùng đồi núi địa hình bị chia cắt mạnh: núi cao, lắm sông, hẻm vực, sườn dốc, gây trở ngại cho xây dựng cơ sở hạ tầng (giao thông, thủy lợi,…) khó khăn cho việc khai thác tài nguyên và giao lưu kinh tế giữa các vùng. - Do mưa nhiều, độ dốc lớn, miền núi xảy ra nhiều thiên tai như lũ nguồn, lũ quét, xói mòn, lở đất. - Các thiên tai khác như: Động đất, lốc, mưa đá, sương muối, rét hại,… thường xảy ra, gây ảnh hưởng lớn tới sản xuất và đời sống dân cư.. 0,5. Các huyện đảo của nước ta.. 0, 5. - HĐ Vân Đồn và Cô Tô (Quảng Ninh). - HĐ Cát Hải và Bạch Long Vĩ (Hải Phòng). - HĐ Cồn Cỏ (Quảng Trị). - HĐ Hoàng Sa (Đà Nẵng). - HĐ Lí Sơn (Quảng Ngãi). - HĐ Trường Sa (Khánh Hoà). - HĐ Phú Quý (Bình Thuận). - HĐ Côn Đảo (Bà Rịa-Vũng Tàu). - HĐ Kiên Hải và Phú Quốc (Kiên Giang). 2. Ý nghĩa việc phát triển kinh tế - xã hội các huyện đảo trong sự phát triển kinh tế xã hội và an ninh quốc phòng của nước ta. 2. 1,5.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> a) Ý nghĩa kinh tế - xã hội: - Các huyện đảo nước ta giàu tiềm năng, cho phép phát triển nhiều hoạt động kinh tế biển (khai thác, nuôi trồng hải sản, khai thác dầu khí, giao thông vận tải biển, du. 0,25. lịch,…).. III (2,0 đ). - Việc phát triển kinh tế - xã hội các huyện đảo góp phần khai thác có hiệu quả các nguồn lợi vùng biển, hải đảo và thềm lục địa, tạo thế phát triển kinh tế liên hoàn (đất liền, biển, đảo). - Phát triển kinh tế - xã hội các huyện đảo, tạo cơ sở để nước ta có thể mở rộng khai thác ra các vùng biển, đảo xa bờ.. 0,25. - Phát triển kinh tế - xã hội các huyện đảo góp phần phân bố lại dân cư và lao động. - Việc phát triển kinh tế ở các huyện đảo sẽ xoá bỏ sự chênh lệch về trình độ phát triển giữa hải đảo và đất liền. Nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho dân cư.. 0,25. b) Ý nghĩa an ninh, quốc phòng: - Việc phát triển kinh tế - xã hội các huyện đảo là khẳng định chủ quyền của nước ta đối với các đảo và quần đảo và còn có ý nghĩa để khẳng định chủ quyền của nước ta đối với vùng biển và thềm lục địa quanh đảo.. 0,25. - Việc phát triển kinh tế - xã hội các huyện đảo tạo thành hệ thống tiền tiêu vững chắc bảo vệ đất nước.. 0,25. - Việc phát triển kinh tế - xã hội các huyện đảo là cơ sở để nước ta tiến ra biển và đại dương trong thời đại mới.. 0,25. Phân tích điều kiện thuận lợi và khó khăn trong quá trình phát triển ngành giao. 2,00. thông vận tải ở nước ta. a) Thuận lợi: * Vị trí địa lí: Cho phép phát triển nhiều loại hình giao thông vận tải: đường bộ, đường biển, đường không,… - Việt Nam nằm án ngữ ngã tư đường hàng hải quốc tế: + Nằm ở đầu mút của các tuyến đường bộ, đường sắt xuyên Á. + Nằm ở vị trí trung chuyển của các tuyến hàng không quốc tế.. 0,25. * Điều kiện tự nhiên: - Kích thước lãnh thổ và địa hình: + Lãnh thổ trải dài theo chiều Bắc – Nam. + Địa hình đồng bằng nằm ven biển do đó có thể xây dựng các tuyến đường bộ, đường sắt xuyên Việt (đầu mút tuyến đường bộ xuyên Á) chạy ven biển. - Hướng núi và hướng sông ở miền Bắc và miền Trung phần lớn chạy theo hướng Tây Bắc – Đông Nam. Đây là điều kiện phát triển các tuyến đường bộ và đường sắt từ đồng bằng lên miền núi.. 0,25. - Khí hậu: Nhiệt đới nóng quanh năm nên giao thông có thể hoạt động quanh năm. - Thủy văn: Nước ta có hệ thống sông ngòi dày đặc, nhiều sông lớn, tạo điều kiện phát triển giao thông vận tải đường sông, thuận lợi giao lưu trong nước và quốc tế.. 0,25. - Tài nguyên rừng, khoáng sản: Tạo điều kiện xây dưng cơ sở hạ tầng, cơ sở vật chất kĩ thuật cho ngành giao thông vận tải. - Việc khai thác dầu khí còn phát triển giao thông vận tải đường ống.. 0,25. 3.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> * Điều kiện kinh tế - xã hội: - Sự phát triển và phân bố các ngành kinh tế, có ảnh hưởng sâu sắc tới sự phát triển của ngành giao thông.. 0,25. - Nước ta hiện nay đang trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa; nền kinh tế đang phát triển mạnh nên nhu cầu giao thông vận tải rất lớn. - Cơ sở hạ tầng, cơ sở vật chất kĩ thuât ngày càng hoàn thiện và hiện đại. - Đội ngũ lao động của ngành giao thông ngày càng nâng cao trình độ nên đã đảm đương nhiều công trình giao thông hiện đại. - Dân cư nước ta đông nên nhu cầu về giao thông vận tải lớn. - Đường lối chính sách: nhà nước có sự ưu tiên xây dựng, phát triển ngành giao thông vận tải.. 0,25. b) Khó khăn:. 0,25. - Vị trí nước ta nằm trong khu vực có nhiều thiên tai, ảnh hưởng đến các hoạt động cũng như cơ sở hạ tầng, cơ sở vật chất – kỹ thuật của ngành giao thông vận tải. - Địa hình nước ta 3/4 là núi, cao nguyên, lại bị chia cắt mạnh nên tốn kém kinh phí trong thiết kế, xây dưng các công trình giao thông.. IV (3,0 đ). 1.. - Khí hậu nhiệt đới, ẩm, gió mùa gây ảnh hưởng cho cơ sở hạ tầng, cơ sở vật chất – kĩ thuật của ngành giao thông vận tải. - Thuỷ chế sông ngòi thất thường. Mùa cạn và mùa lũ nước sông chênh lệch lớn, gây khó khăn cho giao thông vận tải đường sông - Cơ sở hạ tầng giao thông vận tải ở các vùng phát triển không đồng bộ. Nhiều nơi phương tiện giao thông vận tải còn lạc hậu (nhất là vùng đồi núi). - Sức ép của nền kinh tế và dân cư đối với ngành giao thông lớn,…. 0,25. Vẽ biểu đồ.. 2,00. a) Xử lí số liệu: CƠ CẤU DÂN SỐ PHÂN THEO THÀNH THỊ VÀ NÔNG THÔN CỦA VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1979 – 2012 (Đơn vị: %). 0,5. Năm. Tỉ lệ dân nông thôn. 1979. 80,8. 19,2. 1989. 80,6. 19,4. 1999. 76,3. 23,7. 2009. 70,4. 29,6. 2012. 68,1. 31,9. 4. Tỉ lệ dân thành thị.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> b) Vẽ biểu đồ: Yêu cầu: - Vẽ đúng loại biểu đồ, chia khoảng cách năm chính xác và đẹp.. 1,5. - Có chú giải đầy đủ: số liệu vẽ, chú thích kí hiệu cho các đối tượng, tên biểu đồ).. 2. Nhận xét sự chuyển dịch cơ cấu dân thành thị ở nước ta giai đoạn trên và giải thích.. 1,00. a)Nhận xét: Từ 1979 đến 2012: - Số dân thành thị tăng (dẫn chứng).. 0,25. - Tỉ lệ dân thành thị có xu hướng tăng, nhưng tăng chậm và vẫn còn thấp (dẫn chứng).. 0,25. b) Giải thích: - Do công nghiệp hóa, đô thị hóa. - Do sự thay đổi ranh giới hành chính ở một số địa phương.. 0,25. - Do kinh tế nước ta phát triển chậm nên phần lớn dân cư vẫn sống ở nông thôn (hoạt. 0,25. động ở khu vực nông – lâm – ngư nghiệp). ĐIỂM TOÀN BÀI THI: I + II + III + IV = 10,00 điểm.. 5.

<span class='text_page_counter'>(6)</span>

×