Tải bản đầy đủ (.ppt) (21 trang)

Bai 8 Nuoc My

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.22 MB, 21 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Kiểm tra bài cũ: ? Em hãy nêu những nét nổi bật của tình hình Mĩ La-tinh từ sau năm 1945 đến nay? -Đáp án: -Nhiều nước đã giành được độc lập từ những thập niên đầu thế kỉ XIX: Braxin, Achentina, Pêru, Vênêxuêla..... -Từ sau chiến tranh thế giới thứ hai đến nay, cách mạng MĨ- Latinh có nhiều chuyển biến mạnh mẽ. -Mở đầu là cách mạng Cuba ( 1959 ) . -Đầu những năm 80 của thế kỉ XX, một cao trào đấu tranh bùng nổ ở khu vực này được gọi là ‘lục địa bùng cháy’. -Khởi nghĩa vũ trang ở Bôlivia, Vênêxuêla,....

<span class='text_page_counter'>(2)</span> - Nằm ở tây bán cầu,giữa Đại Tây Dương và Thái Bình Dương.. - Diện tích: 9.372.614 km2. - Dân số: 280.562.489 người.( 2002) Thái. Bình Dương. Đại Tây Dương.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Công nghiệp. Nông nghiệp. Chiếm hơn một nửa SL toàn thế giới 56,47% (1948). Bằng 2 lần SL của Tây Đức Anh+Pháp+ Nhật + Ý.. Tài chính. Nắm giữ 3/ 4 trữ lượng vàng thế giới. ( 24,6 tỉ USD). Quân sự. Mạnh nhất, độc quyền về vũ khí nguyên tử. Tàu biển. 50% tàu trên biển. Ngân hàng. 10 ngân hàng lớn nhất thế giới là của người Mĩ. Công nghiệp. Chỉ còn chiếm 39,8% SL toàn thế giới ( Năm 1973). Vàng. 11,9 tỉ USD ( Năm 1974). Giá trị Đồng Đô la. Trong 14 tháng bị phá giá 2 lần (12/1973 và 2/1974).

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Theo cục thuế dự trữ và liên bang Hoa Kì năm 1989. Chi phí cho quân sự của Mỹ sau chiến tranh - Chi 50 tỉ USD cho chiến tranh Triều tiên - Chi 676 tỉ USD cho chiến tranh Việt Nam. Số gia đình giàu Tài sản. 10% dân số. 68% tài sản quốc dân. - Chi 163 tỉ USD cho chiến tranh Pa nama - Chi 61 tỉ USD cho chiến tranh vùng vịnh -Chi 1,52 tỉ USD cho hoạt động quân sự ở Xôma li… - Năm 1972 chi 352 tỉ USD cho quân sự . - Gần đây Chính phủ còn duyệt 40 tỉ USD cho chiến tranh chống khủng bố.

<span class='text_page_counter'>(5)</span>

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Những công cụ sản xuất mới Công nghệ hàn tự động. Rô bốt trong bệnh viện Người máy. Máy tính xách tay.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Những nguồn năng lượng mới. Năng lượng nguyên tử. Năng lượng thủy triều. Năng lượng gió. Thuyền chạy bằng năng lượng mặt trời.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Chinh phục vũ trụ Tàu con thoi của. Mĩ đang phóng lên. được. Rô bốt thám hiểm sao hỏa. Trung tâm hàng không vũ trụ. Tàu vũ trụ Apolo 11 thám hiểm mặt trăng năm 1969.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> •. Thời Tơ-ru-man, chính quyền ban hành gần 200 đạo luật chống sự hoạt động của các công đoàn và phong trào bãi công. • Luật Ta-pha-clây: cấm công nhân bãi công, những người cộng sản tham gia công đoàn. • Luật Mác-ca-san: chống đảng cộng sản . Lập các cơ quan truy nã, khủng bố những người có tư tưởng tiến bộ, những người cộng sản. Thực hiện chính sách phân biệt chủng tộc đối với những người da đen và da màu. • -> Các đạo luật phục vụ , bảo vệ quyền lợi của giai cấp tư sản, chống lại nhân dân.=> Nhà nước dân chủ tư sản..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> BiÓu t×nh chèng ph©n biÖt chñng téc- “ Mïa hÌ nãng báng” ë MÜ 1963.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Nhân dân Mĩ biểu tình phản đối chiến tranh ở Việt Nam.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Nhân dân Mĩ biểu tình phản đối chiến tranh ở Việt Nam.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Quân đội Mỹ rút khỏi miền Nam Việt Nam (1973)..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Từ năm 1945-2000 có 23 lần Mĩ đem quân xâm lược; ném bom hoặc can thiệp vũ trang vào các nước: Nước. Thời gian. Nước. Thời gian. Nhật Bản. 1945. Pê-ru. 1965. Trung Quốc. 1945-1946 1950-1953. Cam-pu-chia. 1969-1975. Triều Tiên. 1950-1953. En-xan-va-đô,Ni- Những năm 80 ca-ra-goa. Goa-tê-ma-la. 1954, 1960, 1967. Grê-na-đa. 1983. In-đô-nê-xi-a. 1958. Libi. 1986. CuBa. 1959-1960. Pa-na-ma. 1989. Việt Nam. 1954-1973. Xô-ma-li. 1990. Công- Gô. 1964. I-rắc. 1991-2000, đến nay vẫn tiếp tục. Lào. 1964-1973. Xu-đăng, Áp-gani-xtan Nam Tư. 1998 1999.

<span class='text_page_counter'>(15)</span>

<span class='text_page_counter'>(16)</span>

<span class='text_page_counter'>(17)</span>

<span class='text_page_counter'>(18)</span>

<span class='text_page_counter'>(19)</span>

<span class='text_page_counter'>(20)</span> BÀI TẬP CỦNG CỐ Chọn các nội dung thích hợp (A) để điền vào chỗ chấm (B): A. suy giảm; bá chủ thế giới; khởi đầu cuộc CMKH-KT lần 2; chiếm ưu thế tuyệt đối;. chạy đua vũ trang; chi phối và khống chế;. các khối quân sự;. chiến tranh xâm lược Đối nội, đối ngoại. giàu, mạnh nhất;. “đơn cực”. B. Sau chiến tranh thế giới thứ hai Mĩ là m ột nước giàu, mạnh nhất trong giới Tư bản.Vì không bị chiến tranh tàn phá, lại có điều kiện để sản xuất cho nên Mĩ là nơi khởi đầu cuộc CMKH-KT lần 2 của nhân loại. Nhưng những thập niên sau Mĩ không còn chiếm ưu thế tuyệt đối như trước nữa, nền kinh tế đã có nhiềusuy giảm. Chính phủ Mĩ đã thực hiện nhiều chính sách ®ối nội, đối ngoại nhằm thực hiện mưu đồ bá chủ thế giới như: chạy đua vũ trang , thành lập các khối quân sự. Lôi kéo, khống chế các nước. Gây chiến tranh xâm lược . Thực hiện nhiều biện chi phối do và khống chế. pháp để thiết lập trật tự thế“đơn giớicực” Mĩ hoàn toàn . Nhng gi÷a tham väng to lín vµ kh¶ n¨ng thùc tÕ cña MÜ vÉn cã kho¶ng c¸ch kh«ng nhá..

<span class='text_page_counter'>(21)</span> Hướng dẫn về nhà Học thuộc bài * Hoàn thành bài tập: Vì sao Mĩ trở thành nước tư bản giàu mạnh nhất thế giới sau chiến tranh thế giới thứ hai? Gợi ý : Dựa vào thành tựu và nguyên nhân . * Chuẩn bị bài 9: Nhật Bản.

<span class='text_page_counter'>(22)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×