Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

Tinh chat cua truc tam trong tam giac

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (542.25 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Chuẩn bị thi TNPT & CĐ-ĐH 2015. MỘT SỐ KIẾN THỨC CẦN NẮM KHI LÀM BÀI TOÁN TRONG MẶT PHẲNG TỌA ĐỘ Oxy Vấn đề 1: Tính chất trực tâm của tam giác Bài toán 1: Cho tam giác ABC nhọn. Gọi H là trực tâm của tam giác ABC, E, D, F lần lượt là chân đường cao tương ứng hạ từ các đỉnh B, C, A; và G, I lần lượt là trọng tâm và tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC. 1. Gọi M là trung điểm cạnh BC. Chứng minh điểm đối xứng của H qua M nằm trên. đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC; suy ra và 2. Điểm đối xứng của trực tâm H qua mỗi cạnh của tam giác thì nằm trên đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC. Giải: 1. Gọi A’ là điểm đối tâm của A, như vậy AA’ là đường kính đường tròn (ABC). Do đó: . Hơn nữa H là trực tâm nên: . Từ (1) và (2). .. Suy ra tứ giác BHCA’ là hình bình hành. Do đó. : trung điểm của BC (tính chất đường chéo là hình bình hành).. Hay nói cách khác: điểm đối xứng của H qua M nằm trên đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC. Mặt khác: I là trung điểm của AA’ và gt: M là trung điểm cạnh BC nên IM là đường trung bình của tam giác AHA’, do đó: Gọi. (đpcm).. và vì AH // IM nên:. Do AM là trung tuyến nên N chính là trọng tâm tam giác ABC hay. Gv: Phan Hữu Thiềm- Th.S. Toán học. . (đpcm).. 1.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Chuẩn bị thi TNPT & CĐ-ĐH 2015. 2. Xét đường tròn (ABC) và gọi + +. ta có:. (Góc nhọn có cặp cạnh vuông góc) (3) (Cùng chắn cung. (4). Từ (3) và (4) => Tam giác cân tại B => F trung điểm của hay điểm đối xứng của trực tâm H qua cạnh BC thì nằm trên đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC. Chứng minh tương tự cho các cạnh còn lại. Vậy: Điểm đối xứng của trực tâm H qua mỗi cạnh của tam giác thì nằm trên đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC. Bài toán 2: Cho tam giác ABC nhọn. Gọi H là trực tâm của tam giác ABC, E, D, F lần lượt là chân đường cao tương ứng hạ từ các đỉnh B, C, A; và G, I lần lượt là trọng tâm và tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC. 1. Chứng minh đoạn nối tâm I với một đỉnh của tam giác thì vuông góc với đường nối hai chân đường cao của hai đỉnh còn lại. 2. Trực tâm H của tam giác là tâm đường tròn nội tiếp tam giác DEF. Lời giải: 1. Gọi At là tiếp tuyến với đường tròn (ABC) tại A, nên: (chắn cung AB) (5) Mặt khác, ta có: tứ giác BEDC nội tiếp được, ta có: (cùng bù với ) (6) Từ (5) và (6): => At // ED => . Chứng minh tương tự cho các trường hợp còn lại, tức là: (đpcm). 2. Ta sẽ chứng minh EC là phân giác của . (cùng chắn cung DC trong đường tròn (BEDC)) (7) (cùng chắn cung HF trong đường tròn (BEHF)) (8) Từ (7) & (8) => => CE là đường phân giác của góc . Chứng minh tương tự, ta cũng có: DB là đường phân giác của góc và AF là đường phân giác của góc Vậy: Trực tâm H của tam giác là tâm đường tròn nội tiếp tam giác DEF BÀI TẬP ÁP DỤNG Gv: Phan Hữu Thiềm- Th.S. Toán học. .. 2.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Chuẩn bị thi TNPT & CĐ-ĐH 2015. 1. Trong mp(Oxy), cho tam giác ABC với C(-3; 0), đường thẳng đi qua chân đường cao hạ từ A và B có pt: 7x + y + 5 = 0 . Viết pt đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC biết rằng điểm M(4; 1) thuộc đường tròn đó. 2. Trong mặt phẳng Oxy, cho tam giác ABC cân tại A và (BC): 2x + y -2 = 0. Hai điểm E, F lần lượt là chân đường cao hạ từ B, C của tam giác ABC . BE có pt: x + y + 1 = 0, điểm M(1; 1) thuộc đường thẳng CF. Tìm tọa độ các đỉnh: A, B, C. 3. Cho tam giác ABC nội tiếp trong đường tròn tâm I(2; 1), bán kính R = 5. Chân đường cao hạ từ B, C, A lần lượt là D(4; 2), E(1; -2) và F. Tìm tọa độ tâm đường tròn nội tiếp của tam giác DEF biết rằng điểm A có tung độ dương. 4. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho tam giác ABC có trực tâm H, đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC có phương trình: , M(2;3) là trung điểm của AB. Tìm tọa độ các đỉnh của tam giác ABC. 5. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho đường tròn (C) có phương trình: ngoại tiếp tam giác nhọn ABC có các chân đường cao hạ từ B, C lần lượt là D(-1; -3), E(2; -3) . Tìm tọa độ các đỉnh: A, B, C biết A có tung độ âm.. Tài liệu tham khảo: 1. Toán học tuổi trẻ số 11 (2014). 2. Các đề thi thử TNTH và CĐ- ĐH năm 2015.. Gv: Phan Hữu Thiềm- Th.S. Toán học. 3.

<span class='text_page_counter'>(4)</span>

×