Tải bản đầy đủ (.docx) (57 trang)

Xác định tỷ lệ nhiễm và mức độ kháng kháng sinh của các chủng mycoplasma hominis và ureaplasma urealyticum của các bệnh nhân đến khám tại bệnh viện da liễu trung ương từ tháng 1 đến tháng 12 nă

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (754.21 KB, 57 trang )

BỌ GIẢO DỤC VÀ DÀO TẠO

BỌ Y TÉ

TRƯỜNG DẠI HỌC Y HÀ NỘI

DƯONG THỊ PHƯỢNG

XÁC ĐỊNH TỶ LỆ NHIÊM VÀ MỨC ĐỘ KHÁNG
KHÁNG SINH CỦA CÁC CHÚNG MYCOPLASMA HOMINIS
VÀ UREAPLASMA L REALYTICUM CĨỈA CÁC BỆNH NHÂN
ĐÉN KHÁM TẠI BỆNH VIỆN DA LIỄU TRUNG ƯƠNG
TÙ THÁNG 1 DÉN THẢNG 12 NĂM 2020
Ngành dào tạo : Xét nghiệm Y học
Mà ngành

: 52720332

KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP cứ NHÂN Y KHOA
KHÓA 2017-2021
Người hướng đản khoa hợc:
TS. LÊ HẠ LONG HÁI Th.s TỎNG THỊ KIM
TUYẾN

Hà Nội-2021

TM/ V*:


LỜI CẢM ƠN
Trong thời gian học tập và nghiên cứu. em xin chân thành cam ưn Ban Giám Hiệu.


Phòng Quán lý Dão tạo Dại học. Trưởng Dại học Y Hả Nội đà tạo mọi diêu kiện thuận lợi
giúp cm hoán thành khóa luận.
Em xin bày ló lịng biết ơn sâu sắc lởi TS. Lẽ Hạ Long Hái. Th.s Tống Thị Kim
Tuyến giang viên Bộ môn Vi sinh Ký sinh trùng lãm sảng Trường Đại học Y Hà Nội dà tận
tính chi dạy và cung cap cho em nhùng kiên thức quỷ giã và trục tiếp hướng dần cho cm
hoãn thành khóa luận này.
Em cũng xin gưi lời cám ơn tới lành dụo Bệnh viện Da liều Trung ương và Khoa
xct nghiệm Nấm. Vĩ sinh. Kỷ sinh trùng và các khoa phông liên quan dã tạo điều kiện cho
em nghiên cứu. học hói và thu thập sổ liệu trong suốt quá trinh thực hiện khóa luận này.
Cam ơn các thầy cơ Bộ môn Vi sinh Ký sinh trùng làm sáng. Khoa Kỳ thuật Y học.
Trưởng Đụi học Y Hà Nội dà luôn giúp dờ em trong suốt quá trinh học và thực hiện khóa
luận.
Cuối cùng, cm xin dược bảy to lịng biết ơn sâu săc đền gia dính và những người
bạn thân thiết dà luôn ờ bèn dộng viên, giúp dừ. tạo diều kiện cho cm trong suốt quá trinh
học tập.

Hả Nội. ngây tháng 5 nãm 2021
Sinh viên

Dương Thị Phượng

TM/ V*:


LỜI CAM ĐOAN
Em tên là Dương Thị Phượng. sinh viên tồ 31 lớp Y4K. chuyên ngành Cứ nhàn xét
nghiệm Yhọc, khóa học 2017 2021. Trường Đại học Y Hà Nội
Em xin cam đoan đây lã cõng trinh nghiên cứu cùa em vói Sự giúp đừ cua thầy cơ
tụi Bộ mịn Vi sinh Ký sinh trũng lâm sàng. Khoa Kỳ thuật Y học. Trường Đại học Y Hà
Nội

Cãc sổ liýu vã kct qua nghiên cữu trong khóa luận tốt nghiệp "Xãc đinh ty lộ
nhicm vã mức độ kháng khàng sinh cua cãc chung Mycoplaữĩìa hữminìs vã Ureapìasma
urealyticum cua các bệnh nhân đền khám tại Bệnh viện Da lieu Trung ương từ tháng 1 đền
tháng 12 năm 2020'* là hoàn toàn trung thực vã khơng có sự sao chép ket qua cùa để tài
nghiên cứu tương tự. Ncu phát hiện cỏ sự sao chép kct qua nghiên cứu cùa dề tài khác, em
xin hồn tồn chịu trách nghiệm
Hà Nội. ngày tltíhtg 5 nám 202ỉ
Người viết khóa luận

Dương Thị Phượng
STIs

Sexuallv Transmitted Infections
*
(Các nhiềm trùng lây truyền qua đường tinh dục)

HPV

Human papillomavirus

HTV

Human immunodeficiency virus

.Ví genital ium
M. fermentans

Mycoplasma genitalium
Mycoplasma fermentans


M. penetrans

Mycoplasma penetrans

M. primatum
M orale

Mycoplasma primatum
Mycoplasma oraie

M. faucium

Mycoplasma faucium

M. homĩnis

Mycoplasma horn inis


M. pneumonia

Mycoplasma pneumonia

M. saỉivariton

Mycoplasma salivarium

.Ví buccale

Mycoplasma buccale


M.
spermatophìỉum
Xí. pirum

Mycoplasma spermaỉophilum
Mycoplasma pirum

M. lipophilum

Mycoplasma lipophilum

u. urealyticưm

Ureaplasma urealyricum

A. laidlawii

Acholeplasma laidlawii

A. ocuìi

Acholeplasma oculi

HCTDNĐ, AD

Hội chứng net dịch niệu đạo, âm dạo

95% a


95% Confidence Intervals (Khoang tin cậy 95%)

OR

Odd ratio (Tý suât chênh)

CFƯ

Colony Forming Units (Đơn vị hĩnh thành khuân lạc)


MỤC LỤC

TM/ V*:


TÀI LIỆU THAM KHÁO
PHỤ LỤC

TM/ V*:

• -U


DANH MỤC BÁNG

TM/ V*:


DANH MỤC BIẾU ĐÔ

Biêu đồ 3.1. Tý lệ nhicm Mycoplasma..............................................................................29
Biếu đồ 3.2. Phản bố ty lộ nhiễm càc chung Mycoplasma 29

TM/ V*:


DANH MỤC HÌNH ÁNH
ĐẠT VÁN ĐẼ
Hiện nay trẽn the giói cãc nhiễm trũng lây truyền qua đường linh dục (Sexually
transmitted infections • STIs) dang CO xu hướng ngày một gia tâng, gảy ành hưởng
nghiêm trọng không chi dối vái người bệnh mã cơn nguy hại tới tồn xã hội Theo bảo cáo
cứa Tó chức Y tể thể giới (WHO) vào tháng 6 năm 2019. mồi ngây có hơn I triỳu ca mầc
mới STIs ỡ nhùng người trong độ tuổi 15 - 49 tuồi Trong nám 2016. cô tôi hon 376 triệu
trường hợp mốc mới dối với bỗn cán nguyên: Chlamydia (127 triệu) lậu (87 triệu), giang
mai (6.3 triệu) vã Trichomonas (156 triệu)1
Cỏ hưn 30 loại vi khuan. virus và ký sinh trùng khác nhau kì cản ngun cua STIs
• Mỗi càn nguyên cõ sự biêu hiện vã mức độ anh hưởng den sức khoe khãc nhau Neu
khơng dược chân đốn và điều trị sớm, cô thê dẫn tới nhùng biến chứng nghiêm trọng.
Các căn nguyên STIs có the lâm táng nguy cơ nhiễm HIV hoặc gây ra nhiêu biến chứng,
di chững khác Lây truyền STIs từ mẹ sang con CO the đản dến thai chết lưu. lử vong o tre
sơ sinh, nhe cản vả sinh non. nhiễm trùng huyết, viêm phối viêm kết mạc ớ tre sơ sinh vã
di tật bãm sinh •
Các căn nguyên STIs dược chia lảm 3 nhóm chinh Nhõm bỳnh do vi khuân (lặu,
Chlamydia, Mycoplasma. giang mai...), nhóm bênh do virus {Herpes. HPV. HIV,...) và
nhóm bênh do kỹ sinh trũng (nấm. trũng roi. rận mu...). Trong nhóm cãc vi khuần gày
STIs thi Mycoplasma lã càn nguyên chưa dược biết đến nhiều.
Mycoplasma lã vi khn khơng có vách, dược phàn lập lần dầu tiên váo nàm 1898.
Nàm 1937. Điencs vã Edsall phát hiện trường hợp bệnh do Mycoplasma đau tiên trẽn
người ờ một áp xe tuyến Bartholin :. Có nhiều lồi Mycoplasma gãy bệnh cho người vả
dộng vật. trong dó .Ví homĩnis và c. ureaỉytỉcum lã hai cán nguyên thường gập gãy nên

các bệnh nhiễm trùng dường sinh dục. tiết niệu. Theo một nghiên cứu tòng hụp tại Iran từ

TM/ V*:


DANH MỤC HÌNH ÁNH
nám 2000 2019 cho thấy tỳ lộ nhiem M. homĩnis và u. urealyncum ớ phụ nừ cô hội chững
nhiễm trùng dưỡng sinh dục lá 7,67% vã 21.04% : ờ nam giói cỏ hội chứng nhiễm trùng
dường sinh dục lâ 5,88% vã 12.13%*. Tại Việt Nam theo Nguyễn Minh Hảng (2011) ghi
nhận ti lệ nhiêm Mycoplasma ưẽn bệnh nhãn cô hội chimg tiết dịch niệu đạo. âm đạo đen
khám tại Bênh viện Da liễu Trung ưưng chiếm 8.64%4
Hiện nay. việc sư dụng kháng sinh không theochi định đà dẫn tới ti lộ kháng kháng
sinh cùa các chung Mycoplasma gày STIs ngây càng cao Một nghiên cúu tại Bộnh viện
Đại học Serbia từ năm 2007

2012 cho thầy các chung M homữìis dều

để kháng với Tetracycline. Clarithromycin vã Erythromycin trong khi u. urealyũcum đề
kháng cao với Clarithromycin (94.6%), Tetracycline (86,5%). Ciprofloxacin (83,8%) và
Erythromycin (83.8%) 5 Đà có một số nghiên cứu trong nước VC tinh trụng khàng kháng
sinh cua các các chúng Mycoplasma. tuy nhiên sổ lượng côn hạn chế Theo Lâm Thị Hậu
vã cộng sự (2013), u. ureaỉyticum dề kháng cao với Ciprofloxacin (68.52%) Bùi Quang
Hão vã cộng sự (2015) cho thầy u. urealytìcum đe khảng với Ciprofloxacin (67,69%) vã
Ofloxacin (58,46%)
Vi vậy, dê góp phần chân dỗn vã xây dựng phác dồ diều trị nhiễm Mycoplasma an
toàn vả hiộu qua. chúng tỏi tiến hành nghiên cứu với dề tài: "Xác định tý lộ nhiễm vã mức
dộ kháng khăng sinh cùa cãc chung Mycoplasma hominis vã ưreaplasma urealytìcnm cua
các bệnh nhân đến khám tại Bệnh viện Da liễu Trung ương từ tháng 1 den tháng 12 nâm
2020." Với hai mục tiêu
1. Xác định tỳ lệ nhiễm M. Iiominis vã U. urealyticum cua cãc bệnh nhãn dến khăm

tại bệnh viện Da liễu Trung ương từ thăng I đến tháng 12 năm 2020.
Dánh
mức độ khang
sinh cùa các chung M. Iiominis

c.giá
ureaỉyticum
phânkhang
lập được.

TM/ V*:


1
1

CHƯƠNG I
TÒNG QUAN
1.1.

Lịch sư phat biện
Vi khuân XỊycoplasma dược phân lập đầu tiên vào nâm 1898 từ một con bõ bị viêm

phối màng phôi truyền nhiẻm. Năm 1937. Dicncs vã Edsall mó ta trường họp mấc bệnh
dầu tiên ờ người. Nám 1954, Shepard dà phân lập dược AẠ coplasma từ dưởng sinh dục.
tiềt niệu. Dô lả xtycoplasma tụo khuẩn lạc nhó được gọi là chưng T (Tiny - nho) vả ngày
nay dược biết dển là Ureaplasma. Nàm 1962. Chanock. Hayflick và Barile đà nuôi cấy
thảnh cõng Xfycoplasma pneumonia gây viêm phơi khơng diên hình trẽn mõi trường ni
cầy nhản tạo không cần te bão Sống. Nám 1981. Xỉ. ỊỊenừalium được phân lộp từ dịch niộu
dụo cua một bênh nhãn nam bi viêm tiết niệu khơng do lậu. Lồi Xí. /ermentans được biết

từ nâm 1952 vá Xí. penetrans được biết từ nám 1991
1.2.

Đặc diêm sinh vật học cua Mycoplasma

1.2.1.

Phân loại

Xỉỵcoplasma lã vi khn khơng có vách nên dưực xếp vào lóp Mollicutes và dược
chia

lãm

4

bộ:

Xlycopìasmates,

Entomopỉasmatáỉes.

Achoỉespỉasmatales,

Anaeroplasmataỉes. Nhừng lồi dược phân lập ở ngưởi chu yếu thuộc bộ
Mycoplasmatales, hụ Xtycọplasmataceae gồm 2 chi Xíycopỉasma \’ì Ureaplasma.
1.2.2.

Hình thế


Mycoplasma cỏ kích thước rất nhó (0.2

0 3 pm). là vi khuan Gram âm

nhưng nhuộm màu không tốt dề bị biển d^ing qua bước cổ dịnh tiêu bán thõng thường nên
thường dược quan sát sống trong mòi trường long. Dưới kinh hiên vi phán pha.
XỊycopìasma lã vi khuân da hình thái, dụng hĩnh cầu hoặc sợi tùy từng lồi vã diều kiện
ni cấy. Dưởi kinh hiên vi diện tư thấy rỏ chúng có cấu trúc tận cùng giống nlur các
“chi”, có vai trơ quan trựng giúp bám vào tề bào chú và di dộng :
1.2.3.

cắutạo

Mycoplasma hồn tồn khơng có vách nên da hình thãi vả có the de dàng qua dược
mãng Ỉ4.X? vi khuân. Tắt ca cãc loài cua chi Mycoplasma vã Ureaplasma đều CÓ
cholesterol trong mãng bão tương, chất này hầu như chi có ớ màng te bào nhản thật
(eukacryote). Mycoplasma khơng cõ mesosom. pill, lịng vã vó; sinh san song phân giống

TC V*:


1
2

như vi khuân nhưng không nhở vách ngang mã do mãng bão tương thắt lại :
1.2.4.

Di truyền

Bộ gen cứa các lồi thuộc chi Mycoplasma có kích thước rất nhơ, chi từ 5S0 den

1360 kb vã thuộc chi Ureapìasma từ 750 den 1170kb. Vi Mycoplasma lã ũ khuấn nho nhát
có kha nâng lự sao chép nên việc nghiên cứu di truyền phàn tư ớ chúng có vai trỏ độc biệt
nham tìm hiểu hoạt dộng cưa những gen tồi thiêu cần thiết cho sự sống:.
1.2.5.

Sức dề kháng

Vi không cô vách nên Mycoplasma nhạy cám vói cãc diêu kiện bén ngồi như khơ
hanh. Nhưng cùng ví vậy Mycoplasma cị kha nâng dể khảng với các kháng sinh lớp beta lactam có tác dụng ức chế sinh tông hụp vách cũa vi khuân-'
1.2.6.

Tinh chất ni cấy

•> Mycoplasma sống kí sinh nhưng có the ni cấy trên môi trường nhân tạo.


Nhu cầu dinh dường: Mycoplasma Can cãc tiền chất acid nucleic (chiết suắt nẩm
men), acid amin, acid bẽo vả cholesterol (cõ trong huyết thanh).



Nhu cầu khí trường khác nhau tùy lồi. M. pneumonia vã M. genứalium hiếu khi.
M. hominis và Ureapỉasma spp. phát triền tốt hơn trong khí trưởng cỏ 5% co3.



Nhiệt độ ni cấy thich hp l 36 38 đc

ã* Thi gian giỡra hai lần phân chia: trong mỏi trường lòng, khoang cãch một thề hệ thay
dõi từ 1 giở cho ưreaplasma spp. dền 6 giờ cho M. pneumonia và nhiều hơn cho M.

genữaỉium.


Trong canh thang, chúng thường không lãm đục môi trường. Trẽn môi tnrỡng

thạch, khuấn lạc đưực hĩnh thành chậm (sau 2 ■ 8 ngày) vã rất nho (15
um) nên phãi quan sát bằng kinh lúp
6
Hinh dạng
"trứng
ốp”cùa
khn
ví VI
lạc
khuẩn
cơ án
khác
sâu
nhau
vào
thạch
diên
ờkhơng
vùng
hĩnh
trung

tám
Khuấn
lạc

Ureapỉasma
spp.
rấtnhưng
nho và
đểu
. dạng

TC V*:

300


1
3

Hình 1.1. Khuân lạc ư. lưealyticum

Hình 1.2. Khuân lạc M. hominis trên

trên môi trường nuôi cầy .4 7

môi trường nuôi cầy A 7

1.2.7.

Tinh chất sinh vật hóa học

Mycoplasma khơng cõ hệ cytochrom nén chủng tạo nâng lượng bang chuyên hóa
glucose, phàn húy acid amin hoặc oxy hóa acid béo.
Dụa váo chuyên hỏa glucose. MỊycoplasma phân lập từ người được xếp thânh hai

nhóm:


Nhõm lên men dường glucose: .Ví pneumoniae, M. genưalỉum. M. fermentans và M.
penetrans.

••• Nhóm khơng lén men đường glucose.- M. hominis, Ưreaplasma spp
Trong dó M. homĩnis lấy năng lượng tir thuy phàn arginine Nguồn năng lượng cho
Ureaplasma spp. là phản huy ure Những dặc dicm nãy dược sư dụng dê xác dịnh
Mycoplasma cô nguỗn gốc tứ người:
ỉ.2.8. Cấu trúc kháng nguyền
Khảng ngun niãng có thê dóng vai trị thiết yểu trong dáp ứng mien dịch cũa cư
thè cam thụ Protein Pl (170 kDa) có nhiều ớ đẩu tận cùng, lâ chắt bám dinh chinh củng với

TC V*:


1
4

sự tham gia Cua các protein khác nhu P30. HMW1-3 (high molecular weight).
Protein bám dinh Pl cùa các chung khác nhau nên đuực chia thành hai nhõm: M.
pneumoniae lã loài đổng gen (homogenous), M hominis dị gen (heterogenous) nhiều hơn
nhung khơng có cảc thứ lồi (subspecies) hoặc cãc type huyết thanh (serovars) trong các
chung hominis. Lồi u. ureaỉyiicum cỏ cảctxpe huyết thanh 2.4. 5 vã 7 . 13
1.2.9. í\'ưi sinh sống
Dựa vào nưi cu trú. Mycoplasma được chia thánh hai nhóm: dường hơ hấp và
dưỡng sinh dục tiết niệu
Hầu hết Mycoplasma phản lập được từ hụng miỹng lả nhùng vi khuẩn hội sinh dơn
thuần, chi cõ M. pneumoniae cư trú ờ đường hô hắp dưới lã cõ kha nàng gây bệnh.

:
Cỏ 7lồi
ưreaplasma
lồi
dược
spp.
xem

lả
M.
Mycoplasma
nominis
làtổ
đường
các
vi
khn
dục,
thuộc
trong
vi lồi

hộ
dường
này
thay
sinh
dơi
dục
theo

da
sồ
lứa
người
tuỏi.
binh
yếu
thường.
nội
tict.
Ty
lộ
chung
mang
hai
tộc

hoụt
spp.

động
âmnày
đựo
tinh
trong
dục.
khi

phụ
nữ

hominis

thê
cótới
thê
50%
thấp

hơn
Ureapỉasma
10%.
Caớ
hai
dèu

kha
nàng
gây
bệnh
.sinh
Một so lồi Mycoplasma tim thấy ờ người dược liệt kê trong bang dưói dày. Báng
1.1. Một số ilậc diêm sinlt học cùa Mycoplasma phàn lập từ ngườit

Tên lồi

Nơi cư trú
Họng,
niiộng

Chuyền hóa

Vai trị gây bệnh

Dường sinh

Glucose

Argin in

-



-

(+)

-

-

4-

(-)

4-

(-)

dục. tiết niệu


M pneumonia

+

M. saỉix-arium
M oraỉe

+





M buccaỉe

4-





4-

(-)

M. faucium

+

-


-

4-

(-)

M lipophiỉum

4-

-

-

4-

(-)

M. hominis

+

+

-

4-

(+)


M. genitalium

-

+

4-

-

(+)

TC V*:


1
5

M. fermentans

4-

4-

4-

4-

(?)


M. peneưas



4-

4-

+

(?)

M. primatum

-

4-

-

4-

(•)

M.
spermatophilum

-


4-

-

+

(-)

M pirum

2

*>

4-

4-

(-)

Ưreapỉasma spp.



4-

-

-


(+)

A. laidlawii

4-

*

4-



(-)

A. oculi

->





4-

-

(-)

ế


(+): dà dược chứng minh; (?): chưa rị; (-): khơng gãy bệnh
1.3.
Kha nàng gây bệnh
1.3.1.

Dối tượng cùm thự

Ờ người lớn. tắt ca cãc Mycoplasma hội sinh đều cô thê gãy bệnh cơ hội, trữ M.
fermentans : homints vã C. urealyticum là nhìrng loài được phãt hiên thường xuyên ớ
đường niệu sinh dục dưới ớ người khóe mạnh, tuy nhiên trong một sổ trường hợp có thè
gây bẻnh lý khu trú ỡ đường niệu sinh đục6.
1.3.2.

Nhiễm khuân đường tiết niệu - sinh dục

1.3.2.1.

Cơ ché gáy bệnh

Cơ ché bệnh sinh cứa các nhiễm trùng do Mycoplasma ớ đường sinh dục cịn ít
được biết Kha năng bám dính dược mị tá ơ ba lồi Ưreaplasma spp M. hominis. M.
genitalìum cõ một chất bảm dinh tế bào MgPa rắt giống với P1 cua Aí pneumoniae và cõ
kha nâng bám dính vảo le bào biêu mơ. Nhùng yếu tổ này ơ Ưreapìasma spp. hoặc A/
hominis cơn chưa được biết nhiều. Hoạt tinh cua nhiều enzyme khác nhau như urease vã
IgAl protease cua Ưreaplasma spp. phospholipase cùa Ưreaplasma spp. và Aí hominis .
tiêu huy arginine cua .Vỉ. hominis và sinh ra các san phàm chuyên hóa như amoniac...
Mặc dù Mycoplasma dược xem lã vi khn kí sinh ngồi tế bão nhưng theo một sổ
nghiên cứu cho thầy Mycoplasma tồn tại bẽn trong tế bào. dược bao vệ inrởc sự chống dờ
cua cơ thê vã tạo diều kiện cho bệnh trơ thành mụn tinh •
1.3.2.2.


Gáy bênh ờ nam giià

TC V*:


1
6

Viêm niệu dạo không do lậu, không do Chlamydia NGƯ (nonchlamydia nongonococaì
urethritis)
-

Gày bênh ơ người chu yếu do Ưreapỉasma spp. và .Vỉ. genừalium *■ ’

-

Triệu chứng lâm sàng thường gập gồm dãi khó. dái buốt, dâi rắt, dau khi di liêu, có
cám giác rẩm rút dọc niộu dụo hoậc cảm giác rát bong. ngứa dọc niệu dạo; dịch

niệu dạo màu trăng đục. màu vãng hoặc trong, cõ thê đau khi giao hợp6.
~ Cãc
triệu
chứng
trẽn
tự một
sỗ nhiễm
trũng lây qua
dường
roi

sinh
tinh
dục...
dục
khác
nhưtương
lậu mạn.
Chlamydia
trachomatis,
trũng

TC V*:


1
7

•> Viêm tuyến tiền liệt
Ve vai trị cũa Mycoplasma dường sinh dục dổi với viêm tuyền tiền liệt vần côn
nhiều tranh luận Một số nghiên cứu đã tỉm thấy sự có mặt cùa .V. hominis vả Àf.
genịtaỉìum ớ manh sinh thiết tiền liệt tuyến ờ nhìmg bệnh nhân bị viêm tiền liệt tuyến4.
Biêu hiện lảm sảng bao gồm: sỗt nhự hoặc vủa. mệt moi. buồn đi tiểu, tiêu sõn, cô
khi đái máu. đau vũng bẹn biu, tuyền tiền liệt sưng to.


Viêm máo tinh hoãn
Hầu hết các trưởng họp viêm mão tinh hồn lá do lậu và c. ưachomatis. có một sổ

trường hợp dã xác dịnh sự cỏ mặt cùa Ureapìasma và .Ví genừalĩum trong dịch tiết đường
tiết niệu ờ nhùng bệnh nhản bị viêm mào tinh hoàn Tuy nhiên vai trò cua Mycoplasma

chưa thực sự sáng tò.
ỉ.3.2.3. Gày bệnh ớ nừ giởĩ
••• Viêm âm dạo
Mycoplasma khơng gãy viêm âm dạo nhưng phát triên mạnh ờ phụ nữ bị viêm âm
đạo do vi khuân - BV (bacterial vaginosis). M. hominis liên quan mật thiết VỚI BV vả
dược tim thấy ớ âm dạo cùa 2 3 phụ nừ bl BV và chi cò ớ khoang 10% phụ nữ khoe mạnh


Viêm tiều khung (Pelvic inflammatory disease PID)
Chlamydia trichomatís và Neisseria gonorrhoeae là hai căn nguycn chu yếu gây

bệnh viêm tiêu khung. Khoáng 10% dền 15% phụ nữ mắc .V. gonorrhoeae hoặc c.
trachomatis trong cổ tứ cung sc ticp tục phát triển I’ll). Mycoplasma genitaỉium cũng là
một tác nhân gây bệnh Trong một số nghicn cứu. M. hominís dã dược phân lập tữ mãng
trong tữ cung và ồng dàn trứng cua 10% phụ nử bị viêm vôi tư cung cùng với sự gia tảng
khảng thê rò rệt:.
J.3.2.4. Những rồi loụn sinh san và nhiễm trùng thai san
ư. urealyticum cỏ liên quan dáng kê dến vỏ sinh ớ nam giới :l-i:. Nhiễm
Mycoplasmas ã dường sinh dục nam có thẻ anh hương tiêu cực đến chất lượng tinh dịch
Ureaplasma spp. được cho lã làm giam tính vận động và (hay dõi hình dạng của tinh trùng
*’li.

TM/ V*:


18
1
8

Mycoplasma spp. và ư. urealyticum có thê là nguyên nhàn gây ra nhùng bẩt lợi cho

thai kỳ. Tuy nhiên, sự hiện diện duy nhắt cua những vi sinh vật nãy trong hệ vi sinh vật âm
dạo cô thê không dù dế gây ra cãc vần dẻ bệnh lý. nhưng sự kết họp cùa chúng với các yếu
tổ khảc như viêm âm dạo do vi klmàn có thể gây ra sinh non 14. Theo một nghiên cứu trên
nhùng bệnh nhân sinh non và vò mãng ối sớm. tuồi thai và cân nặng khi sinh giám đãng ke
ớ bệnh nhân nhiễm cá .Ví hominis vả u. ureaỉytìcum so với bệnh nhãn chi nhiễm c.
ureaỉýcum
1.3.2.5.

Rối loạn đường tìềt niỳu

Ureaplasma spp củng tham gia lãm tiền triển bộnh sói niệu. Cơ chế cơ thê liên
quan tới hoạt tinh cứa enzym urease cua Ưreaplasma. hĩnh thành nên tinh the từ struvite vã
phosphat calci trong nước tiếu
Trong một sỗ lì trường hợp. .Ví hominis là ngun nhân gãy viêm thận bẽ thận.
1.3.2.6.

Nhiễm khuun ờ trê sư sinh

Mycoplasma đường sinh dục cư trú ớ tre sơ sinh có thê xảy ra từ lúc Ư trong tir
cung, nhưng hay gập hơn là lúc sinh de do tiếp xúc vôi Mycoplasma ở đường sinh đục dưới
cua người mợ. Tần suất tre sơ sinh có Mycoplasma cu trú có thê tới 50% nếu người mẹ
mang vi khuân này Tẩn suátcao nhắt là tré nhọ cân số lượng Mycoplasma giám nhanh sau
3 tháng
Ca hai loài Mycoplasma đường sinh dục thường gàp đều cõ thê xâm nhập vào dịch
nào tuy cua trc sơ sinh gây viêm mãng nào nầo với tốn thương thần kinh Tuy nhiên hầu het
trc đều có biêu hiộn lãm sàng nhọ vã khơng có di chứng ;
1.3.2.7.

Nhiễm khuắn toàn thản


Mycoplasma cỏ thè gãy nhiêm nhiêu cơ quan ngoài dường hõ hãp vã dưỏng sinh
dục. Những trường hy»p nãy ln bị đảnh giá thắp vi trong chấn dốn. Mycoplasma
thường bị bõ qua. chi dược xcm xét den khi ket qua xét nghiệm các vi khuẩn khác âm tinh
hoặc khi diều trị thất bại.
Sĩ. hominis gây nhiễm khuân máu; áp xe sau mãng bụng vã viêm mãng bụng, các
nhiễm tnmg catheter vã mạch
1.4.

Tinh hình nhiễm .Vf. hominis vã í’, urealyticum

TM/ V*:

• -U


1
9

1.4.1.

Tinh hình nhiễm yj. ho minis và c. nrealyticnm trẽn thế giới

Trẽn thẻ giới có rất nhiêu nghiên cứu dược tiến hành trẽn các mẫu dịch niệu dạo,
âm đạo. nước tiêu đầu. tinh dịch de kháo sát tinh hình nhiễm Mycoplasma. Nhiều nghiên
cứu đà chi ra rung ti lệ nhiễm u. urea ly ne um cao hưn so vói M. hominis.
Nghiên cửu cua Wei-Wei Zheng và cộng sự trẽn 4082 mẫu dịch niệu đạo, âm dạo ờ
Trung Quốc có 1366 tnrỡng họp chi dương tính với u. ureaỉyticum, chiếm 33.47%; 15
trường hvp chi dương lính vởi A£ hominis. chiếm 0.36% 186 trường hợp đồng nhiễm ca
hai chung, chiêm 4,56% 16
Changtau Zhu vã cộng sự đà tiến hãnh một nghiên cửu trẽn 3306 phụ nừ Trung

Quốc từ tháng I nàm 2005 đến tháng 12 nám 2009 cỏ hội chúng nhiẻm khuân dường sinh
dục tiết niệu dê tím cản nguyên gây bẻnh Kết qua cho thấy ty lự dương tính Mycoplasmas
sinh dục lả 62.16%. Dụng phố biến nhất lã dơn nhicm u. urealyticưm (46.52%). kiêu đồng
nhiêm -Ví homỉnis và u. urealyricum dũng thứ hai (13.91%) vã dơn nhicm M. hominis lả
thấp nhất (1,71%) Theo phân tích nhiêm M. hominis cỏ xu hướng gia làng tử nảm 2005
dền 2009. tỳ lệ nhiễm cao ở phụ nừ tre (độ tuồi 16-35)*'.
Theo nghiên cứu tông hựp Cua Khadijeh Moridi và cộng Sự tại Iran từ nám 2000
2019 cho thấy tỹ lộ nhiẻm M hominis và u. ureaỉyúcum ớ phụ nữ có hội
chúng nhièm trũng dưỡng sinh dục lã 7,67% vá 21.04%: ỡ nam giới có hội chứng nhiêm
trùng dường sinh dục lã 5,88% và 12,13% 3.
Nghiên cứu cùa Bogdan Doroftei và cộng sự trèn 411 phụ nừ vô sinh ờ vùng Đông
Bấc Romania cho thấy phụ nừ từ 30
35 tuôi lả nhỏm bị anh hương nhiêu
nhất tiếp
theo

nhừng
người
30lượt
tuỡi
Ty
lộ%nhiễm
.Ví
hominis
28.46%
(n
vã117).
ư. ureaỉyticum
dong
nhiêm

đơn
ca 25
hai
le lần
chung
lãlả
2,91
0.48%
(n
(n=2)
12)

*’.

TM/ V*:


220
0

Nghiên cứu cua Joung - Soo Jang và cộng sự tử tháng 1 nảm 2017 đen tháng 4 năm
2018 trẽn 2(H) phụ nìr sinh non vã vỡ ối sớm cho thầy ty lệ nhiễm M. hominis là 5% (n =
10) tý lệ nhiễm ư. urealyticum lã 29% (n = 58) vã đơng nhiễm cã hai chùng là 18%(n =
36):í.
Nghiên cứu cùa Mehri Seifoleslami trẽn 350 mầu dịch àm đạo có kết quã lã: 11
mẫu dương tính với Af hominis (3,14%), 15 mầu dương tính với u. ureaỉyticum (4.28%) và
5 màu dương tính vái cá hai chung (1.42%)20
Nghiên cứu cùa Min Joung Lee trẽn 1035 màu gục ảm đạo lấy từ phụ nừ mang thai
từ thảng 6 nàm 2009 đen tháng 5 nàm 2014 dế tim sự hiện diện cùa Mycoplasmas sinh dục
Trong số 1035 mẫu bộnh phàm, tý lộ dương tính vói Mycoplasmas sinh dục là 55.2% (571

1035). Trong đó có 472 mẫu (82.7%) chi mẩc ư. urealyừcum. 2 mảu (0.3%) chi mấc M.
hominis vã 97 mầu (17,0%) cỏ ca u. ureaiyticum vả M. hominis. Tý lệ nhiễm ư.
urealyĩicum (32.7%) cao hơn nhiều so vợi nhiễm M. hominis (0.3%)2I.
1.4.2.

Tình hìnli nhiễm M. ho minis và ư. nrealyticitm tại Việt Nam

Ớ Viỹt Nam cõ một số tãc gia cùng dà nghiên cứu về tý lộ nhiễm M. homĩnis và u.
Urealyticum. các nghiên cửu chú yểu tập trung xào dối tưụng bệnh nhản có HCTDND, AĐ
Theo Nguyền Thị Như Lan vã cộng sự (2011) nghiên cũu 153 bênh nhản nừ có
HCTDNĐ. .-Xi) được làm xét nghiệm tim Mycoplasma bảng kỳ thuật nuôi cấy trẽn mòi
trướng DOƯ KIT tại Bệnh viện Da liễu Trung ương thí tỳ lộ nhiêm Mycoplasma là
42,48%22.
Theo Nguyen Minh Hang (2011) tý lệ nhiễm AỘCớp/armứ trẽn bệnh nhản cõ
HCTDNĐ. AĐ dai dâng lả 8.64 %4
Một nghiên cứu khác cũa tác giá Lâm Th 1 Hậu (2013) trẽn 176 bệnh nhản cô hội
chững tiết dịch niệu đạo. âm dạo được làm xét nghiệm tại bộnh viện Da lieu Trung ương có
ty lộ nhiem Mycoplasma lã 40.9% Trong 72 bệnh nhãn nhiễm Mycoplasma chu yếu gụp
chúng u. urealyticwn (75%). hiếm gộp trường hợp nhiẻm M. hominis (L39%)vả tý lộ gặp
ca hai chung lã 23.61%*
Theo Bùi Quang Hão (2015), ty lộ bệnh nhàn nhiễm Mycoplasma chiếm 5,71%
trẽn tông sổ bệnh nhân cỏ IICTDND, AĐ và 30.3% trẽn bệnh nhãn cỏ HCTDNĐ. AĐ dai
dăng. Chung c. urealytỉcum gặp nhiều nhất. chiếm 8125%; chung Aí hominis it gập, chiêm

TM/
V*:
TC V*:


21


3.75%; nhiẻm ca hai chung là 15% .
1.5.

Chân doán Mycoplasma phông thi ng hiộm

1.5.1.

Bệnh phẩm

Với M. hominis và ư. urealyticum dường sinh dục có thê lấy bênh phàm ni cầy
tử dịch dường tiết niệu, nưtk tiêu, tinh dịch. dịch tict cãc tuyền tiền liệt, dịch âm dụo - cố tứ
cung, dịch rứa ống dàn trứng, dịch mãng ối...
1.5.2.

Các kỹ thuật phát hiện ỉ.5.2.1. Nuôi cầy

Việc nuôi cấy M. hominĩs vả u. urealyticum là lương dổi dơn giãn, khô khàn hơn lả
M. pneumoniae, rất khơ và hiếm thành cõng lã .tí genitalium và M. fermantans.
Một so mõi trướng nuôi cấy M. hominis và u. ureaỉýcum như mơi trường A7,
DUO-KIT, Mycoplasma 1ST 2. Mycoplasma 1ST 3, Mycoplasma IES.. ỉ.5.2.2. Chấn đoán
huyết thanh hục
Kháng the kháng Mycoplasma xuất hiện trong huyết thanh bệnh nhản cô thè dược
phãt hiện bằng nhiều kỳ thuật. Test CF dược dũng đê phát hiện kháng nguyên glucolipid
dụng hòa tan với dung dịch chloroform metan từ mõi trường nuôi cấy. Test HI (ngưng kềt
hồng cằu) được dũng phát hiện khàng nguyên ngưng kẻt hồng cẩu cua Mycoplasma Các kỷ
thuật có độ nhạy cao hơn như mien dịch huỳnh quang, ngưng kết hạt latex, mien dịch gắn
enzym dược dùng dề phát hiộn kháng thê trong mâu bệnh nhãn
ỉ.5.2.3. Kỳ thuật PCR (Polymerase Chain Reaction f
Với hầu het các chung Mycoplasma thí PCR là phương pháp tốt nhất đề xác định

sự có mặt cùa vi khuân với độ nhạy vả dộ dặc hiệu trén 90%. PCR lả phương pháp duy
nhắt đẽ phát hiện M. genừalium
1.5.3.

Mức dộ nhụy cám với kháng sinh cùa Mycoplasma

1.5.3 /. Khảng sinh đồ
Cô thê sư dụng canh thang chuẩn, khảng sinh được pha loầng trong thạch vâ kháng
sinh được pha loàng trong canh thang vi lượng đê thư nghiộm. Cơ thê dùng ntịi trưởng
thạch cho những Mycoplasma tạo khuân lạc quan sát dược dưới kinh hicn vi, với
Ureaplasma spp. nên dùng canh thang Huyền dịch nuôi cấy ban dầu nên định lưựng vã
chửa 104 IO5 ecu ml. Sau khi u ẩm trong diều kiện thích hợp cho từng loài, dọc kết qua
bằng cách phảt hiện sự phát tricn so với môi trường chứng không cô khàng sinh Nồng độ
ức chế tôi thiều MIC (Minimal Inhibitory Concentration) là nồng độ kháng sinh thắp nhất

TC V*:


222
2

ức che sự phát triền cua vi khuân không cô khuân lạc hoặc đôi mâu chi thị pH Những
phương pháp này ncu được thực hiện cõ kiêm chứng thích hựp. sè cho kết qua hừư ích đế
diều trị bệnh do Mycoplasma
1.5.3.2. Sự đề kháng kháng sinh
Đe kháng tự nhiên



Do không có vách nên Mycoplasma de khàng tư nhiên vói nhóm beta - lactam và

các kháng sinh ức chế sinh tông hợp vách khác như Vancomycin vả Fosfomycin Ngồi ra.
Mycoplasma cịn dề kháng Polymycin Sulfonamide Trimethoprim Acid nalidixic vã
Rifampicin. Cơ chề để khàng Rifampicin là do dột biến gen rpoB má hóa ticu dơn vị beta
cua enzym RNA - polymerase phụ thuộc DNA nên kháng sinh không gấn vảo vách
Sự dề kháng nhõm MLSK Macrolid. Lincosamid. Streptogramin vã Ketolid lá khác
nhau giừa cãc loài ưreaplasma spp nhạy cám với Macronỉd vã Ketolid còn M. hominis đề
khăng Erythromycin và Azithromycin nhưng lại nhạy Cam với Josamycin. Cơ chế dề
kháng cùa .Ví hominis với Erythromycin là do dột biền trong peptidyltransferase cùa 23S
rRNA ; :ỉ.
❖ De kháng thu dược
Cơ dược

ché dề
môkháng
ta ư do
Mycoplasma.
thay
dối đích
Đồàkháng
táccao
dộng
Tetracycline
vả Cơ che
ơ bom đấy
Ureapìasma
spp.

M. hominis
mức
(MIC> Spginl) do độc bicn gen tetM năm trên transposon Tn919 Gen tetM mã hõa protein


tetM báo vộ ribosom trước tác dộng cũa Tetracycline vã tất cá cãc khảng sinh củng nhõm
Đề kháng nhõm MLSK Thường hiếm, nhưng dà có báo cáo VC that bại trong một
sỗ trưởng hựp điều trj bang Macrolid cho người bệnh nhiễm -W. pneumonia. Tý lộ đề
kháng thư dược chồng Macrolid cứa các chứng M hominis và Ureapìasma spp gảy bênh
trên lâm sàng chưa được biết; nhưng giồng như M. pneuminiae, cỏ the cùng rầt thầp
Đe kháng Fluoroquinolone: Besbear và cộng sự (2000) dà thấy chung .Ví hominis
vã Ureapỉasma spp. dè kháng ớ mức cao Nhùng chúng này dà có dột biên gen ryrA làm
thay địi đích tác dộng lẽn enzym gyrase và gen parC parE cùa topoisomerase •*.
1.6.

Tinh hình kháng khang sinh cùa Mycoplasma

1.6.1.

Tìnlt /tinh kháng kháng sinh cua Mycoplasma trên thể giới

Trẽn thế giới dà có rắt nhiều nghiên cứu dưọc tiến hành đê khao sãt tinh trụng
khàng kháng sinh cua cảc chung .Ví ho minis vã K ureaiytícum.

TM/
V*:
TC V*:


23

Theo Kechagia vã cộng Sự (2008), trong số cãc chung u. ureaỉytĩcum dược phàn
lập, 87,4% và 98,2% nhạy cam với Tetracycline và Doxycycline, tương ững 792% nhạy
cam với Josamycin 48.6% nhạy cam vói Clarithromycin vã 91,8% nhạy cam với

Pritinamycin. M. hominis nhạy cam 100% với Tetracycline. Doxycycline vã Pritinamycin
Skiljevic vã cộng sự xãc dinh tinh nhạy cam với kháng sinh cùa Mycopiasma
hominis và ưreapỉasma ureaỉyticum trong các mẫu bộ phận sinh dục dưực thu thập trong 6
nãm till một Bênh viện Đại học Serbia, tầt ca các chung M. hominis đều de kháng vói
Tetracycline. Clarithromycin vã Erythromycin trong khi u. urealyticwn dề kháng cao với
Clarithromycin (94.6%). Tetracycline (86,5%) Ciprofloxacin (83.8%) vã Erythromycin
(83.8%)s.
Nghiên cứu cua NY Zeng vã cộng sự trên 2161 bệnh nhãn cho thầy u. ureaan
vã .Ví /tom/nứ dược xác định từ nhtem trùng dơn lé hoặc nhiễm trũng kép CÓ tý lệ đề
kháng thầp vái Josamycin Doxycycline và Minocycline (<1O%) ở ca nhõm cõ triệu chửng
vã không cô triệu chứng
1.6.2.

Tình hình kháng kháng sinh cua Mycoplasma tại Việt Nam

Tại Việt Nam. đà có một vài nghiên cứu về tinh trụng khàng kháng sinh cua các
chung M. hominis và ư. urealyticum. tuy nhiên sổ lirợng còn hạn chế.
Theo Lảm Thi Hậu (2013), bộnh nhản nhiềm u. ureaỉyticum 100% nhạy câm với
Doxycycline vả Josamvcin; 9S.15% nhạy cam với Tetracycline và Pristinamycin
Clarithromycin 83.33%; Erythromycin 77,78% De khàng cao với Ciprofloxacin (68.52%);
Ofloxacin lả 22,2% 6
Nghiên
cim
cũa
Bùi
Hão
(2015)
thắy
M.
hominis

nhạy
ư.
urealyĩicum
cám
với
Doxycycline,
rất Quang
nhụy cam
josamycin.
với
Josamvcin
Pristinamycin
(95.38%)
(100%).
vã đềrất
khàng
với
Ciprofloxacin
(67.69%)
và cho
Ofloxacin
(58,46%)

TC V*:


24

CHƯƠNG 2
ĐỔI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PIÚP NGHIÊN cứu


2.1.

Đối tưựng nghiên cúu
2.1.1.

Dối tượng

Bệnh nhân đen khám tụi Bệnh viện Da lieu Trung ương có lảm xét nghiệm ni
cầy. định danh và kháng sinh dồ vi khuân Mycoplasma hominis và Ureaplasma
ureatytìcum.
2.1.2.

Tiêu chuẩn lụa chọn

Tất cá bệnh nhân den khám tại Bệnh viện Da liều Trung ương cõ lãm xét nghiệm
nuôi cầy. định danh và kháng sinh đổ vi khuan Mycoplasma hominis vã Ưreapỉasma
urealyticum từ tháng 1 2020 - 12 2020.
2.1.3.

Tiêu chuân loại trừ

- Bệnh nhân khơng có du thõng tin cần thiết.
2.2.
2.2.

Vật bệu nghiên cứu
ỉ. Trang thiết bị, dụng cụ

• Tú ấm

- Tù hood
- Bân khâm phụ khoa, dèn phụ khoa
- Mo vịt
- Tâm bơng
- Pipet tự động
- Đầu cịn 100 ui
2.2.2.

Sinh phẩm, hóa chất

- Nước muối sinh lỳ
- Sinh phàm Mycoplasma 1ST 2 do hầng BIOMERIUX cu ng cằp
2.3.

Phương pháp nghiên cứu
2.3.

ỉ. Thiết ké nghiền cúu

*> Nghiên cứu mô ta cat ngang.

TM/ V*:


25

•> Phương pháp chọn mẫu: Mau thuận tiện lầy tắt ca bệnh nhãn thoa mãn tiêu chuẩn
nghiên cứu đến khâm tại Bệnh viện Da liều Trung ương từ 1 2020 12/2020.



Sơ đồ thi Ct kế nghiên cữu

2.3.2.

cở mần

Chọn mẫu Ihuận tiện, gồm 364 bệnh nhân trong khoáng thin gian tử tháng 1 nám
2020 đồn tháng 12 nám 2020
2.3.3.

Các bưửc tiền hành

Bệnh nhãn đen khảm liên quan đến STIs sau khi dược thám khám lãm sảng có chi
định xét nghiựm ni cấy, định danh và kháng sinh đồ các chung Mycoplasma hominis và

TM/ V*:


×