Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

de thi thu thanh hoa toan

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (159.82 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HÓA. ĐỀ THI THỬ ĐỀ A. ĐỀ THI THỬ VÀO LỚP 10 THPT LẦN 6 Năm học: 2015 – 2016 Môn thi: Toán Thời gian làm bài: 120 phút không kể thời gian giao đề Ngày thi: 16 tháng 06 năm 2015 Đề có: 01 trang gồm 05 câu.. Câu 1: (2,0 điểm). 1. Cho phương trình bậc hai: x 2 + 2x - 3 = 0 với các hệ số là a=1; b=2; c= -3 a) Tính tổng: S = a + b + c b) Giải phương trình trên. 3x - 2y = 4  2.Giải hệ phương trình:  x + 2y = 4. A Câu 2: (2,0 điểm). Cho. x 10 x   x  5 x  25. 5 x 5. Với x 0, x 25 .. 1) Rút gọn biểu thức A. 2) Tính giá trị của A khi x = 9.. A 3) Tìm x để. 1 3.  P  : y x 2 và đường thẳng Câu 3: (2,0 điểm) Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho parabol  d  : y 2  m  1 x  5 . 2m. (m là tham số) 1. Vẽ đồ thị parabol (P). 2.Biết đường thẳng (d) luôn cắt parabol (P) tại hai điểm phân biệt. Gọi hoành độ giao 2 2 điểm của đường thẳng (d) và parabol (P) là x , x . Tìm m để x1  x 2 6 1. 2. Câu 4: (3,0 điểm) Cho đường tròn tâm O. Từ điểm M nằm ngoài đường tròn (O) vẽ các tiếp. tuyến MA, MB với (O) (A, B là hai tiếp điểm). Vẽ cát tuyến MCD không đi qua tâm O, C nằm giữa M và D. 1. Chứng minh: Tứ giác MAOB nội tiếp trong một đường tròn. 2. Chứng minh: MA2 = MC.MD. 3. Gọi trung điểm của dây CD là H, tia BH cắt O tại điểm F. Chứng minh: AF // CD Câu 5: (1,0 điểm). Cho hai số dương x, y thỏa mãn điều kiện x + y = 1. 1 1  2 2 xy Hãy tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức: A = x  y. -----------------------------------Hết---------------------------------(Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm) Họ và tên thí sinh:……………………………………………………Số báo danh:……………………. Chữ kí giám thị 1:……………………………….Chữ kí giám thị 2:…………………………………….

<span class='text_page_counter'>(2)</span> SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA. HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN TOÁN THAM KHẢO Năm học: 2015 – 2016 Ngày thi: 16 tháng 06 năm 2015 Thời gian làm bài: 120 phút. ĐỀ THI THỬ ĐỀ A Câu. Nội dung 1. a) S a  b  c 1  2  3 0. Câu 1 (2điểm). c x   3 2 a Suy ra phương trình có nghiệm x1 1 và . 3x - 2y = 4 4x = 8    x + 2y = 4 x + 2y = 4   2. Giải hệ phương trình:. x = 2  y = 1. Vậy hệ phương trình đã cho có nghiệm duy nhất là (x,y ) = (2;1 ) Câu 2 (2điểm). 1/ Rút gọn: ĐK: x 0, x 25 x. x 10 x 5 = x -5 x-25 x +5. A=. =. x-10 x +25. . x -5. . x +5. =.  . . . .   x -5  x+5 . x +5 -10 x -5..  = x+5 x -10 x -5 x +25  x -5  x +5 . 2. x -5. . . x +5. x -5. x -5. . =. x -5 ( x  0; x  25) x +5. 2/ Với x = 9 Thỏa mãn x 0, x 25 , nên A xác định được, ta có. 3 −5 −2 1 √ x=3 . Vậy A= 3+5 = 8 =− 4. 3/ Ta có: ĐK x 0, x 25 A . 1  3. x -5 1 3 x - 15 - x - 5  0   0 x +5 3 3 x +5. .  2 x - 20  0 (Vì 3. . . . x +5  0)  2 x < 20 . x < 10  x < 100. Kết hợp với x 0, x 25 Vậy với 0 ≤ x < 100 và x ≠ 25 thì A < 1/3 Câu 3 (2điểm). . a) Vẽ đồ thị Bảng giá trị: x y = x2. —2 4. —1 1. 0 0. 1 1. 2 4.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> 9 8 7 6 5 4 3 2 1 -13 -12 -11 -10 -9 -8 -7 -6 -5 -4 -3 -2 -1. -1 -2 -3 -4 -5 -6 -7 -8 -9. y y = x2. x O1. 2. 3. 4. 5. b) Phương trình hoành độ giao điểm của (P) và (d): x2 = 2(m – 1)x + 5 – 2m ⇔ x2 – 2(m – 1)x + 2m – 5 = 0 Theo định lý Vi-ét: b   x1  x 2  a 2m  2   x .x  c 2m  5  1 2 a Theo đề bài, ta có: 2 x12  x 22 6   x1  x 2   2x1 x 2 6 ⇔ 4m2 – 12m + 8 = 0 ⇔ m = 1; m = 2. Vậy m = 1 hoặc m = 2. Câu 4. 1. Chứng minh: Tứ giác MAOB nội tiếp Tứ giác MAOB có:       MAO 900 (gt); MBO 900 (gt); MAO; MBO đối nhau; MAO  MBO 1800 Vậy tứ giác MAOB nội tiếp đường tròn đường kính AO. 2. Chứng minh: MA2 = MC.MD    chung; MAC MDA Hai tam giác DMA và AMC có: M (góc nội tiếp và góc tạo bởi tiếp tuyến và dây cùng chắn cung AC) nên: ∆DMA ∽ ∆AMC (g-g) MA MD  Suy ra: MC MA ⇒ MA2 = MC.MD 3. Chứng minh: AF // CD Ta có: H là trung điểm của dây CD nên OH ⊥ CD (Định lý quan hệ đường kính và dây) 0   Suy ra MHO MBO 90 nên tứ giác MHOB nội tiếp đường tròn.   ⇒ MHB MOB (1) (góc nội tiếp cùng chắn cung MB) OM là tia phân giác góc AOB (MA, MB là hai tiếp tuyến của (O) cắt nhau tại M) 1  MOB  AOB 2 ⇒ 1  AFB  AOB 2 Mà (góc nội tiếp và góc ở tâm cùng chắn cung AB).

<span class='text_page_counter'>(4)</span>   ⇒ AFB MOB (2).   MHB Từ (1) và (2) suy ra: AFB Mà AFB và MHB là hai góc ở vị trí đồng vị nên suy ra AF // CD.. F. A. D H C M. O. B. Câu 5 1 1 1 1 1    2 2 2 xy = x  y 2xy 2xy A= x y Áp dụng bất đẳng thức Côsi cho hai số dương ta có: 1 x + y 2 xy  1 2 xy  1 4xy  2 2xy (1) 2. Đẳng thức xảy ra khi x = y. Tương tự với a, b dương ta có: 1 1 1 2 4  2 2.  a b ab a + b a + b (*) 1 1 4   4 2 x  y 2xy  x + y  2 2. Áp dụng bất đẳng thức (*) ta có:. (2). Dấu đẳng thức xảy ra khi x2 + y2 = 2xy  x = y. Từ (1) và (2) suy ra: A 6 . Dấu "=" xảy ra.  x=y=. 1 2 . Vậy minA = 6..

<span class='text_page_counter'>(5)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×