Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

DAP ANDE THI THUKY THI THPT QUOC GIA 2015LAN 13

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (366.11 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>ĐỀ CHÍNH THỨC. Câu. Nội dung. Điểm. Trình bày những khó khăn của vị trí địa lí nước ta đối với sự phát triển kinh tế xã hội - an ninh quốc phòng? Tại sao thiên nhiên vùng đồi núi nước ta có sự phân hóa rất phức tạp?. 1,0. Ý. I 1 (2,0 đ). ĐÁP ÁN – THANG ĐIỂM ĐỀ THI THỬ KỲ THI THPT QUỐC GIA LẦN 13 NĂM 2015 Môn: ĐỊA LÍ (Đáp án – thang điểm có 4 trang). a) Đối với việc phát triển kinh tế xã hội và an ninh quốc phòng, vị trí địa lí của nước ta có những khó khăn: - Nước ta nằm trong vùng có nhiều thiên tai: bão, lũ lụt, hạn hán xảy ra hằng năm.. 0,75 0,25. - Nước ta diện tích không lớn, nhưng có đường biên giới (hơn 4000km), hải giới kéo dài. Hơn nữa, biển Đông chung với nhiều nước. Việc bảo vệ chủ quyền lãnh thổ gắn với vị trí chiến lược của nước ta.. 0,25. - Sự năng động của các nước trong và ngoài khu vực đã đặt nước ta vào một tình thế vừa phải hợp tác cùng phát triển, vừa phải cạnh tranh quyết liệt trên thị trường trong nước và thế giới trong khi đó trình độ khoa học công nghệ, công nghiệp chế biến nước ta còn hạn chế.. 0,25. b) Thiên nhiên vùng đồi núi nước ta phân hóa rất phức tạp, vì: - Do ảnh hưởng của độ cao địa hình (thiên nhiên phân hóa theo độ cao thành 3 đai: nhiệt đới ẩm gió mùa chân núi, cận nhiệt gió mùa và ôn đới núi cao); do tác động của gió mùa với hướng của các dãy núi (thiên nhiên phân hóa Đông-Tây).. 2 Hãy nêu một số chuyển biến về cơ cấu lao động trong các ngành kinh tế quốc dân ở nước ta hiện nay.. 1,0. - Cơ cấu lao động trong các ngành kinh tế quốc dân ở nước ta hiện nay có sự chuyển dịch theo hướng công nghiệp hóa-hiện đại hóa, nhưng sự chuyển dịch còn chậm.. 0,25. - Tỉ trọng lao động trong khu vực nông-lâm-thủy sản có xu hướng giảm từ 71,2% (1995) xuống còn 53,9% (2007) nhưng vẫn chiếm tỉ trọng cao nhất - Tỉ trọng lao động khu vực công nghiệp –xây dựng thấp nhất và có xu hướng tăng: từ 11,4% (1995) lên 20,7% (2007). - Tỉ trọng lao động khu vực dịch vụ và có xu hướng tăng lên nhưng nhìn chung còn rất chậm: từ 17,4% (1995) lên 26,1% (2007).. II (3,0 đ). 0,25. 1 Chứng minh rằng nước ta có nhiều thế mạnh để phát triển ngành công nghiệp. 0,25 0,25 0,25. chế biến lương thực, thực phẩm và nêu đặc điểm phân bố của ngành này.. 1,50. a) Nước ta có nhiều thế mạnh để phát triển ngành công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm: - Có nguồn nguyên liệu tại chỗ phong phú từ ngành trồng trọt, chăn nuôi, đánh bắt. 1,00. và nuôi trồng thủy sản (dẫn chứng: sản lượng lúa, cây công nghiệp hàng năm, lâu năm, cây ăn quả, sản lượng chăn nuôi gia súc gia cầm, sản lượng đánh bắt và nuôi trồng thủy sản... qua các trang Atlat phần nông nghiệp). 1. 0,25.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> - Có nguồn lao động dồi dào, nhiều kinh nghiệm, giá nhân công rẻ (dẫn chứng: lực lượng lao động chiếm hơn 51% dân số).. 0,25. - Có thị trường tiêu thụ rộng cả ở trong nước và nước ngoài (dẫn chứng: thị trường trong nước rộng lớn với hơn 90 triệu dân, thị trường quốc tế ngày càng mở rộng: Hoa Kì, EU, Nhật Bản,...).. 0,25. - Có cơ sở vật chất kĩ thuật khá phát triển; đường lối, chính sách của Nhà nước (dẫn chứng: chú trọng phát triển công nghiệp sản xuất lương thực thực phẩm trở thành ngành công nghiệp trọng điểm).. 0,25. b) Đặc điểm phân bố của ngành công nghiệp chế biến lương thực thực phẩm: - Phân bố rộng rãi, có mặt ở khắp các vùng lãnh thổ của đất nước, đặc biệt ở các thành phố, thị xã, các đồng bằng.. 0,50. - Phân bố gắn với vùng nguyên liệu và thị trường tiêu thụ.. 0,25. 0,25. 2 Tại sao ph i đặt ra vấn đề khai thác lãnh th theo chiều sâu ở vùng ông am ộ? êu các gi i pháp nhằm khai thác theo chiều sâu đối với s n xuất nông lâm nghiệp của vùng. a) h i đặt vấn đề khai thác lãnh th th o chiều sâu. 1,50. vùng Đông Nam ộ vì:. - ĐN là vùng kinh tế phát triển nhất nước ta: dẫn đầu cả nước về GDP (dẫn chứng), giá trị sản xuất công nghiệp và giá trị hàng xuất khẩu. à vùng có nền kinh tế hàng hóa sớm phát triển, cơ cấu kinh tế CN, nông nghiệp và dịch vụ phát triển hơn so với các vùng khác trong cả nước.. 0,25. - Nhằm khai thác tốt nhất các lợi thế của vùng: vị trí địa lí thuận lợi, nguồn lao động lành nghề, cơ sở vật chất kĩ thuật tốt, lại có những chính sách phát triển phù hợp, thu hút được các nguồn đầu tư trong và ngoài nước.. 0,25. - Đông Nam ộ còn gặp một số khó khăn: mùa khô kéo dài tới 4 - 5 tháng, thiếu nước cho cây trồng và cho công nghiệp, mùa mưa gây ngập úng cho các vùng thấp dọc sông Đồng Nai và sông a Ngà. Vấn đề về môi trường đang đặt ra bức xúc.. 0,25. b) Các gi i pháp nhằm khai thác th o chiều sâu đối với sx nông,lâm nghiệp của vùng: - Vấn đề thuỷ lợi có ý nghĩa hàng đầu: nhiều công trình thủy lợi đã được xây dựng. Công trình Dầu Tiếng, Phước Hòa bảo đảm tưới tiêu, tăng diện tích đất trồng, tăng. 0,25. hệ số sử dụng đất. - Thay đổi cơ cấu cây trồng: thay thế các vườn cao su già cỗi, năng suất mủ thấp bằng các giống cao su cho năng suất cao và ứng dụng công nghệ trồng mới nhờ đó sản lượng cao su của vùng không ngừng tăng Tiếp tục đầu tư cho cây cà phê, hồ tiêu, điều, mía, đậu tương. - Cần bảo vệ rừng đầu nguồn để tránh mất nước ở các hồ chứa, giữ được mực nước ngầm. ảo vệ rừng ngập mặn ven biển và các vườn quốc gia.. III 1. Kể tên các tuyến đường bộ, đường sắt, đường biển và đường hàng không quan (2,0 đ) trọng nhất theo hướng ắc - Nam ở nước ta. i i thích vì sao đường ô tô là loại hình giao thông quan trọng nhất ở nước ta hiện nay?. 2. 0,25. 0,25. 1,00.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> a. Kể tên tuyến đường bộ, đường sắt, đường biển và đường hàng không quan trọng nhất th o hướng ắc-Nam nước ta. - Đường bộ: tuyến Quốc lộ 1 , đường Hồ Chí Minh. - Đường sắt: Thống Nhất (HN-TPHCM) . - Đường biển: tuyến Hải Phòng- TP Hồ Chí Minh . - Đường hàng không: tuyến Hà Nội (Nội ài) – TP Hồ Chí Minh (Tân Sơn Nhất) b. i i thích vì sao đường ô tô là loại hình giao thông quan trọng nhất nước ta hiện nay? - u điểm của vận tải đường ô tô: Tiện lợi, cơ động; thích nghi cao với nhiều địa hình; hiệu quả kinh tế cao trên cự ly ngắn và trung bình; có khả năng phối hợp hoạt động của các phương tiện vận tải khác. - Phù hợp với điều kiện nước ta: đất nước nhiều đồi núi ; cùng với các nhu cầu vận chuyển hàng hóa cũng như nhu cầu đi lại của người dân chủ yếu bằng đường đường bộ.. 0,50. 0,25. 0,25. 2 Hãy nêu tên 2 cây công nghiệp lâu năm phát triển mạnh ở nước ta và vùng phân bố của các cây công nghiệp đó?. 1,00. - Các cây công nghiệp lâu năm phát triển mạnh là: Cà phê và cao su. 0,5. - Vùng phân bố của các cây công nghiệp đó: + Cà phê: Tây Nguyên, Đông Nam ộ và rải rác ở một số tỉnh thuộc vùng Trung ộ + Cao su: Đông Nam ộ, Tây Nguyên. IV (3,0 đ). ắc. 1 a) Tính năng suất lúa:. 0,25 0,25 0,25. Công thức : Năng suất = s n lượng: Diện tích (Tạ/ha). NĂNG SUẤT ÚA CẢ NĂM CỦA N ỚC TA (Đơn vị: tạ/ha) Năm. 1995. 2000. 2005. 2007. 2010. Năng suất lúa. 36,9. 42,4. 48,9. 49,8. 53,1. b) Xử lí số liệu: SO SÁNH TỐC ĐỘ TĂNG CỦA DIỆN TÍCH, NĂNG SUẤT, SẢN. 0,25 ỢNG. ÚA QUA CÁC NĂM (mốc so sánh 1995 – đơn vị %) Năm. 1995. 2000. 2005. 2007. 2010. Diện tích. 100. 113,3. 108,3. 106,5. 111,0. Năng suất. 100. 115,0. 132,5. 135,0. 144,0. Sản lượng. 100. 130,4. 143,7. 144,0. 160,0. 3.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> c) Vẽ biểu đồ: Yêu cầu: - iểu đồ thích hợp nhất là biểu đồ đường.. 1,50. - Vẽ chính xác, có chú giải và tên biểu đồ. Số liệu trên các đối tượng, khoảng cách năm,… - Nếu thiếu mỗi ý trừ 0,25 điểm.. BIỂU ĐỒ SO SÁNH TỐC ĐỘ TĂNG CỦA DIỆN TÍCH, NĂNG SUẤT VÀ SẢN ỢNG ÚA CỦA N ỚC TA. 2. hận xét và gi i thích. 1,0. a) Nhận xét: - Từ 1995 – 2010, cả diện tích,năng suất và sản lượng lúa đều tăng - Tốc độ tăng có sự khác nhau: + Diện tích tăng chậm nhất không ổn định, tăng 11,0% + Năng suất và sản lượng tăng nhanh và liên tục, song sản lượng tăng nhanh hơn (Dẫn chứng: 44,0% và 60,0%) b) guyên nhân để tăng được s n lượng lúa.. 0,25. 0,25. - Thời kì từ 1995 – 2000 tăng sản lượng lúa là do kết quả tăng của cả việc mở rộng diện tích và tăng năng suất.. 0,25. - Từ năm 2000 – 2010 tăng sản lượng chủ yếu từ việc áp dụng các tiến bộ khoa học – Kĩ thuật (khâu chọn giống, chăm sóc,...) nhằm không ngừng tăng năng suất lúa còn diện tích lúa đã một phần bị thu hẹp do chuyển đổi cơ cấu cây trồng và các mục đích sử dụng khác: đất ở, các công trình giao thông vận tải, xây dựng khu công nghiệp,.... 0,25. ĐIỂM TOÀN BÀI THI: I + II + III + IV = 10,00 điểm. -------------Hết-------------. 4.

<span class='text_page_counter'>(5)</span>

×