Tải bản đầy đủ (.pdf) (267 trang)

Giáo trình mô đun Phần mềm kế toán (Nghề Kế toán doanh nghiệp - Trình độ cao đẳng) – CĐ Kỹ thuật Công nghệ BR–VT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (8.84 MB, 267 trang )

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH BR – VT
TRƯỜNG CAO ĐẲNG KỸ THUẬT CƠNG NGHỆ

GIÁO TRÌNH
MƠ ĐUN: PHẦN MỀM KẾ TỐN
NGHỀ: KẾ TỐN DOANH NGHIỆP
TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG 
(Ban hành kèm theo Quyết định số:        :        /QĐ­CĐKTCN , ngày      tháng  
năm      của Hiệu trưởng trường Cao đẳng Kỹ thuật cơng nghệ BR­VT)


BÀ RỊA­VŨNG TÀU, NĂM 2020


TUN BỐ BẢN QUYỀN
Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thơng tin có thể 
được phép dùng ngun bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và 
tham khảo.
Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh 
doanh thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm.


LỜI GIỚI THIỆU
Giáo trình Phần mềm kế  tốn được xây dựng và biên soạn trên cơ  sở 
chương trình khung đào tạo nghề Kế tốn doanh nghiệp đã được trường Cao 
đẳng Kỹ thuật Cơng nghệ BR­VT  phê duyệt.
Giáo trình Phần mềm kế  tốn dùng  để  giảng dạy  ở  trình độ  Cao đẳng 
được biên soạn theo ngun tắc quan  tâm đến:  tính hệ  thống và khoa học, 
tính  ổn định và linh hoạt, hướng tới liên thơng, chuẩn đào tạo của   nghề; 
nhằm trang bị kiến thức nền tảng và thực tiễn cho học sinh ­ sinh viên nghề 
Kế  tốn doanh nghiệp, tạo điều kiện thuận lợi hơn cho học sinh ­ sinh viên  


học tập và nghiên cứu.
Nội dung giáo trình gồm 5 bài:
Bài 1: Mở sổ kế tốn của doanh nghiệp
Bài 2: Kế tốn quỹ
Bài 3: Kế tốn tiền gửi ngân hàng
Bài 4: Kế tốn mua hàng
Bài 5: Kế tốn kho
Bài 6: Kế tốn cơng cụ dụng cụ
Bài 7: Kế tốn tài sản cố định
Bài 8: Kế tốn tiền lương
Bài 9: Kế tốn giá thành
Bài 10: Kế tốn bán hàng
Bài 11: Kế tốn thuế
Bài 12: Kế tốn tổng hợp.
Áp dụng việc đổi mới trong phương pháp dạy và học, giáo trình đã biên  
soạn cả phần lý thuyết và thực hành. 
Trong q trình biên soạn giáo trình, tác giả đã cố gắng cập nhật thơng 
tin mới, đồng thời tham khảo nhiều giáo trình khác, nhưng chắc chắn sẽ 
khơng tránh khỏi những hạn chế nhất định. Rất mong nhận được ý kiến đóng  
4


góp của các nhà chun mơn, các anh chị đồng nghiệp và các bạn đọc để giáo 
trình được hồn thiện hơn.
Xin trân trọng cảm ơn.
                                            Bà Rịa – Vũng Tàu, ngày    tháng    năm 2020
                                                  Biên soạn
                                               Bùi Thị Thu Ngà

5



MỤC LỤC
      

     TRANG

Lời giới thiệu......................................................................................................1
Mục lục................................................................................................................3
Bài 1: Mở sổ kế tốn của doanh nghiệp.........................................................5
1. Khái niệm phần mềm kế tốn.........................................................................5
Mơ hình hoạt động của phần mềm kế tốn
....................................................6

2. 

3. Lợi ích của việc ứng dụng phần mềm kế tốn.
.............................................7
4. Các bước tiến hành mở sổ kế tốn..................................................................8
.................................................................................................................................
5. Nhập số dư ban đầu
.......................................................................................12
5.1. Khai báo danh mục.......................................................................................12
5.1.1. Danh mục Nhóm khách hàng, nhà cung cấp.............................................12
5.1.2. Danh mục Khách hàng, nhà cung cấp.......................................................13
5.1.3. Danh mục Nhóm vật tư hàng hóa dịch vụ và danh mục Vật tư hàng hóa 
dịch vụ.................................................................................................................14
5.1.4. Danh mục Đối tượng tập hợp chi phí.....................................................16 
.................................................................................................................................
5.1.5. Danh mục loại Tài sản cố định................................................................17

5.1.6. Danh mục Cơ cấu tổ chức........................................................................18
5.1.7. Danh mục Nhân viên.................................................................................20
5.1.8. Danh mục Ngân hàng và tài khoản ngân hàng.........................................21
5.2. Nhập số dư ban đầu....................................................................................22
6. Lưu trữ và bảo quản sổ kế tốn trên máy vi tính..........................................28
Bài 2: Kế tốn quỹ............................................................................................36

6


1. Ngun tắc hạch tốn kế tốn quỹ................................................................36
.................................................................................................................................
2. Mơ hình hóa hoạt động thu chi tiền mặt.......................................................37
2.1. Thu tiền mặt.................................................................................................37
2.2. Chi tiền mặt.................................................................................................37
3.

 Thực hành trên phần mềm kế tốn................................................................38

3.1. Quy trình xử lý trên phần mềm kế tốn......................................................38
3.2. Kế tốn tiền mặt tại quỹ............................................................................38
3.2.1. Sơ đồ hạch tốn........................................................................................38
3.2.2. Các chứng từ đầu vào liên quan...............................................................39
3.2.3. Nhập chứng từ vào phần mềm kế tốn...................................................39
3.2.4. Một số nghiệp vụ cụ thể.........................................................................40
3.2.5. Xem và in báo cáo..............................................................................................47

Bài 3: Kế tốn tiền gửi ngân hàng.................................................................52
1. Ngun tắc hạch tốn kế tốn tiền gửi ngân hàng........................................52
2. Mơ hình hóa hoạt động thu chi tiền gửi ngân hàng.......................................52

2.1. Thu tiền gửi ngân hàng................................................................................52
2.2. Chi tiền gửi ngân hàng................................................................................53
3.

 Thực hành trên phần mềm kế tốn................................................................53

3.1. Quy trình xử lý trên phần mềm kế tốn......................................................53
3.2. Kế tốn tiền gửi ngân hàng.........................................................................53
3.2.1. Sơ đồ hạch tốn........................................................................................53
3.2.2. Các chứng từ đầu vào liên quan...............................................................54
3.2.3. Nhập chứng từ vào phần mềm kế tốn...................................................54
3.2.4. Đối chiều với ngân hàng..........................................................................57
3.2.6. Xem và in báo cáo.....................................................................................58
Bài 4: Kế tốn mua hàng..................................................................................61
7


1. Ngun tắc hạch tốn kế tốn mua hàng.......................................................61
2. Mơ hình hóa hoạt động mua hàng..................................................................61
3.

 Thực hành trên phần mềm kế tốn................................................................62

3.1. Quy trình xử lý trên phần mềm kế tốn......................................................62
3.2. Sơ đồ hạch tốn kế tốn mua hàng.............................................................62
3.3. Hướng dẫn nhập các nghiệp vụ kinh tế phát sinh.....................................63
3.3.1. Các chứng từ đầu vào liên quan...............................................................63
3.3.2. Nhập chứng từ vào phần mềm kế tốn...................................................63
Bài 5: Kế tốn kho............................................................................................78
1. Ngun tắc hạch tốn.....................................................................................78

2. Mơ hình hóa hoạt động nhập, xuất kho.........................................................79
2.1. Mơ hình hóa hoạt động nhập kho................................................................79
2.2. Mơ hình hóa hoạt động xuất kho................................................................79
3.

 Thực hành trên phần mềm kế tốn................................................................80

3.1. Quy trình xử lý trên phần mềm kế tốn......................................................80
3.2. Sơ đồ hạch tốn kế tốn kho.......................................................................80
3.3. Hướng dẫn nhập các nghiệp vụ kinh tế phát sinh.....................................81
3.3.1. Các chứng từ đầu vào liên quan................................................................81
3.3.2. Nhập chứng từ vào phần mềm kế tốn...................................................81
Bài 6: Kế tốn cơng cụ dụng cụ.....................................................................91
1. Ngun tắc hạch tốn.....................................................................................91
2. Mơ hình hóa hoạt động quản lý cơng cụ dụng cụ........................................91
2.1. Kế tốn tăng CCDC......................................................................................91
2.2. Kế tốn giảm CCDC ..................................................................................92
3.

 Thực hành trên phần mềm kế tốn................................................................92

3.1. Quy trình xử lý trên phần mềm kế tốn......................................................92
3.2. Sơ đồ hạch tốn kế tốn cơng cụ dụng cụ.................................................93
8


3.3. Hướng dẫn nhập các nghiệp vụ kinh tế phát sinh.....................................94
3.3.1. Các chứng từ đầu vào liên quan...............................................................94
3.3.2. Nhập chứng từ vào phần mềm kế tốn...................................................94
Bài 7: Kế tốn tài sản cố định.......................................................................103

1. Ngun tắc hạch tốn...................................................................................103
2. Mơ hình hóa hoạt động tăng, giảm tài sản cố định.....................................103
2.1. Kế tốn tăng tài sản cố định .....................................................................103
2.2. Kế tốn giảm tài sản cố định....................................................................104
3.

 Thực hành trên phần mềm kế tốn..............................................................104

3.1. Quy trình xử lý trên phần mềm kế tốn....................................................104
3.2. Sơ đồ hạch tốn kế tốn cơng cụ dụng cụ...............................................105
3.3. Hướng dẫn nhập các nghiệp vụ kinh tế phát sinh...................................106
3.3.1. Các chứng từ đầu vào liên quan..............................................................106
3.3.2. Nhập chứng từ vào phần mềm kế tốn.................................................106
Bài 8: Kế tốn tiền lương.............................................................................121
1. Ngun tắc hạch tốn....................................................................................121
2. Mơ hình hóa hoạt động tiền lương và các khoản trích theo lương............121
3.

 Thực hành trên phần mềm kế tốn..............................................................122

3.1. Quy trình xử lý trên phần mềm kế tốn....................................................122
3.2. Sơ đồ hạch tốn kế tốn tiền lương và các khoản trích theo lương ......123
3.3. Hướng dẫn nhập các nghiệp vụ kinh tế phát sinh...................................123
3.3.1. Các chứng từ đầu vào liên quan.............................................................123
3.3.2. Nhập chứng từ vào phần mềm kế tốn.................................................123
Bài 9: Kế tốn giá thành.................................................................................145
1. Ngun tắc hạch tốn...................................................................................145
2. Mơ hình hóa hoạt động giá thành.................................................................146
3.


 Thực hành trên phần mềm kế tốn..............................................................146

9


3.1. Quy trình xử lý trên phần mềm kế tốn....................................................146
3.2. Sơ đồ hạch tốn kế tốn giá thành............................................................147
3.3. Hướng dẫn nhập các nghiệp vụ kinh tế phát sinh...................................147
3.3.1. Các chứng từ đầu vào liên quan..............................................................147
3.3.2. Một số nghiệp vụ cụ thể ......................................................................148
3.3.3. Thực hành tính giá thành trên phần mềm kế tốn.................................149
Bài 10: Kế tốn bán hàng...............................................................................160
1. Ngun tắc hạch tốn...................................................................................160
2. Mơ hình hóa hoạt động bán hàng..................................................................161
3.

 Thực hành trên phần mềm kế tốn..............................................................161

3.1. Quy trình xử lý trên phần mềm kế tốn....................................................161
3.2. Sơ đồ hạch tốn kế tốn bán hàng............................................................162
3.3. Hướng dẫn nhập các nghiệp vụ kinh tế phát sinh...................................162
3.3.1. Các chứng từ đầu vào liên quan..............................................................162
3.3.2. Nhập chứng từ vào phần mềm kế tốn.................................................162
Bài 11: Kế tốn thuế.......................................................................................178
1. Ngun tắc hạch tốn....................................................................................178
2. Mơ hình hóa hoạt động kế tốn thuế ........................................................179
3.

 Thực hành trên phần mềm kế tốn..............................................................179


3.1. Quy trình xử lý trên phần mềm kế tốn....................................................179
3.2. Sơ đồ hạch tốn hạch tốn kế tốn thuế GTGT .....................................180
3.2.1. Thuế GTGT đầu vào ..............................................................................180
3.2.2. Thuế GTGT phải nộp ............................................................................180
3.2.3. Thuế TTĐB.............................................................................................181
3.3. Hướng dẫn lập hồ sơ kê khai thuế và nộp thuế .....................................181
3.3.1. Các chứng từ đầu vào liên quan..............................................................181
3.3.2. Thuế GTGT ............................................................................................181
10


3.3.3. Thuế TTĐB.............................................................................................189
3.4. Xem và in các báo cáo liên quan đến hoạt động quản lý thuế................196 
3.4.1. Tờ khai thuế GTGT.................................................................................196
3.4.2. Tờ khai thuế TTĐB ................................................................................196
Bài 12: Kế tốn tổng hợp..............................................................................198
1. Nhiệm vụ kế tốn tổng hợp.........................................................................198
2. Mơ hình hóa hoạt động kế tốn tổng hợp....................................................198
3.

 Thực hành trên phần mềm kế tốn..............................................................199

3.1. Quy trình xử lý trên phần mềm kế tốn....................................................199
3.2. Sơ đồ hạch tốn hạch tốn kế tốn tổng hợp ..........................................199
3.3. Xác định thuế TNDN và kết quả kinh doanh...........................................200
3.3.1. Xác định thuế TNDN phải nộp..............................................................200
3.3.2. Xác định kết quả kinh doanh  ................................................................202
3.4. Một số chức năng bổ sung khác ..............................................................204 
3.4.1. Tính tỷ giá xuất quỹ................................................................................204
3.4.2. Đánh giá lại tài khoản ngoại tệ.............................................................204

3.4.3 Khóa sổ cuối kỳ.......................................................................................206
Các bài tập mở rộng, nâng cao và giải quyết vấn đề...............................213
Tài liệu tham khảo....................................................................................225
GIÁO TRÌNH PHẦN MỀM KẾ TỐN
Tên mơ đun: Phần mềm kế tốn
Mã mơ đun: MĐ 22
Vị trí, tính chất, ý nghĩa và vai trị của mơ đun: 
­ Vị trí: Mơ đun Phần mềm kế tốn được bố trí giảng dạy sau khi đã học xong các  
mơ đun chun ngành: Kế tốn thanh tốn, kế tốn kho, kế tốn tài sản cố định, cơng  
cụ dụng cụ, kế tốn tiền lương, kế tốn giá thành, kế tốn bán hàng... và học trước  
mơ đun Báo cáo tài chính, Thực tập doanh nghiệp.

11


­ Tính chất: Mơ đun Phần mềm kế tốn là mơ đun tổng hợp và cho ra sản phẩm cuối 
cùng của cơng tác kế tốn. 

­ Vai trị của mơ đun:  Mơ đun phần mềm kế  tốn cung cấp những kiến thức về 
nghiệp vụ kế tốn tổng hợp trong hoạt động tại doanh nghiệp sản xuất, xâu chuỗi  
các phần hành kế  tốn, cung cấp thơng tin cho các đối tượng sử  dụng . Thơng qua 
kiến thức chun mơn của mơ đun này, người học thực hiện được các nội dung về 
nghiệp vụ  kế  tốn trong doanh nghiệp sản xuất một cách tổng hợp, lập được báo 
cáo tài chính của loại hình kế tốn doanh nghiệp.

Mục tiêu của mơ đun: 
­ Về kiến thức:
+ Trình bày được được mơ hình hoạt động của phần mềm kế tốn;
+ Trình bày được các bước tiến hành mở sổ kế tốn;
+ Trình bày được cách nhập số dư ban đầu;

+ Trình bày được ngun tắc hạch tốn kế tốn quỹ, kế tốn tiền gửi ngân hàng, kế 
tốn mua hàng, kế  tốn kho, kế  tốn cơng cụ  dụng cụ, kế  tốn tài sản cố  định, kế 
tốn tiền lương, kế tốn giá thành, kế tốn bán hàng, kế tốn thuế...
+ Trình bày được mơ hình hóa hoạt động thu, chi tiền mặt; thu, chi tiền gửi ngân 
hàng; hoạt động mua hàng, hoạt động nhập, xuất kho, hoạt động tăng, giảm cơng 
cụ dụng cụ, tăng, giảm tài sản cố định; hoạt động tiền lương, hoạt động bán hàng, 
hoạt động thuế...
­ Về kỹ năng:
+ Mở được sổ kế tốn;
+ Nhập đúng số dư ban đầu;
+ Hạch tốn các nghiệp vụ  kinh tế  phát sinh liên quan đến các phân hệ  trên phần 
mềm kế tốn, như: Quỹ, Ngân hàng, Mua hàng, Kho, Cơng cụ dụng cụ, Tài sản cố 
định, Tiền lương, Giá thành, Bán hàng, Thuế, …..
+ Kết chuyển lãi lỗ để xác định kết quả kinh doanh và lên báo cáo tài chính cuối 
năm;
+ Biết cách phân cơng cơng việc và quyền hạn trong phịng kế tốn;
+ Biết cách khóa sổ kế tốn cuối kỳ;
­ Về năng lực tự chủ và trách nhiệm:

12


+ Say mê, năng động, sáng tạo trong cơng việc;
+ Có đạo đức nghề nghiệp đúng đắn;
+ Có tinh thần trách nhiệm, ý thức tổ chức kỷ luật, tác phong cơng nghiệp, tinh thần  
hợp tác trong cơng việc.
+ Có khả năng làm việc độc lập và phối hợp làm việc theo nhóm.

Nội dung của mơ đun:


13


BÀI 1
MỞ SỔ KẾ TỐN CỦA DOANH NGHIỆP
Mã bài: MĐ 22­01
Giới thiệu:
Trong q trình học mơ đun này, sinh viên sẽ  được tìm hiểu và thực 
hành trên phần mềm MISA SME.NET 2019, vì vậy bài học này sẽ hướng dẫn 
sinh viên các bước cơ bản ban đầu khi sử  dụng phần mềm MISA.SME.NET 
2019.
Mục tiêu:
­ Trình bày được khái niệm phần mềm kế tốn; 
­ Trình bày được mơ hình hoạt động của phần mềm kế tốn;
­ Trình bày được lợi ích của việc ứng dụng phần mềm kế tốn;
­ Trình bày được các bước tiến hành mở sổ kế tốn; 
­ Trình bày được cách nhập số dư ban đầu;
­ Trình bày được cách khóa sổ kế tốn cuối kỳ;
­ Mở được sổ kế tốn và nhập được số dư ban đầu;
­ Khóa sổ kế tốn cuối kỳ;
­ Lưu trữ và bảo quản được sổ kế tốn trên máy vi tính;
    ­ Nghiêm túc, cẩn thận, chính xác trong q trình thực hành các nghiệp vụ.
Nội dung:
1. Khái niệm 

phần mềm kế tốn

Phần mềm kế  tốn: Là hệ  thống các chương trình máy tính dùng để  tự 
động xử lý các thơng tin kế tốn trên máy vi tính, bắt đầu từ  khâu lập chứng 
từ gốc, phân loại chứng từ, ghi chép sổ sách, xử lý thơng tin trên các chứng từ, 

sổ sách theo quy định của chế độ kế tốn đến khâu in ra sổ kế tốn và báo cáo  
tài chính, báo cáo kế tốn quản trị và các báo cáo thống kê phân tích tài chính  
khác. Tóm lại: 
14


­ Phần mềm kế  tốn đơn thuần là một cơng cụ  ghi chép, lưu trữ, tính 
tốn, tổng hợp trên cơ sở các dữ liệu đầu vào là các chứng từ gốc. 
­ Q trình xử  lý phải tn thủ  các chuẩn mực kế  tốn và chế  độ  ban 
hành. 
­ Độ chính xác của đầu ra báo cáo phụ thuộc vào yếu tố con người như 
kế tốn thủ cơng. 
2. Mơ hình hoạt động của phần mềm kế tốn

Thơng thường hoạt động của một phần mềm kế  tốn được chia làm 3 
cơng đoạn: 
Cơng đoạn 1: Nhận dữ liệu đầu vào 
­ Trong cơng đoạn này NSD phải tự  phân loại các chứng từ  phát sinh  
trong q trình hoạt động kinh tế sau đó nhập bằng tay vào hệ thống tùy theo  
đặc điểm của từng phần mềm cụ thể. 
­ Các chứng từ sau khi được nhập vào phần mềm sẽ được lưu trữ vào 
trong máy tính dưới dạng một hoặc nhiều tệp dữ liệu. 
Cơng đoạn 2: Xử lý 
15


­ Cơng đoạn này thực hiện việc lưu trữ, tổ chức thơng tin, tính tốn các  
thơng tin tài chính kế tốn dựa trên thơng tin của các chứng từ  đã nhập trong 
cơng đoạn 1 để  làm căn cứ  kết xuất báo cáo, sổ  sách, thống kê trong cơng 
đoạn sau. 

­ Trong cơng đoạn này sau khi NSD quyết định ghi thơng tin chứng từ 
đã nhập vào nhật ký (đưa chứng từ  vào hạch tốn) phần mềm sẽ  tiến hành 
trích lọc các thơng tin cốt lõi trên chứng từ để ghi vào các nhật ký, sổ chi tiết 
liên quan, đồng thời ghi các bút tốn hạch tốn lên sổ cái và tính tốn, lưu giữ 
kết quả cân đối của từng tài khoản. 
Cơng đoạn 3: Kết xuất dữ liệu đầu ra 
­ Căn cứ  trên kết quả  xử  lý dữ  liệu kế  tốn trong cơng đoạn 2, phần 
mềm tự  động kết xuất báo cáo tài chính, báo cáo thuế, sổ  chi tiết, báo cáo 
thống kê, phân tích,... Từ đó, NSD có thể xem, lưu trữ, in  ấn hoặc xuất khẩu  
dữ  liệu,… để  phục vụ  cho các mục đích phân tích, thống kê, quản trị  hoặc  
kết nối với các hệ thống phần mềm khác. 
­ Tùy theo nhu cầu của NSD thực tế cũng như  khả  năng của từng phần  
mềm kế  tốn, NSD có thể  thêm, bớt hoặc chỉnh sửa các báo cáo nhằm đáp 
ứng được u cầu quản trị của đơn vị. 
Tóm lại, mơ hình hoạt động trên cho thấy các chứng từ  mặc dù có thể 
được nhập vào hệ  thống nhưng có được đưa vào hạch tốn hay khơng hồn  
tồn là do con người quyết định. Điều này dường như đã mơ phỏng lại được  
khá sát với quy trình ghi chép của kế tốn thủ cơng. 
3. Lợi ích của việc ứng dụng phần mềm kế tốn.
a. Đối với doanh nghiệp 
­ Đối với kế tốn viên 
+  Khơng phải thực hiện việc tính tốn bằng tay. 
+  Khơng u cầu phải nắm vững từng nghiệp vụ chi tiết mà chỉ  cần  
nắm vững được quy trình hạch tốn, vẫn có thể  cho ra được báo cáo chính  
16


xác. Điều này rất hữu ích đối với các kế tốn viên mới ra trường chưa có kinh 
nghiệm về nghiệp vụ. 
­ Đối với kế tốn trưởng 

+  Tiết kiệm thời gian trong việc tổng hợp, đối chiếu các sổ  sách, báo 
cáo 
+  Cung cấp tức thì được bất kỳ  số  liệu kế  tốn nào, tại bất kỳ  thời  
điểm nào cho người quản lý khi được u cầu. 
­  Đối với giám đốc tài chính 
+  Cung cấp các phân tích về hoạt động tài chính của doanh nghiệp theo  
nhiều chiều khác nhau một cách nhanh chóng. 
+   Hoạch định và điều chỉnh các kế  hoạch hoạt động tài chính của  
doanh nghiệp một cách chính xác và nhanh chóng. 
­ Đối với giám đốc điều hành 
+  Có được đầy đủ thơng tin tài chính kế tốn của doanh nghiệp khi cần 
thiết để  phục vụ  cho việc ra quyết định đầu tư, điều chỉnh hoạt động sản  
xuất kinh doanh một cách kịp thời, nhanh chóng và hiệu quả. 
+   Tiết kiệm được nhân lực, chi phí và tăng cường được tính chun 
nghiệp của đội ngũ, làm gia tăng giá trị  thương hiệu trong con mắt của đối  
tác, khách hàng và nhà đầu tư. 
b. Đối với cơ quan thuế và kiểm tốn 
Dễ dàng trong cơng tác kiểm tra chứng từ kế tốn tại doanh nghiệp. 
Các bước tiến hành mở sổ kế tốn

4. 

Thơng thường đối với một doanh nghiệp mới thành lập hoặc một doanh  
nghiệp đã hoạt động lâu năm nhưng bắt đầu một năm tài chính mới thì phải  
tiến hành mở sổ kế tốn mới tương ứng với năm tài chính đó. Việc mở sổ kế 
tốn (hay cịn gọi là tạo dữ liệu kế tốn) được thực hiện ngay lần đầu tiên khi 
NSD bắt đầu sử dụng phần mềm. 

17



Để  bắt đầu tạo dữ liệu kế toán mới, NSD tiến hành theo một trong hai  
cách sau: 
­   Cách   1:   vào   menu  Start\Programs\MISA   SME.NET   2019\MISA 
SME.NET 2019 Tools\Company Setup. 
­ Cách 2: sau khi khởi động MISA SME.NET 2019, tại hộp thoại  Đăng 
nhập, nhấn <<Huỷ bỏ>>. 

Tại màn hình gồm các chức năng như  Xem dữ  liệu kế tốn mẫu, Tạo 
dữ  liệu kế  toán mới và Mở  dữ  liệu kế  toán, nhấn <mới>> , xuất hiện hộp hội thoại: 

18


Trong q trình mở  sổ, có tất cả  8 bước để  khai báo các thơng tin cần  
thiết như: Tên dữ  liệu và nơi lưu, thơng tin về  doanh nghiệp, lĩnh vực hoạt  
động, dữ liệu đa chi nhánh hay khơng có chi nhánh, thơng tin dữ liệu (ngày bắt 
đầu hạch tốn, chế  độ  kế  tốn áp dụng, loại tiền…), phương pháp tính giá 
xuất kho, phương pháp tính thuế GTGT… Với mỗi bước, NSD tích chọn các  
thơng tin sao cho phù hợp với đơn vị mình và nhấn <<Tiếp theo>> để chuyển 
sang các bước tiếp. Nếu phải sửa đổi thơng tin  ở  các bước trước đó, nhấn  
<<Quay lại>> để thực hiện chỉnh sửa. 

19


20



­ Nhấn << Thực hiện>> để thực hiện tạo dữ liệu kế toán. 
5. Nhập số dư ban đầu
5.1. Khai báo danh mục
Sau khi tiến hành mở sổ kế toán, để  nhập được số  dư ban đầu và hạch  
toán các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trên phần mềm kế toán trước hết kế toán  
phải khai báo một số  danh mục liên quan. Các danh mục cần khai báo trước  
khi nhập số dư ban đầu như: 
21


5.1.1. Danh mục Nhóm khách hàng, nhà cung cấp 
NSD khai báo danh mục Nhóm Khách hàng, Nhà cung cấp để  thiết lập 
các khách hàng, nhà cung cấp khác nhau nhưng có cùng một tính chất vào 
cùng 1 nhóm như: cùng địa bàn hoạt động, cùng cung cấp một mặt hàng, 
nhóm   mặt   hàng,…   tiện   cho   công   tác   quản   lý   các   đối   tượng   của   đơn   vị.  
Phương pháp đặt mã hiệu sẽ được trình bày rõ hơn ở phần Danh mục Khách  
hàng, Nhà cung cấp. 
NSD vào menu  Danh mục\Nhóm khách hàng nhà cung cấp  để  tiến hành 
khai báo các thơng tin liên quan. 

5.1.2. Danh mục Khách hàng, nhà cung cấp 
Danh mục này được NSD khai báo nhằm quản lý thống kê mua, bán hàng 
hóa và theo dõi cơng nợ  chi tiết đến từng khách hàng, nhà cung cấp. Mỗi  
khách hàng, nhà cung cấp sẽ  được nhận diện bằng mã khác nhau gọi là mã 
khách hàng, nhà cung cấp. Mã này thơng thường sẽ  do NSD đặt sao cho phù  
22


hợp   với   mơ   hình   hoạt   động   và   quản   lý   của   doanh   nghiệp.   Có   rất   nhiều 
phương pháp đặt mã khác nhau, các phương pháp này phụ thuộc vào u cầu  

tổ chức quản lý đối tượng và phụ thuộc vào tính chất của từng đối tượng cụ 
thể. 
Một số điểm lưu ý khi thiết lập mã khách hàng, nhà cung cấp trong các  
phần mềm kế tốn: 
­ Mỗi khách hàng hoặc nhà cung cấp phải được đặt một mã khác nhau. 
­ Khơng nên đưa ra một mã mà thành phần thơng tin trong mã đó lại là của 
một mã khác. VÍ Dụ: Mã 1: CTY_NHATQUANG (Cơng ty Nhật Quang), mã 
2: CTY_NHAT (Cơng ty Nhật) 
Để khai báo danh mục KH, NCC, NSD tiến hành như sau: 
­ Vào menu Danh mục\Đối tượng\Khách hàng: 

­ Chọn Thêm trên thanh cơng cụ để thêm mới khách hàng: 

23


­ Khai báo các thơng tin liên quan về khách hàng sau đó nhấn << <<Cất>>>> 
để lưu chứng từ vừa nhập. 
­ Thực hiện khai báo Nhà cung cấp tương tự. 
­ Tích chọn thơng tin “Nhà cung cấp” nếu khách hàng nào vừa là khách hàng, 
vừa là nhà cung cấp. 
Mỗi khách hàng, nhà cung cấp có thể liên quan đến mọi TK cơng nợ. Vì 
vậy, thơng qua mã khách hàng, nhà cung cấp NSD có thể  xem được các báo 
cáo cơng nợ  khơng chỉ  liên quan đến một TK cơng nợ  mà liên quan đến mọi 
TK cơng nợ  của khách hàng, nhà cung cấp đó. Phần mềm sẽ  tự  động cộng  
gộp theo danh mục khách hàng, nhà cung cấp các phát sinh, số  dư  TK để  có  
các sổ tổng hợp phát sinh, số dư các TK cơng nợ theo từng đối tượng. 
5.1.3. Danh mục Nhóm vật tư hàng hóa dịch vụ và danh mục Vật tư hàng 
hóa dịch vụ.


24


Danh mục nhóm vật tư hàng hóa, dịch vụ cho phép NSD thiết lập VTHH, 
dịch vụ  khác nhau nhưng có cùng 1 tính chất, 1 tiêu chí quản lý để  phục vụ 
cho cơng tác quản lý VTHH của doanh nghiệp. Ví dụ: Cơng ty kinh doanh  
quần áo có thể chia nhóm quần áo trẻ em, nhóm quần áo phụ nữ hoặc Siêu thị 
chia hàng thành nhóm thực phẩm tươi sống, nhóm hàng gia dụng… tùy vào 
đặc thù sản xuất kinh doanh của mỗi doanh nghiệp 
Để khai báo danh mục nhóm VTHH, NSD tiến hành như sau: 
­ Vào menu Danh mục\Nhóm vật tư, hàng hóa, dịch vụ 
­ Nhấn <<Thêm>> trên thanh cơng cụ để thêm mới nhóm vật tư hàng hóa 

­ Khai báo các thơng tin liên quan đến Nhóm vật tư, hàng hóa, dịch vụ sau đó 
nhấn <<Cất>> để lưu chứng từ vừa nhập 
Danh mục VTHH dùng để  quản lý tình hình nhập, xuất, tồn của các 
VTHH. 
Mỗi  vật  tư, hàng hóa sẽ  mang một mã riêng. Việc đặt mã hiệu cho 
VTHH cũng giống như đặt mã hiệu cho đối tượng khách hàng, nhà cung cấp, 
nó do NSD tự  đặt sao cho thuận tiện nhất và dễ  nhớ  nhất phù hợp với công 
tác   quản   lý   vật   tư,   hàng   hóa   tại   doanh   nghiệp.   Thơng   thường   các   doanh 
nghiệp hay lựa chọn cách đặt mã theo tên của VTHH. Trong trường hợp cùng 
một vật tư nhưng có nhiều loại khác nhau thì NSD có thể  bổ  sung thêm đặc 
trưng của VTHH đó. 
Việc đặt mã cho vật tư, hàng hóa trong bảng mã vật tư, hàng hóa tương 
ứng với việc mở thẻ (sổ) chi tiết để theo dõi các nghiệp vụ kinh tế phát sinh 
liên quan đến vật tư, hàng hóa, thành phẩm trong kế tốn thủ cơng. 
25



×