BM/QT10/P.ĐTSV/04/04
Ban hành lần: 3
UBND TỈNH BÀ RỊA VŨNG TÀU
TRƯỜNG CAO ĐẲNG KỸ THUẬT CƠNG NGHỆ
GIÁO TRÌNH
MƠ ĐUN KẾ TỐN KHO
NGÀNH/NGHỀ: KẾ TỐN DOANH NGHIỆP
TRÌNH ĐỘ: TRUNG CẤP
(Ban hành kèm theo Quyết định số: /QĐCĐKTCN
ngày…….tháng….năm ................... của Hiệu trưởng Trường Cao đẳng Kỹ thuật Cơng
nghệ BR – VT)
TUN BỐ BẢN QUYỀN
Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thơng tin có thể
được phép dùng ngun bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và
tham khảo.
Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh
doanh thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm.
2
LỜI GIỚI THIỆU
Giáo trình Kế tốn kho được xây dựng và biên soạn trên cơ sở chương
trình khung đào tạo nghề kế tốn doanh nghiệp năm 2019 đã được Trường
Cao đẳng kỹ thuật cơng nghệ Bà Rịa Vũng Tàu phê duyệt.
Giáo trình Kế tốn Hành chính sự nghiệp dùng để giảng dạy ở trình độ
trung cấp cao đẳng nghề kế tốn doanh nghiệp được biên soạn theo ngun
tắc quan tâm đến kết quả đầu ra, tự học và kỹ năng cần thiết để HSSV có
thể làm kế tốn kho được tại doanh nghiệp qua các kiến thức lý thuyết, thực
thành nhằm đáp nhu cầu thực tế của của các doanh nghiệp .
Cuốn giáo trình kế tốn kho này gồm 05 bài, cụ thể:
Bài 1: Tổng quan về kế tốn kho
Bài 2: Kế tốn hàng mua đang đi đường
Bài 3: Các phương pháp nhập kho và xuất kho.
Bài 4: Phương pháp hạch tốn
Bài 5: Chứng từ sổ sách sử dụng
Giáo trình được biên soạn lần đầu nên chắc chắn cần có sự kiểm nghiệm
trong q trình áp dụng vào thực tiễn giảng dạy và học tập. Với ý nghĩa đó,
ban biên soạn mong nhận được ý kiến góp ý của các cán bộ quản lý, q thầy
cơ và các bạn HSSV để giáo trình được hồn thiện hơn.
Chúng tơi trân trọng cảm ơn sự đóng góp và hỗ trợ của ban lãnh đạo và
các bạn đồng nghiệp đã tham gia xây dựng chương trình, đóng góp ý kiến làm
cơ sở cho việc biên soạn Giáo trình này.
Xin trân trọng cảm ơn.
Bà Rịa – Vũng Tàu, ngày tháng năm 2020
Biên soạn
3
Mục lục
Trang
Mục lục
......................................................................................................................................
4
4
GIÁO TRÌNH KẾ TỐN KHO
Tên mơ đun: Kế tốn kho
Mã mơ đun: MĐ13
Vị trí, tính chất, ý nghĩa và vai trị của mơ đun:
Vị trí: Mơ đun Kế tốn kho được học sau các mơn: Ngun lý kế tốn,
Thuế, Kinh tế vi mơ; được học trước các mơ đun Kế tốn tiền lương, Kế
tốn bán hàng, Thực hành kế tốn.
Tính chất:
+ Mơ đun Kế tốn kho là mơ đun bắt buộc, tích hợp.
+ Mơn học có vai trị tích cực trong việc quản lý vật tư, hàng hóa, theo dõi
và kiểm sốt nhập xuất tồn vật tư, hàng hóa trong doanh nghiệp.
Vai trị của mơ đun: Trang bị những lý thuyết cơ bản về kế tốn trong
doanh nghiệp.
Mục tiêu của mơ đun:
Về kiến thức:
+ Trình bày được các phương pháp tính giá hàng nhập kho ngun
vật liệu thành ph
ẩm.
+ Trình bày được các phương pháp tính giá hàng xuất kho thành
phẩm.
+ Trình bày được các phương pháp tính giá trị hàng tồn kho;
+ Xử lý và hạch tốn được khi kiểm kê phát hiện thừa, thiếu hàng
hóa, ngun vật liệu, thành phẩm;
+ Hạch tốn được các nghiệp vụ kinh tế liên quan đến kế tốn
Kho;
+ Theo dõi và kiểm sốt được tình hình nhập xuất tồn kho ở tất
cả các khâu, các bộ phận trong hệ thống sản xuất, kịp thời đề
xuất việc lập kế hoạch dự trữ
5
+ Lập được chứng từ báo cáo nhập xuất tồn Ngun vật liệu
Thành phẩm
+ Thi hành nghiệp vụ chính xác và đúng qui định;
+ Cần mẫn, có trách nhiệm với cơng việc;
+ Có đạo đức nghề nghiệp, u nghề, quan tâm đến sự phát triển
của đơn vị;
Về kỹ năng:
+ Ứng dụng được phương pháp tính giá nhập và các phương pháp tính giá
xuất kho ngun v
ật liệu, thành phẩm, hàng hóa.
+ Xử
lý
và h
ạch tốn được khi kiểm kê phát hiện thừa, thiếu hàng hóa,
ngun v
ật liệu, thành phẩm;
+ Hạch tốn được các nghiệp vụ kế tốn chủ yếu liên quan đến Nhập Xuất
Tồn kho ngun vật liệu, thành phẩm, hàng hóa.
+ Lập được chứng từ nhập xuất để theo dõi và kiểm sốt được tình hình
nhập xuất tồn kho ở tất cả các khâu, các bộ phận trong hệ thống sản xuất,
kịp thời đề xuất việc lập kế hoạch dự trữ.
+ Lập được các sổ chi tiết, sổ tổng hợp và cách lưu trữ, bảo quản chứng từ.
+ Lập được các sổ chi tiết, sổ tổng hợp và cách lưu trữ, bảo quản chứng từ.
Về năng lực tự chủ và trách nhiệm:
+ Có ý thức tích cực, chủ động trong q trình học tập;
+ Tn thủ những u cầu về phẩm chất của nghề kế tốn là trung thực,
chính xác, khoa học; tự nâng cao trình độ chun mơn; + Có khả năng làm
việc độc lập.
+ Có đạo đức nghề nghiệp, u nghề, quan tâm đến sự phát triển của đơn vị
Nội dung của mơ đun:
6
BÀI 1: TỔNG QUAN VỀ KẾ TỐN KHO
Mã bài: MĐ1301
Giới thiệu:
Bài học này giúp sinh viên hiểu rõ thế nào là hàng tồn kho, ý nghĩa và nhiệm
vụ của kế tốn kho, để ứng dụng trong cơng việc khi làm thủ kho và kế tốn
kho trong tương lai.
Mục tiêu:
0
Trình bày được khái niệm Hàng tồn kho;
1
Trình bày được ý nghĩa của dự trữ hàng tồn kho
2
Hiểu được nhiệm vụ của kế tốn kho;
3
Nghiêm túc, tích cực nghiên cứu tài liệu trong q trình học.
Nội dung :
1. Khái niệm Hàng tồn kho
Theo “chuẩn mực kế tốn Việt Nam số 02”. Hàng tồn kho của doanh
nghiệp là những tài sản được mua vào để sản xuất hoặc để bán trong kỳ sản
xuất, kinh doanh bình thường, gồm:
5888Hàng hóa mua về để bán: hàng mua đang đi trên đường, hàng hố tồn
kho, hàng gửi đi bán, hàng hố gửi đi gia cơng chế biến
5889Sản phẩm dở dang: Sản phẩm chưa hồn thành và sản phẩm hồn thành
chưa làm thủ tục nhập kho thành phẩm;
5890Ngun liệu, vật liệu, cơng cụ, dụng cụ tồn kho,
5891Thành phẩm tồn kho và thành phẩm gửi đi bán;
5892Hàng gửi bán chưa xác định tiêu thụ;
5893Chi phí dịch vụ dở dang
7
2. Đặc điểm của hàng tồn kho
Từ khái niệm Hàng tồn kho đã được đưa ra ở trên, ta có thể thấy đặc
điểm của Hàng tồn kho chính là những đặc điểm riêng của ngun, vật liệu,
cơng cụ, dụng cụ, thành phẩm, sản phẩm dở dang, hàng hóa. Với mỗi loại,
chúng có những đặc điểm riêng sau:
Thứ nhất: Ngun vật liệu (NVL) là những đối tượng lao động đã được
thể hiện đưới dạng vật hóa như: Sợi trong doanh nghiệ dệt, da trong doanh
nghiệp đóng giày, vải trong doanh nghiệp may mặc.
Khác với tư liệu lao động, NVL chỉ tham gia vào một chu kỳ sản xuất
nhất định và khi tham gia vào q trình sản xuất, dưới tác động của lao động,
chúng bị tiêu hao tồn bộ hoặc thay đổi hình thái vật chất ban đầu để tạo ra
hình thái vật chất của sản phẩm.
Thứ hai: Cơng cụ, dụng cụ là những tư liệu lao động khơng đủ tiêu
chuẩn quy định để xếp vào tài sản cố định. Cơng cụ dụng cụ thường tham
gia vào nhiều chu kỳ sản xuấtkinh doanh, trong q trình sủ dụng, chúng giữ
ngun hình thái hiện vật ban đầu. Về mặt giá trị cơng cụ dụng cụ cũng bị
hao màn dần trong q trình sử dụng, bởi vậy khi phân bổ giá trị của cơng cụ
dụng cụ vào chi phí sản xuất kinh doanh, kế tốn phải sử dụng phương pháp
phân bổ thích hợp sao cho vừa đơn giản trong cơng tác kế tốn vừa bảo đảm
được tính chính xác của thơng tin kế tốn ở mức có thể tin cậy được.
Thứ ba: Thành phẩm là sản phẩm đã được chế tạo xong ở giai đoạn chế
biến cuối cùng của quy trình công nghệ trong doanh nghiệp, được kiểm
nghiệm đủ tiêu chuẩn kỹ thuật quy định và nhập kho. Sản phẩm của các
doanh nghiệp cơng nghiệp sản xuất ra chủ yếu là thành phẩm, ngồi ra có thể
có bán thành phẩm. Những sản phẩm hàng hóa xuất kho để tiêu thụ, đã thanh
tốn hay chấp nhận thanh tốn gọi là sản lượng hàng hóa thực hiện.
Thứ tư: Sản phẩm dở dang là những sản phẩm đến cuối kỳ kinh doanh
vẫn chưa hồn thành nhập kho, chúng vẫn cịn tồn tại các phân xưởng sản
8
xuất. Có những sản phẩm đã hồn thành nhưng chưa nhập kho mà doanh
nghiệp xuất bán trực tiếp hoặc gửi bán thì được ghi giảm giá trị sản phẩm dở
dang.
Thứ năm: Hàng hóa (tại các doanh nghiệp thương mại) được phân theo
từng ngành hàng, gồm có: Hàng vật tư thiết bị; hàng cơng nghệ phẩm tiêu
dùng; hàng lương thực, thực phẩm chế biến. Kế tốn phải ghi chép số lượng,
chất lượng, và giá phí chi tiêu mua hàng theo chứng từ đã lập trên hệ thống sổ
thích hợp. Phân bổ hợp lý chi phí mua hàng cho số hàng đã bán và tồn cuối kỳ.
3. Ngun tắc tính giá hàng tồn kho.
3.1 Ngun tắc giá gốc
Hàng tồn kho phải được ghi nhận theo giá gốc. Giá gốc của hàng tồn
kho khơng được thay đổi trừ khi có quy định khác trong chuẩn mực kế tốn
cụ thể. Giá gốc hàng tồn kho bao gồm: Chi phí mua, chi phí chế biến và các
chi phí liên quan trực tiếp khác phát sinh để có được hàng tồn kho ở địa điểm
và trạng thái hiện tại.
Chi phí mua: bao gồm giá mua, các loại thuế khơng được hồn lại, chi
phí vận chuyển, bốc xếp, bảo quản trong q trình mua hàng và các chi phí
khác có liên quan trực tiếp tới việc mua hàng tồn kho. Các khoản chiết khấu
thương mại và giảm giá hàng mua khơng đúng quy cách, phẩm chất được trừ
() khỏi chi phí mua.
Chi phí chế biến: bao gồm những chi phí có liên quan trực tiếp đến sản
phẩm sản xuất, như chi phí nhân cơng trực tiếp, chi phí sản xuất chung cố
định và chi phí sản xuất chung biến đổi phát sinh trong q trình chuyển hố
ngun liệu, vật liệu thành thành phẩm.
Chi phí liên quan trực tiếp khác: bao gồm các khoản chi phí khác ngồi
chi phí mua và chi phí chế biến hàng tồn kho.
Chi phí khơng tính vào giá gốc hàng tồn kho gồm:
9
Chi phí ngun liệu, vật liệu, chi phí nhân cơng và các chi phí sản xuất,
+
kinh doanh khác phát sinh trên mức bình thường;
Chi phí bảo quản hàng tồn kho trừ các khoản chi phí bảo quản hàng tồn
+
kho
cần thiết cho q trình sản xuất tiếp theo và chi phí bảo quản trong q
trình mua hàng.
+
Chi phí bán hàng;
+
Chi phí quản lý doanh nghiệp.
3.2 Ngun tắc nhất qn
Các phương pháp tính giá hàng tồn kho doanh nghiệp đã chọn phải được
áp dụng thống nhất ít nhất trong một kỳ kế tốn năm. Vì cách lựa chọn
phương pháp định giá hàng tồn kho có thể có ảnh hưởng cụ thể đến các báo
cáo tài chính, một số doanh nghiệp có thể có khuynh hướng mỗi năm chọn
lựa lại một lần. Mục đích của các cơng ty là làm sao chọn được phương pháp
nào có thể lập được các báo cáo tài chính có lợi nhất. Tuy nhiên nếu điều này
được phép, các nhà đọc báo cáo tài chính sẽ thấy thật khó mà so sánh các báo
cáo tài chính của một cơng ty qua các năm.
Việc áp dụng các phương pháp kế tốn thống nhất từ kỳ này sang kỳ
khác sẽ cho phép báo cáo tài chính của doanh nghiệp mới có ý nghĩa thực chất
mang tính so sánh. Tuy nhiên , ngun tắc nhất qn khơng có nghĩa là một
doamh nghiệp khơng bao giờ có thể đổi phương pháp kế tốn. Đúng hơn, nếu
doanh nghiệp kiểm nghiệm một phương pháp tính giá hàng tồn kho đã được
chấp nhận như là một sự cải tiến trong lập báo cáo tài chính thì sự thay đổi
có thể được thực hiện. Tuy vậy, khi có sự thay đổi này, ngun tắc cơng khai
tồn bộ địi hỏi bản chất của sự thay đổi, kiểm nghiệm đối với sự thay đổi và
ảnh hưởng của sự thay đổi đó đến lãi rịng, tất cả phải được cơng khai trong
thuyết minh báo cáo tài chính.
10
3.3 Ngun tắc thận trọng
Thận trọng là việc xem xét, cân nhắc, phán đốn cần thiết để lập các
ước tính kế tốn trong các điều kiện khơng chắc chắn. Ngun tắc thận trọng
địi hỏi: Phải lập dự phịng nhưng khơng lập q lớn; Khơng đánh giá cao hơn
giá trị của các tài sản và các khoản thu nhập; Chi phí phải được ghi nhận khi
có bằng chứng về khả năng phát sinh chi phí.
Trong nền kinh tế thị trường, các doanh nghiệp phải cạnh tranh trên thị
trường để tồn tại, phát triển và đứng trước những rủi ro trong kinh doanh. Do
vậy, để tăng năng lực của các doanh nghiệp trong việc ứng phó với rủi ro,
ngun tắc thận trọng cần được áp dụng.
Theo ngun tắc này thì giá trị hàng tồn kho khơng thu hồi đủ khi hàng
tồn kho bị hư hỏng, lỗi thời, giá bán bị giảm, hoặc chi phí hồn thiện, chi phí
để bán hàng tăng lên. Việc ghi giảm giá gốc hàng tồn kho cho bằng với giá trị
thuần có thể được thực hiện là phù hợp với ngun tắc tài sản khơng được
phản ánh lớn hơn giá trị thực hiện ước tính từ việc bán hay sử dụng chúng.
Cuối kỳ kế tốn năm, khi giá trị thuần có thể thực hiện được của hàng
tồn kho nhỏ hơn giá gốc thì phải lập dự phịng giảm giá hàng tồn kho. Số dự
phịng giảm giá hàng tồn kho được lập là số chênh lệch giữa giá gốc của
hàng tồn kho lớn hơn giá trị thuần có thể thực hiện được của chúng. Việc lập
dự phịng giảm giá hàng tồn kho được thực hiện trên cơ sở từng mặt hàng tồn
kho. Đối với dịch vụ cung cấp dở dang, việc lập dự phịng giảm giá hàng tồn
kho được tính theo từng loại dịch vụ có mức giá riêng biệt.
Ngun tắc này địi hỏi trên bảng cân đối kế tốn, giá trị hàng tồn kho phải
được phản ánh theo giá trị rịng:
Giá trị tài sản rịng = Giá trị tài sản Khoản dự phịng
Ngun liệu, vật liệu và cơng cụ, dụng cụ dự trữ để sử dụng cho mục
đích sản xuất sản phẩm khơng được đánh giá thấp hơn giá gốc nếu sản
phẩm do chúng góp phần cấu tạo nên sẽ được bán bằng hoặc cao hơn giá
11
thành sản xuất của sản phẩm. Khi có sự giảm giá của ngun liệu, vật liệu,
cơng cụ, dụng cụ mà giá thành sản xuất sản phẩm cao hơn giá trị thuần có
thể thực hiện được, thì ngun liệu, vật liệu, cơng cụ, dụng cụ tồn kho được
đánh giá giảm xuống bằng với giá trị thuần có thể thực hiện được của chúng.
Cuối kỳ kế tốn năm tiếp theo phải thực hiện đánh giá mới về giá trị
thuần có thể thực hiện được của hàng tồn kho cuối năm đó. Trường hợp cuối
năm kế tốn năm nay, nếu khoản dự phịng giảm giá hàng tồn kho phải lập
thấp hơn khoản dự phịng giảm giá hàng tồn kho đã lập ở cuối kỳ kế tốn
năm trước thì số chênh lệch lớn hơn phải được hồn nhập để đảm bảo cho
giá trị hàng tồn kho phản ánh trên báo cáo tài chính là theo giá gốc (nếu giá
gốc nhỏ hơn giá trị thuần có thể thực hiện được) hoặc theo giá trị thuần có
thể thực hiện được (nếu giá gốc lớn hơn giá trị thuần có thể thực hiện
được).
3.4 Ngun tắc phù hợp:
Khi bán hàng tồn kho, giá gốc của hàng tồn kho đã bán được ghi nhận là
chi phí sản xuất, kinh doanh trong kỳ phù hợp với doanh thu liên quan đến
chúng được ghi nhận. Tất cả các khoản chênh lệch giữa khoản dự phịng
giảm giá hàng tồn kho phải lập ở cuối niên độ kế tốn năm nay lớn hơn
khoản dự phịng giảm giá hàng tồn kho đã lập ở cuối niên độ kế tốn năm
trước, các khoản hao hụt, mất mát của hàng tồn kho, sau khi trừ () phần bồi
thường do trách nhiệm cá nhân gây ra, và chi phí sản xuất chung khơng phân
bổ, được ghi nhận là chi phí sản xuất, kinh doanh trong kỳ. Trường hợp
khoản dự phịng giảm giá hàng tồn kho được lập ở cuối niên độ kế tốn năm
nay nhỏ hơn khoản dự phịng giảm giá hàng tồn kho đã lập ở cuối niên độ kế
tốn năm trước, thì số chênh lệch lớn hơn phải được hồn nhập ghi giảm chi
phí sản xuất kinh doanh.
12
Ghi nhận giá trị hàng tồn kho đã bán vào chi phí trong kỳ phải đảm bảo
ngun tắc phù hợp giữa chi phí và doanh thu.Giá vốn của sản phẩm sản xuất
ra hàng hố mua vào được ghi nhận là chi phí thời kỳ vào kỳ mà nó được
bán....
Khi ngun tắc phù hợp bị vi phạm sẽ làm cho các thơng tin trên báo cáo
tài chính bị sai lệch, có thể làm thay đổi xu hướng phát triển thực của lợi
nhuận doanh nghiệp. Trường hợp hàng tồn kho được sử dụng để sản xuất ra
tài sản có định hoặc sử dụng như nhà xưởng, máy móc, thiết bị tự sản xuất
thì giá gốc hàng tồn kho này được hạch tốn vào giá trị tài sản cố định.
4. Ý nghĩa của dự trữ hàng tồn kho
23
Đảm bảo cho q trình kinh doanh được tiến hành bình thường và liên
tục, mặt khác có một số hàng hóa mang tính chất thời vụ cần có lượng tồn
kho, dự
trữ hợp lý
23
Tùy theo mặt hàng, chủng loại, quy cách cần có lượng tồn kho, dự trữ
hợp lý. Các doanh nghiệp cần phải xác định kết cấu, định mức của hàng dự
trữ, đảm bảo tiết kiệm chi phí, thiếu vốn gây gián đoạn kinh doanh.
23 Nhiệm vụ kế tốn kho
- Theo dõi, ghi chép, phản ánh kịp thời, đầy đủ, chính xác số liệu hiện có,
tình hình biến động hàng tồn kho cả về mặt giá trị và hiện vật.
- Theo dõi chi tiết các loại hàng hóa về mặt kết cấu, chủng loại, tham gia
phân tích để lập kế hoạch mua hàng, dự trữ hàng.
23
Thực hiện kiểm kê, lập dự phịng giảm giá hàng tồn kho theo quy định.
Thiết kế các mẫu sổ kế tốn chi tiết phù hợp: sổ kho, sổ chi tiết vật tư, sản
phẩm, hàng hóa, bảng tổng hợp nhập xuất tồn
Câu hỏi và bài tập
13
23
Câu 1.1. Trình bày khái niệm Hàng tồn kho, các ngun tắc tính giá
hàng tồn kho.
24
Câu 1.2. trình bầy ý nghĩa của dự trữ hàng tồn kho
25
Câu 1.3. Trình bày nhiệm vụ của kế tốn kho;
BÀI 2: KẾ TỐN HÀNG MUA ĐANG ĐI ĐƯỜNG
Mã bài: MĐ13/02
Giới thiệu:
Hàng mua đang đi đường là các loại hàng hóa, vật tư thuộc quyền sở hữu của
doanh nghiệp cịn đang trên đường vận chuyển hoặc đã về đến doanh nghiệp
nhưng đang chờ kiểm nhận nhập kho, được ghi nhận trên tài khoản 151.
Mục tiêu:
- Trình bày được khái niệm hàng mua đang đi đường
- Trình bày được Ngun tắc kế tốn hàng mua đang đi đường
- Phương pháp kế tốn một số giao dịch kinh tế chủ yếu
14
- Vận dụng kiến thức làm được bài tập ứng dụng;
- Trung thực, cẩn thận, tn thủ các chế độ kế tốn tài chính do Nhà nước
ban hành;
- Có ý chủ động, cập nhật kiến thức, nâng cao trình độ chun mơn;
Nội dung :
1. Khái niệm và ngun tắc kế tốn
1.1 Khái niệm
Hàng mua đang đi đường là các loại hàng hóa, vật tư (ngun liệu, vật
liệu; cơng cụ, dụng cụ; hàng hóa) mua ngồi đã thuộc quyền sở hữu của
doanh nghiệp cịn đang trên đường vận chuyển, ở bến cảng, bến bãi, kho
ngoại quan hoặc đã về đến doanh nghiệp nhưng đang chờ kiểm nhận nhập
kho.
Hàng hóa, vật tư được coi là thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp
nhưng chưa nhập kho, bao gồm:
-
Hàng hóa, vật tư mua ngồi đã thanh tốn tiền hoặc đã chấp nhận thanh
tốn nhưng cịn để ở kho người bán, ở bến cảng, bến bãi hoặc đang trên
đường vận chuyển;
-
Hàng hóa, vật tư mua ngồi đã về đến doanh nghiệp nhưng đang chờ
kiểm nghiệm, kiểm nhận nhập kho.
1.2 Ngun tắc kế tốn
Kế tốn hàng mua đang đi đường được ghi nhận trên tài khoản 151 theo
ngun tắc giá gốc quy định trong Chuẩn mực kế tốn “Hàng tồn kho”.
Hàng ngày, khi nhận được hóa đơn mua hàng, nhưng hàng chưa về nhập kho,
kế tốn chưa ghi sổ mà tiến hành đối chiếu với hợp đồng kinh tế và lưu hóa
đơn vào tập hồ sơ riêng: “Hàng mua đang đi đường”.
Trong tháng, nếu hàng về nhập kho, kế tốn căn cứ vào phiếu nhập kho
và hóa đơn mua hàng ghi sổ trực tiếp vào các tài khoản 152 “Ngun liệu, vật
15
liệu”, tài khoản 153 “Cơng cụ, dụng cụ”, tài khoản 156 “Hàng hóa”, tài khoản
158 “Hàng hố kho bảo thuế”.
Nếu cuối tháng hàng vẫn chưa về thì căn cứ hóa đơn mua hàng ghi vào
tài khoản 151 “Hàng mua đang đi đường”. Kế tốn phải mở chi tiết để theo
dõi hàng mua đang đi đường theo từng chủng loại hàng hóa, vật tư, từng lơ
hàng, từng hợp đồng kinh tế.
2. Kết cấu và nội dung phản ánh
Tài khoản sử dụng: TK 151 Hàng mua đang đi đường
Bên Nợ:
-
Trị giá hàng hóa, vật tư đã mua đang đi đường;
-
Kết chuyển trị giá thực tế của hàng vật tư mua đang đi đường cuối kỳ
(trường hợp doanh nghiệp hạch tốn hàng tồn kho theo phương pháp kiểm kê
định kỳ).
Bên Có:
-
Trị giá hàng hóa, vật tư đã mua đang đi đường đã về nhập kho hoặc đã
chuyển giao thẳng cho khách hàng;
-
Kết chuyển trị giá thực tế của hàng hóa, vật tư đã mua đang đi đường
đầu kỳ (trường hợp doanh nghiệp hạch tốn hàng tồn kho theo phương pháp
kiểm kê định kỳ).
Số dư bên Nợ: Trị giá hàng hóa, vật tư đã mua nhưng cịn đang đi đường
(chưa về nhập kho doanh nghiệp).
3. Phương pháp kế tốn một số giao dịch kinh tế chủ yếu
3.1 Trường hợp doanh nghiệp hạch tốn hàng tồn kho theo phương pháp
kê khai thường xun.
-
Cuối kỳ kế tốn, căn cứ vào hóa đơn mua hàng của các loại hàng mua
chưa về nhập kho, nếu thuế GTGT đầu vào được khấu trừ, ghi:
16
Nợ TK 151 Hàng mua đang đi đường (giá chưa có thuế GTGT)
Nợ TK 133 Thuế GTGT được khấu trừ
Có TK 331 Phải trả cho người bán; hoặc
Có các TK 111, 112, 141,...
-
Trường hợp thuế GTGT đầu vào khơng được khấu trừ thì giá trị hàng
mua bao gồm cả thuế GTGT
-
Sang tháng sau, khi hàng về nhập kho, căn cứ hóa đơn và phiếu nhập
kho, ghi:
Nợ TK 152 Ngun liệu, vật liệu
Nợ TK 153 Cơng cụ, dụng cụ
Nợ TK 156 Hàng hóa
Có TK 151 Hàng mua đang đi đường.
-
Trường hợp sang tháng sau hàng hóa, vật tư đã mua đang đi đường khơng
nhập kho mà giao thẳng cho khách hàng theo hợp đồng kinh tế tại phương
tiện, tại kho người bán, tại bến cảng, bến bãi, hoặc gửi thẳng cho khách
hàng, gửi bán đại lý, ký gửi, ghi:
Nợ TK 632 Giá vốn hàng bán; hoặc Nợ TK 157 Hàng gửi đi bán
Có TK 151 Hàng mua đang đi đường.
-
Trường hợp hàng mua đang đi đường bị hao hụt, mất mát phát hiện ngay
khi phát sinh hoặc khi kiểm kê cuối kỳ, căn cứ vào biên bản về mất mát, hao
hụt, kế tốn phản ánh giá trị hàng tồn kho bị mất mát, hao hụt, ghi:
Nợ TK 1381 Tài sản thiếu chờ xử lý
Có TK 151 Hàng mua đang đi đường.
17
3.2 Trường hợp doanh nghiệp hạch tốn hàng tồn kho theo phương pháp
kiểm kê định kỳ.
-
Đầu kỳ, kế tốn căn cứ trị giá thực tế hàng hố, vật tư đang đi đường đã
kết chuyển cuối kỳ trước kết chuyển trị giá thực tế của hàng hóa, vật tư
đang đi đường đầu kỳ, ghi:
Nợ TK 611 Mua hàng
Có TK 151 Hàng mua đang đi đường.
-
Cuối kỳ, kế tốn căn cứ vào kết quả kiểm kê xác định trị giá thực tế của
hàng hóa, vật tư đã mua nhưng chưa về nhập kho (cịn đang đi đường cuối
kỳ), ghi:
Nợ TK 151 Hàng mua đang đi đường
Có TK 611 Mua hàng.
Ví dụ minh họa:
Cơng ty bán lẻ hàng hóa tiêu dùng, thuộc đối tượng tính thuế GTGT 10%
theo phương pháp khấu trừ, kế tốn hàng tồn kho theo phương pháp kê khai
thường xun. Trong kỳ có các tài liêu:
Nghiệp vụ 1: Ngày 01/02/ 2015 Cơng ty mua hàng hóa từ nhà sản xuất 9.000
sản phẩm,
chưa trả tiền. Giá mua chưa thuế GTGT 120.000đồng/ sản phẩm, hàng mua
chưa về nhập kho.
Nghiệp vụ 2: Ngày 05/ 02/2015 hàng về nhập kho 2.000 sản phẩm, số cịn
lại khơng nhập kho mà giao thẳng cho khách hàng theo hợp đồng kinh tế tại
kho khách hàng.
Nghiệp vụ 3: Cuối kỳ kiểm hàng , phát hiện hàng mua đang đi đường bị
thiếu 02 sản phẩm.
u cầu: Định khoản các nghiệp vụ phát sinh
Lời giải :
1/ Nợ TK 151
1.080.000.000
18
Nợ TK 133
108.000.000
Có TK 331
1.188.000.000
2/a/ Nợ TK 156
240.000.000
Có TK 151
240.000.000
2/b/ Nợ TK 632
840.000.000
Có TK 151
840.000.000
3/ Nợ TK 1381 240.000
Có TK 151
240.000
Câu hỏi và bài tập
Bài tập 2.1:
Cơng ty HH thuộc đối tượng nộp thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ, tổ
chức kế tốn hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xun. Trong
tháng 8 có tình hình như sau:
a.
Nhận được một số hàng do cơng ty Minh Phước gởi đến, trị giá hàng ghi
trên hóa đơn là 5.200 đơn vị x 28.000đ, thuế GTGT 10%. Khi kiểm nhận nhập
kho phát hiện thiếu 100 đơn vị. Cơng ty chưa thanh tốn cho người bán.
b.
Nhập kho hàng mua đang đi đường tháng trước với giá trị 5.000.000
đồng
c.
Nhận được chứng từ địi tiền của cơng ty Hồng Minh đề nghị thanh
tốn lơ hàng trị giá theo hóa đơn chưa thuế 20.000.000đ, thuế GTGT 10%, đơn
vị đã thanh tốn bằng tiền mặt, cuối tháng hàng chưa về.
d.
Bán cho cơng ty Z thu bằng chuyển khoản giá bán chưa thuế là
28.000.000đ, thuế GTGT là 10%, đã nhận giấy báo có của ngân hàng, giá thực
tế hàng xuất kho 22.000.000 đồng.
u cầu: Tính tốn và định khoản
Bài tập 2.2
pháp khấu trừ, kế tốn hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xun,
trong tháng 5 có tình hình kinh doanh như sau:
19
Số dư đầu tháng 5 :
-
TK 151 : 25.000.000 đ (1.000 cái x 25.000 đồng/cái)
-
Các tài khoản khác có số dư giả định.
1.
Hàng mua đang đi đường tháng trước nay đã về nhập kho đủ
2.
Cơng ty cử người đến nhận một lơ hàng tại Cơng ty Anh Tuấn, số
lượng hàng ghi trên hố đơn là 3.000 cái, đơn giá 26.000 đồng/cái thuế VAT
10%, tiền hàng chưa thanh tốn. Chi phí mua hàng chi bằng tiền mặt
2.000.000 đ
3.
Xuất bán trực tiếp tại kho 2.500 cái cho Cơng ty Thái Tài, giá bán 35.000
đ/cái, thuế VAT 10%, đã thu bằng tiền mặt.
4.
Cơng ty chi tiền mặt thanh tốn cho lơ hàng của Cơng ty Minh Hải, số
lượng 1.000 cái, đơn giá 27.000đ, thuế VAT 10%. Nhưng cuối tháng số hàng
này vẫn chưa về đến đơn vị.
u cầu : Định khoản
20
BÀI 3 :CÁC PHƯƠNG PHÁP NHẬP KHO VÀ XUẤT KHO
Mã bài: MĐ1303
Giới thiệu:
Việc lựa chọn phương pháp tính giá xuất kho phải căn cứ vào đặc điểm
của từng doanh nghiệp về số lượng hàng hóa, số lượng danh điểm, số lần
xuất hàng tồn kho, trình độ của nhân viên kế tốn, thủ kho, điều kiện kho
hàng của doanh nghiệp.
Mục tiêu:
-
Trình bày được các phương pháp tính giá nhập kho
-
Trình bày được các phương pháp xuất kho
-
Ứng dụng được các phương pháp nhập kho và xuất kho vào thực tiễn
trong doanh nghiệp
-
Trung thực, cẩn thận, tn thủ các chế độ kế tốn tài chính do Nhà
nước ban hành;
-
Có ý chủ động, cập nhật kiến thức, nâng cao trình độ chun mơn;
Nội dung:
21
1. Ngun tắc và phương pháp tính giá vật liệu nhập kho
1.1 Ngun tắc tính giá
Tính giá vật liệu có ý nghĩa quan trọng trong việc hạch tốn đúng đắn
tình hình tài sản cũng như chi phí sản xuất kinh doanh. Tính giá vật liệu phụ
thuộc vào phương pháp quản lý hạch tốn vật liệu:
-
Phương pháp kê khai thường xun hoặc phương pháp kiểm kê định kỳ.
-
Phương pháp kê khai thường xun là phương pháp được áp dụng phổ
biến hiện nay. Đặc điểm của phương pháp này là mọi nghiệp vụ nhập xuất
vật liệu đều được kế tốn theo dõi, tính tốn và ghi chép một cách tường
xun theo q trình phát sinh.
Phương pháp kiểm kê định kỳ có đặc điểm là trong kỳ kế tốn chi theo
-
dõi, tính tốn và ghi chép các nghiệp vụ và nhập vật liệu, cịn trị giá vật liệu
xuất chỉ được xác định một lần vào cuối kỳ khi có kết quả kiểm kê vật liệu
hiện cịn cuối kỳ.
Trị giá vật
Trị giá vật liệu
Trị giá vật
liệu xúât trong=
hiện còn đầu +
liệu
kỳ
kỳ
nhập
Trị giá vật liệu
hiện cịn cuối kỳ
trong kỳ
1.2 Phương pháp tính giá vật liệu nhập kho
1.2.1. Tính giá vật liệu nhập theo giá thực tế (giá gốc)
Kế tốn nhập, xuất, tồn kho ngun liệu, vật liệu trên tài khoản 152
phải được thực hiện theo ngun tắc giá gốc quy định trong chuẩn mực
“Hàng tồn kho”. Nội dung giá gốc của ngun liệu, vật liệu được xác định
tuỳ theo từng nguồn nhập.
Vật liệu mua ngồi:
Giá mua ghi
Chi phí thu
Khoản giảm giá
Giá nhập kho = trên hố đơn +
mua thực tế
được hưởng
Chi phí thu mua thực tế gồm: thuế nhập khẩu, thuế tiêu thụ đặc biệt,
thuế GTGT hàng nhập khẩu, thuế bảo vệ mơi trường phải nộp (nếu có), chi
22
phí vận chuyển, bốc xếp, bảo quản, phân loại, bảo hiểm,... ngun liệu, vật
liệu từ nơi mua về đến kho của doanh nghiệp, cơng tác phí của cán bộ thu
mua, chi phí của bộ phận thu mua độc lập, các chi phí khác có liên quan trực
tiếp đến việc thu mua ngun vật liệu và số hao hụt tự nhiên trong định mức
(nếu có):
Trường hợp thuế GTGT hàng nhập khẩu được khấu trừ thì giá trị của
+
ngun liệu, vật liệu mua vào được phản ánh theo giá mua chưa có thuế
GTGT. Nếu thuế GTGT hàng nhập khẩu khơng được khấu trừ thì giá trị của
ngun liệu, vật liệu mua vào bao gồm cả thuế GTGT.
Đối với ngun liệu, vật liệu mua bằng ngoại tệ được thực hiện theo
+
quy định tại Điều 69 – hướng dẫn phương pháp kế tốn chênh lệch tỷ giá hối
đối.
Lưu ý: Vật liệu mua từ nước ngồi thì thuế nhập khẩu được tính vào giá
nhập kho. Khoản thuế GTGT nộp khi mua vật liệu cũng được tính vào giá
nhập nếu doanh nghiệp khơng thuộc diện nộp thuế theo phương pháp khấu
trừ.
-
Vật liệu tự sản xuất: Giá nhập kho là giá thành thực tế sản xuất vật
liệu .
-
Ngun liệu, vật liệu tự chế biến, bao gồm: Giá thực tế của ngun liệu
xuất chế biến và chi phí chế biến.
-
-
Vật liệu th ngồi chế biến:
Giá
Giá xuất VL
Tiền th
nhập =
đem chế biến +
chế biến
Vật liệu được cấp:
23
Chi phí vận chuyển,
+
bốc dỡ
Chi phí vận
-
Giá nhập
Giá do đơn vị
kho
câp thơng báo
=
chuyển ,
+
bốc dỡ
Vật liệu nhận góp vốn liên doanh, cổ phần: Giá nhập kho là giá do hội
đồng định giá xác định (được sự chấp nhận của các bên có liên quan) + Chi
phí liên quan
-
Vật liệu được biếu tặng: Giá nhập kho là giá thực tế được xác định theo
thời giá trên thị trường + Chi phí liên quan
Ví dụ 1:
I. Đầu kỳ có tình hình ngun vật liệu như sau:
Vật liệu chính: 200kg, đơn giá 10.000đ/kg.
Vật liệu phụ: 100kg, đơn giá 6.000đ/kg.
II. Trong kỳ có các nghiệp vụ phát sinh như sau :
Nghiệp vụ 1: Mua ngun vật liệu chính nhập kho, giá mua chưa thuế
10.000đ/kg, thuế GTGT 10%, số lượng 300kg, chưa thanh tốn tiền cho người
bán. Chi phí vận chuyển bằng tiền mặt 60.000đ.
Nghiệp vụ 2: Mua nguyên vật liệu phụ nhập kho, giá mua chưa thuế
6.000đ/kg, thuế GTGT 10%, số lượng 200kg, chi phí bốc dỡ 20.000đ, tất cả
thanh tốn bằng tiền gửi ngân hàng .
Nghiệp vụ 3: Xuất vật liệu dùng cho trực tiếp sản xuất sản phẩm: vật liệu
chính: 400kg, vật liệu phụ: 100kg.
Nghiệp vụ 4: Mua vật liệu nhập kho: ngun vật liệu chính 200kg, đơn giá
mua chưa thuế 11.000đ/kg, ngun vật liệu phụ 200kg, đơn giá mua chưa
thuế 6.500đ/kg, thuế GTGT 10%. Tất cả thanh tốn bằng tiền gửi ngân hàng.
Nghiệp vụ 5: Xuất kho nguyên vật liệu chính dùng phân xưởng 200kg,
nguyên vật liệu phụ dùng cho bộ phận bán hàng 50kg.
Yêu cầu: Tính giá thực tế nhập theo giá thực tế .
24