Tải bản đầy đủ (.pdf) (72 trang)

Nhu cầu đào tạo về nhiễm khuẩn hô hấp cấp nặng của bác sĩ chuyên nghành truyền nhiễm tại một số bệnh viện tuyến tỉnh và tuyến huyện việt nam 2015

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.23 MB, 72 trang )

Bộ GIÁO DỤC VÀ DÀO TẠO

Bộ Y TẾ

TRƯỞNG DẠI 1IỌC Y IIÀ NỘI

NGUYÊN KIÊU NINH

NilU CÀU ĐÀO TẠO VÈ NHIÊM KHN 1IƠ HÁP CÁP NẶNG
CÙA CẢC BẢC Sì CHUN NGÀNH TRUYỀN NHIÊM TẠI MỘT

SĨ BỆNH VIỆN TUYẺN TÌNH VÀ TUYẾN HUYỆN VIỆT NAM 2015

Chun ngành: Y tề cơng cộng

KHĨA LUẬN TĨT NGHIỆP củ NIIÂN Y KHOA
KHĨA 2012-2016

THƯ VỈỆM- rmíỏ.MG Ml HỌC Y HẢ HỘI .

đLMỊ?.....

HÀ NỘI -2016

-w .-ír

-Ể:


LỊÌ CÁM ƠN
Trong suốt q trinh học tạp vã hồn thành khóa luận, cm đà nhạn


được rẩt nhiêu sự hướng dần, giúp dỡ lận lình cùa quý thầy cỏ. các anh chị
và các bạn.

Em xin gửi lời cám ơn tới Ban Giâin hiệu, Phòng Quàn lý Dào tạo Dại

học, Trưởng Đại học Y Hủ Nội dâ cho phcp và lạo dièu kiện cho cm hồn

thành khóa luận.

Em xin cám ơn các thầy giáo. cô giáo trong bộ môn Giáo dục sức
khỏe, cùng các thầy cô trong Viện Đào Tạo Y học Dự phịng và Y lể Cơng

cộng dả nhiệt tình giảng dạy, chi bão và Kio diều kiện cho em trong suốt quả

trinh học lập vả hoàn thành khỏa luận.

Đặc biệt, em xin bày tỏ lòng biết om sâu sầc và chân thành nhất tới
Ths.Bs.Tạ Hoàng Giang, giàng viên của bộ môn Giáo dục sức khỏe, người
thầy đã luôn trục liếp dạy dỗ, chi bão, hướng dẫn và dóng góp nhiều ý kiến
dê khịng những giủp em hồn thành khóa luận, đòng thời còn giúp em trau

dồi thêm dược nhiều kinh nghiệm quý báu trong quá trinh học tập.

Cuối cùng, em xin bây tơ lịng biết ơn sáu sẳc tới toàn thể gia dinh, người

thân và những người bạn đả ln dành cho em lình câm chân thành cùng như
ln cồ vũ, giúp đờ nhiệt tình cho em trong suốt khoảng thời gian làm khóa luận.

Hù Nội. ỉ ỉgày Ị 3 tháng 05 năm 2016
Sinh viên


Nguyễn Kiều Ninh

•V

<í • *


CỘNG HÒA XẰ IIỌI CIIỦ NGHlA

việt

Nam

Độc lập — Tự đo — Hạnh phúc

---------- oOo----------

LỊI CAM DOAN

Kính gửi:
-

Ban Giám hiệu Trường Đại học Y Hà Nội;

-

Phòng Quân lý Đảo tạo Đại hục. Trường Đại học Y I là Nội;




Phông Cống lác Chinh trị vả HSSV, Trường Đụi học Y Hà Nội;

-

Viện Đào lạo Y học dự phỏng vả Y tẻ công cộng - Trường Đại hộc Y
Hà Nội;

-

Bộ môn Giảo dục sức khỏe ;

-

Hội dồng chấm Khỏa luận tốt nghiệp năm 2015-2016,

Em xin cam đoan dây là công trinh nghiên cứu dược tiền hành nghiêm lúc và
trung thực dưới sụ hướng dan của Ths.Bs.Tọ Hoàng Giang. Cảc số liệu trong

nghiên cứu chưa từng được công bố trong bất cứ y văn nào khác.

Hà Nội. ngày ì 3 tháng 05 năiìi 20 ỉ6
Sinh vicn

Nguyền Kiều Ninh

.-í? s« <; - li:


MỤC LỤC


DẬT VÁN DÈ
CHƯƠNG 1: TỎNG QUAN.............. -.........—................................ ~................... -3

I. I. MỘI sổ khái niệm......................................................................................... 3
1.1.1. Định nghĩa nhiễm khuẩn hò hấp cấp nặng......................................... 3
1.1.2. Khái niệm nhu cầu đào lạo.................................................................. 3

1.1.3. Khái niệm xác định nhu cầu đào tạo................................................... 4

1.2. Tam qunn trợng của việc xác định nhu cầu dào tạo về cảc bệnh truyền nhiễm
cùa bác sĩ nói chung.
1.3. Cách xác định nhu cầu đào lạo dựa trên nâng lực......................................... 6

1.4. Một số nội đung quan trọng trong xữlri cúm và nhiễm khuần 110 hẩp cáp nặng.. 9
1.5. Một sổ nghiên cứu về nhu cầu dào tạo nguồn nhân lực y tề Hen quan đến
nhiêm khuẩn hô hẩp cp ãããããôã4ằããããằãããằããããããããããããããããããããããããããããããããôãããããããằãã ................. 12
1.5.1. MI s nghiờn cu trờn the giới
1.5.2. Một số nghiên cứu tại Việt Nam........................................................ 13
CHƯƠNG 2: DÓI TƯỢNG, PHƯƠNG PHẢP NGHIÊN CỨU................. 15

2.1. Địa điềm nghiên cửu................................................................................... 15
2.2. Dổi tuựng nghiên cứu...................................................................................15

2.3. Thiết ke nghiên cứu...................................................................................... 15
2.4. Cờ mầu và cách chọn mẫu............................................................................15
2.5. Các chi số/biỉn số nghiẻn cứu...........................................

16


2.6. Công cụ thu thập thõng tin và cách thu thập số liệu...........................

19

2.7. Phân lích vă xử lý sổ liộu............ ................................................................. 19
2.8. Sai sổ và cách khắc phục..................................................
2.9. Đạo đúc nghiên cứu ••••••»44••••••••••••4444444444•••••••••••••••••••

CHƯƠNG 3: KÉT QUÀ NGHIÊN cửu...............

20
1........... 20

21

3.1. Thõng lin chung về dối tượng nghiên cứu.................................................. 21

-«■ .•*> f; < í ■


3.2. Mức độ thực hành xữ tri nhiễm khuẩn hô hấp cup nững của bác sì chuyên

ngành truyền nhiẻm tại một sồ bệnh viện tinh và huyộn............................ 23
3.2.1. Mức độ thường xuyên thực hiện các công việc liên quan tới nhiễm

khuẩn hô hấp cáp nặng................................................ ......................23

3.2.2. Mức độ thành thạo khi áp dụng các công việc liên quan tới nhiễm
khuẩn hụ hp cp nng ãããôããããằãããããããããããããããããããããôããããããããããããããããằããããããããããããããããããã 28
3.3. Nhu cu o to nhiễm khuần hô hấp cấp nặng cùa các bác sĩ ngành truyền

nhiềm lọi một sổ bộnh viện linh và huyộn nỉím 2015.................................. 37

3.3.1. Múc độ quan trọng theo nhộn định cùa các bác sĩ dổi với các nội

dung trong khóa học diếu trị nhiêm khuẩn hô hẫp cẩp nặng......... 37
3.3.2. Ỷ kiến cúa các bác sĩ về hình thức, thời gian, dồi tượng phù hợp với
khóa học nhiễm khuẩn hơ hẩp cắp nặng........................................... 40
42

CHƯƠNG 4; BÀN LUẬN

4.1. Dặc điểm chung VC đối lượng nghiên cứu................................................... 42

4.2. Mức độ thực hành xử tri nhiễm khuẩn hô hấp cấp nặng của bác sì chuyên

ngành truyền nhiễm tại một sổ bcnh vi
4.2.1. Mức độ thường xuyên thực hiện các cống việc liên quan lới nhiễm
khuẩn hô hấp cắp năng....................................................................... 43

4.2.2. Mức độ thành thạo khì áp dụng các công việc liên quan tới nhiễm
khuẩn hô hấp cấp nặng....................................................................... 47
4.3. Nhu cầu dào IỌO nhiễm khuẩn hô hấp cốp nặng của cảc bác sĩ ngành truyền
nhiễm tại một số bệnh viện tinh vã huyện năm 2015.................................. 50
KẾT LUẬN •••••••••••••••••••••••••••••••*•••»•••••••••••••••••••••••••••••••«••••••••••• 53
KHUYẾN NGIIỊ

TÀI LIỆU THAM KHẢO

PHỤ LỤC


-«.■

e< *6' * -Ể:


DANH MỤC VIÉT TÁT
Viết tất

Ý nghla

ARDS

Acute Respiratory Distress Syndrome

CBYT

Cân bộ Y tế

EIP

Infectious Disease Pidcmiology

IISCC

Hồi sức cấp cửu

ICU

Intensive Care Unit


NKHHC

Nhiêm khuẩn I1Ô hấp cắp

SARI

Severe Acute Respiratory Infection

SARS

Severe Acute Respiratory Syndrome

TTB

Trang thiết bi

WHO

World Health Organization

TWM*M«K>

*4:


DANH MỤC BÁNG
Băng 1.1: sổ nhân viên trung bỉnh khoa tniyền nhiễm bệnh viện tinh vả huyện.... 13

Bàng 2.1: Bien sổ'chi số về tlìịng tin, dặc diem chung của dối tượng nghicn cửu.... 16

Bàng 2.2: Biển số/chĩ sổ cho mục tiêu I “Mô tả mức dộ thực hảnh xử tri nhiễm

khuẩn hỏ bắp cấp nặng cúa các bãc sì chuyên ngành truyền nhiễm tại
một số bộnh viện tuyến tinh vả tuyển huyện năm 2015“.................... 16
Bảng 2.3: Biền sổ/chi số cho mục lieu 2 “Mô lả nhu càu dào tọo về nhiễm

khuẩn hô hap cap nặng của các bãc sĩ chuyên ngành truyền nhiễm
tại một số bệnh viện tuyến tinh vả tuyển huyện năm 2015"............ 17

Bảng 2.4: Phân loại múc độ quan trọng............................................................. 20
Bảng 3.1: Đặc diểm chung vè dối lượng nghiên cứu........................................ 21
Bâng 3.2: Mức độ thục hiện các còng việc của cãc bác sT về diều trị bệnh

nhàn nhiễm khuẩn hô hấp cáp nặng................................................... 24
Bàng 3.3: Mức độ thục hiện các công việc của các bác sĩ dổi với theo dịi
trong diều trị cho bệnh nhân nhiễm khuẩn hơ hup cáp nộng...........26
Bàng 3.4: Mức độ thành thạo khỉ ảp dụng khám, phân loại, xử tri cơ bân và

chần doán bệnh nhân nhiễm khuẩn hô hấp cẩp nặng....................... 29
Bàng 3.5: Mức dộ thành thạo khi áp dụng của các bác sĩ ve diều trị bệnh nhân
nhiễm khuẩn I1Ỗ liíip cẳp nặng............................................................ 32

Bâng 3.6: Diềm trung bình vè múc độ quan trọng liên quan tôi diều trị bệnh
nhân nhiễm khuẩn hô hấp cấp nặng theo nhận dịnh của các bác sĩ....38

Bàng 3.7: Ý kiến cùa các bác sĩ về thời gian, dổi tượng và dịa điểm phù hợp
với khỏa học dièu trị bệnh nhân nhiễm khuẩn h& hầp cấp nặng.... 41


DANH MỤC BIẾU DỊ


Biểu đị 3.1: Băng cấp cao nhất cùa bác sĩ truyền nhiễm tuyển tinh vả huyện....22
Biêu đồ 3.2: Múc độ thực hiện khảm, phân loại, xử tri cơ bản và chẩn đốn nhiễm

khuẩn hị hấp cáp nặng cũa bóc sĩ tuyến tinh và tuyền huyện..............23
Biểu đồ 3.3: Mức độ thực hiện dự phòng biến chứng và phòng hộ cả nhãn cùa

bác sĩ tuyến tinh vã huyện.............................................................. 28

Biẻu đồ 3.4; Múc độ thành thạo khi áp dụng các trang thiết bi trong theo ddi

hỏi sữc cùa bác sĩ tuyền linh và tuyền huyện............................... 34
Biểu dố 3.5: Múc dộ thành thạo khi áp dụng chỉ định và theo dỏi diều lộ
thuốc của bác sĩ tuyển tinh và tuy en huyện................................. 35
Biểu dồ 3.6: Tý lệ chưa áp dụng dự phòng biến chứng và phòng hộ cá nhân
cùa các bác sĩ tuyển tinh và huyện.................................................36
Biểu dơ 3.7: Diềm trung bình VC mức dộ quan trọng cùa cãc vần đe trong

châm sóc và diều trị lích cực theo nhộn định của bác sĩ............. 37

Bicu dồ 3.8: Ý kiến của các bác sĩ về hình thức phù hợp với khóa học điều tri
bệnh nhân nhi cm khuân hô hấp cấp nặng..................................... 40


DANH MỤC HÌNII

Hình 1.1: Chu trinh dào tạo................................................................................... 4
Hình 1.2: So sánh giữa phương pháp dào tạo truyền thống và phương pháp

dào tạo dựa theo nâng lục ..................................................................... 7

Hình 1.3: Lý thuyt khong cỏch ......................................................................... 8

-w .ã* CN ôG


I

DẠT VẤN ĐÈ
Khu vực Đơng Nam Á nói chung và Việt Nam nói ricng đang lã diem

nóng cùa các bệnh truyền nhiêm mới nồi (I). Các bệnh truyền nhiễm mới xuất
hiện rát phức lạp. gây nên sự khó khăn trong dáp ứng của hệ thống y tế. dồng

thời cùng lảm tăng tỷ lộ tứ vong do các bệnh truyền nhiễm (chiếm 30% sổ
trường họp lại các cơ sở y te nhà nước) (2Ị. Các tảc nhân gây bệnh mới, chung

hạn như SAKS coronavirus vả các chúng mới cùa cúm dang tiếp tục xuầt hiện

với mức độ lây lan nhanh. Tinh tới tháng ba năm 2013, Việt Nam cỏ 123
trường họp nhiêm cúm A (II5NI) với 61 trường hợp tử vong (ti lệ tử vong

50%) và sổ ca nhiẻm cúm gia cầm A (H5N1) ở Việt Nam cao thử 3 thế giới

(sau Indonesia và Ai Cập) [3]. Tiếp đó, vào 31 tháng 5 nãm 2009 xuất hiện
trường họp dầu liên nhiễm vi rút cúm A (H1N1) ờ Việt Nam vả trong hơn I
năm, đã có 11.214 trường hợp mác cúm A (HINI) được báo cáo trong câ

nước. Ngày 31 tháng 3 nflm 2013, Trung Quốc ds cỏ trường hợp dầu liên

nhiễm vi rút cúm gia cầm A (H7N9) ờ người. Ngày 11 thảng 4 năm 2013,

WHO dã xác nhận cố 38 trưởng hợp nhiêm cúm A (H7N9) [4]. Do vậy, Việt

Nam phải đối mặt với một nguy cơ cao nhiễm cúm gia cầm A (H7N9) lây lan
trong nước do cỏ chung dường biên giới với Trung Quốc. Bên cạnh dỏ, sự

xuầt hiện coronavirus mới vào nảm 2012 gọi là MERS-CoV dã đem

lại

nhùng thách thức lớn về mọi mặt. Ke lờ tháng 5 năm 2015, cỏ 3 nước mới bị

ảnh hưởng: Hàn Quổc, Trung Quốc và Thái Lan, dấy lên mối lo ngại cho Việt
Nam do mật độ di chuyền qua lại cửa cộng dồng người Hàn Quốc ờ nước ta
rất lởn, cộng với việc xuẳt khẩu lao dộng ờ cổc nước vũng Trung Đông. Điều

này cho thầy sự thay đổi mô hình bệnh tật và sự xuất hiộn cùa các bệnh mới

dang là vấn đề dáng dược quan tâm. Tuy nhicn, sự đáp ứng về y tế ờ Việt
Nam như thể nào. số lượng nhản viên y tế hiện nay cứa khoa truyền nhiễm


2

chi đáp ứng dược nhiệm vụ và chức năng hảng ngày của khoa. Neu dại dịch
bùng phát, lai chịu sự diều chuyền nhân lực cho các khu/buồng diều trị cách

ly thi nhân lực sê bị thiểu trầm trọng [SJ. Các nhân viên y tế cùa câc tuyến

chưa dược cập nhật, đảo tạo kiến thức, các trang thiết bị, kỹ thuật cơn hạn
chê. thiều phương pháp dào lạo lích cực, thiếu hụt nguồn nhãn lực lảm việc


tại các khoa truyền nhiễm tại các bệnh viện tuyền tinh vã tuyển huyện, mồi

khi dại dịch bùng phát phài huy động làm sàng lừ các khoa khác [5]. Đe cãi
(hiện mơ hình chăm sóc bệnh nhản mắc nhiễm khuẩn hô hấp cap nặng và
bệnh truyền nhiêm, Việt Nam cần phải tìm hiéư nhu cầu dào tạo về xử tri

nhiễm khoản hô hấp cấp nặng cùa câc bác sì. Tuy nhiên ở Việt Nam vản chưa
có nghiên cứu nào về thực trạng cũng như nhu cầu đào tạo về nhiễm khuẩn hô

hấp cấp nặng cùa các bác sì truyền nhiêm tuyến tinh và tuyến huyện. Do dó,

chúng tơi dà thực hiện một cuộc khảo sát tại 17 tinh thành cỏ sổ ca mắc cúm

chiếm 64,5% (80/124) tổng sô các trưởng hợp cúm gia cằm ở người được bão
cáo năm 2014 về ”Nhu cầu dào tạo vẻ nhiễm khuẩn hô hầp cắp nặng cùa cảc

bác sĩ ngành truyền nhiêm tại một sồ bệnh viện tuyến tinh và tuyển huyện
Việt Nam nũm 2015”.

Muc tiêu nghiên cứu
ĩ. Mô tà ìỉỉírc tlộ thực hành xữ trí nhiễm khuấn hị hẳp cắp nặng của
các bác sĩ chuyên ngành truyền nhiễm tụi một sổ bệnh viện tuyển

tinh vù tuyển huyện nỉím 20ỊS.
2. Mơ ÙI nhu câu íỉờo tọo về nhiễm khuẩn hù htip cẩp n(mg cùa cúc bác

sĩ chuyên ngành truyền nhfent tụi một sổ bệnh viện tuyền tinh vù

tuyển huyện mím 20ỉ 5.


«s> «> *4:


3

CHUÔNG 1

TỎNG QUAN
1.1. Một số khái niệm
1.1.1. Định nghĩa nhiễm khuẩn hơ hấp cấp nặng

Nhiễm khuẩn hó hốp cấp nặng có tên liếng Anh là Severe Acute Respiratory
Infection (lữ đây gọi tát lã SAR1).

SARI được xác dinh chù yếu bời biêu lìiện lâm sàng của [6|:

• Triệu dútnghơ hẳp, bao gom sốt (trên 38 độ C). ho liên tục. kéo dài và khơ thờ
• Bằng chúng cứa sự tiến triển nặng ỉén cùa các triệu chủng hơ fkSp:

(hình ành thảm nhiềm viêm phổi trên phim chụp X quang ngực, hoặc
bệnh nhân dược chẩn dỗn mầc hội chứng suy hơ hấp cap (ARDS)

hoặc bệnh nhân mác bệnh á cúm nặng, có thể bao gồm các biến chứng

như viêm nào, viêm cơ tim, hội chửng suy vành cẩp lính, đột lử hoặc
biến chứng nghiêm trọng đe dọa linh mạng khác).




Và/hơộc bệnh nhân phái diều trị tại khoa diều trị tích CỊfC (ỈCU)/khoa
phịng điều trị bệnh nhún nặng dược châm sóc rich cực hoặc thở máy.

1.1.2. Khái niệm nhu càu dào tạo

Theo hướng dẩn đánh giả nhu cẩu dào lạo cúa dự án giảm nghèo các tinh
miền núi phía BẮc, nhu cầu dào tạo của một người là nhùng gì người đó cần

học dè có thê đạt dưọc một mục tiêu nhất định trong cuộc sống hay cơng việc
cùa ngưịi dó. Thơng thường, nhu cẩu học thường xuất phát từ nhừng mong

muôn hay nguyện vọng cũa chính người học. Trong một số trường hợp. người
học cõ thề khơng lự mình thấy ngay được những nhu cầu đó mả cằn phái có

sự hỏ ượ, tu ván của nguởi làm cõng tác đào tạo đề cỏ thể thây rị.

TW«s> «> *4:


4

Nhu cdu

tỢớ chinh hì nhùiỉg kiến thức, kỳ nâng, phương pháp vờ

quan đfềm mà học viền cần học đề dảp ùng những ngtọỳn vọng trong công

việc vù cuộc sống cùa họ [7 Ị.

1.13. Khái niệm xác định nhu cầu đào tạo


Đâo tọo cơ thề dược xem như một chu trình liên tục. Chu trinh gồm 6
bước như sau:
1. Phân tích nhu cầu dào tạo

4. Tiến hãnh dào tạo

2. Thiết kế vã chuẩn bị đào tạo

5. Đánh giá dào lạo

3. Chuãn bị lài liệu dào tụo

6. HỦ trụ sau dào tạo

Chu trinh đào tạo có thể được biều dicn thành sơ dồ như sau:

Hình ỉ. ỉ: Chu trĩnh dào tợo[7)

Xác định nhu cầu đào tạo năm trong bước dầu tiên cùn chu trình. Xác
định nhu câu đào tạo là quá trình thu thập và phân tích thơng tin nhằm mục

đích làm rồ nhu cầu công việc, cải thiện kết quã thực hiện cõng việc và xác
định việc dào tạo hiện tại cỏ phải là giải pháp tổt giúp nâng cao hiệu quà


5

cóng việc, nàng cao khã năng phát triền cho từng cân bộ. nhàn viên cụ thề hay


không 18].
1.2. Tầm quan trọng cùa việc xác định nhu cầu dào tạo VC các bệnh
truyền nhicni cũa bác sĩ nói chung

Vào năm 1990, The Royal College of Physicians and Pathologists cũa
Anh dã dưa ra một bão cáo chung về đào lạo trong các bệnh truyền nhiêm, họ

nhận thấy dưọc trong những năm gần dó, các bệnh truyền nhièm dă gãy ra
những vấn đề nghiêm trụng và một so trong những bệnh đó dang gia lỗng và
họ cho răng dội ngũ về bệnh truyền nhiêm phải được thành lặp trong mỗi đơn

vị y tề huyện, số các bệnh viện truyền nhiẻm, sổ chương trình dào tạo cần

dược tăng lẽn [9]. Sự cẩn thiết phải có các bác sĩ được dào tạo trong bệnh

truyền nhiễm dã được chú ý bởi các tố chức thậm chi trước đó vào nâm 1976,
khi họ để nghị rẳng mịi bệnh viện da khoa huyện cần có 20 giường bệnh đề

phục vụ bệnh nhản truyền nhiễm [10]. Từ dó có thể thấy dược sự dự doân

sớm trong tương lai về mức dộ gia lảng của bệnh truycn nhiễm tử nhiều năm

VC trước và sự cằn thiét phải đào tạo nguồn nhân lực đồi với bệnh truyền
nhiĩm quan trọng như thế nào. Và thực tế dã chứng minh khi cãc dại dịch

cúm xây ra vởi mức dộ trầm trọng. Một trong số dô là dại dịch SARS - hội
chửng vicm dường hô hấp cap do coronavirus gày ra. Trường hợp dầu tiên

nhiêm bệnh năm 2002 là người Trung Quốc. Trong vòng vài tuần, dịch lây


lan sang 37 quốc gia thông qua dường hàng khơng. Khoảng 8.000 người trên
lồn the giởi nhiêm bệnh và 800 ngirởi tử vong. Và dại dich toàn cầu gây chằn

dộng toàn the giới — cúm A (IIINI) năm 2009 lan nhanh lới 214 quốc gia và
khicn 18.000 người thiệt mạng trên lổng số 575.000 ca nhiễm b
Nam, trong hon 1 năm kể từ ca mẩc dầu liên, dã có 11.214 trưởng hợp mẳc

cúm A (H1N1). Bên cạnh dỏ còn xuất hiện dịch Mers- CoV xảy ra năm 2012,
dịch Ebola nãm 2014 khiển thể giới không khơi bàng hồng ịl 1]. Đại diclì


6

năm 2009 đà dể lụi một bài học cho sự dảp img dịch của h
Nam. Sau dỏ. Bộ Y TĨ cồng dà ban bảnh lìhững văn bân hướng dằn xử tri,
diều trị và cách phòng chống các loại cúm A (H5NI, H1NI..), các khóa tộp

huấn dược tổ chức. Tuy nhiên, cần lim hiểu sâu hơn về năng lực cũng như

nhu cầu dào tạo cùa bác sĩ làm cóng lác diều trị bệnh truyền nhiễm. Do dỏ.
việc cap thiết cần dược thực hiện là xãc định như cầu dào tạo cùa các bác sì

nơi chung và bác sĩ truyền nhiêm nói riêng dể đào tụo đũng vã nâng cao năng
lực. săn sàng đáp ứng vỏi dại dịch.
1.3. Cách xác định nhu cầu dtìo tạo dựa trên nũng lire
Chắt lưọng dào tạo nguồn nhân lực y tể lã một trong nhùng vẩn đề quan
trọng, cản dược quan tàm trong bất kỳ giai đoạn phát triền nào cùa mồi quốc


gia. Tại mọi quốc gia trên thề giới, việc đánh giá chất lưọng đào tạo luôn nhận
dược sự quan tâm của các chuyên gia, những nhà nghiên cứu về giáo dục

cũng như cùa các cơ sỡ dào tọo [12]. Đào tạo dựa theo năng lực là một
phương pháp mói: lấy người học lâm trung lâm cho sự phát triển việc dạy vả
học. Két quà cùa quá trinh này là người học có thể dáp ứng dược các u cầu

chuycn mơn gẩn với nhu cầu xã hội (13]. Nhu cầu dào tạo dựa trẽn năng lực
di được hình thành, phát triển rộng khấp tại Mỹ vào những nàm 1970 và tiếp

tục phát triền mạnh mẽ trong nhũng năm 1990, với hàng loạt các trường dại
học tầm cở ờ quốc gia tại Mỹ, Anh, úc, New Zealand, xứ Wales...[14]. Hiện

nay, phương pháp dào tạo truyền thổng vẫn còn tương đối phả biến ở Việt
Nam. Độc điéni của phương pháp đào tạo truyền thắng là học trên giảng

dường hoặc hoe với hình thức thụ dộng, chưa thực sự cũn cứ trên yêu cầu của
công việc (nàng lực cần cô mà công việc dôi hỏi nhân viên cằn thực hiện), với

việc dạy còn mang nặng tính lý thuyết, it chú trọng việc áp dụng lý thuyết vào
trong thực hành. Sự khác biệt giừa phương pháp tiểp cận giáo dục truyẻn

thống và phương pháp dựa trên năng lực cỏ thể so sảnh theo hình dưới đây;


7

1’hưtmg pháp đầô tụo
truvền thổnu


Phương pháp đảu iạ» dựu
theo nânu lực

G
Gia tanking đậy


Gmi đ
>oc tjava OW a^Àncaẹ
Nwi <1^9«^.
-*4 901 vyc'
b*v> rtjM" u a*j
oỉụcodmc

*»** ••* * <**■» rr^«i"vj<a>g
ra >onợ rr» «-uor^ «XK t4n

Hỉnh 1.2; So sành giữa phương phâp đào tụư íruvền thống vả phuơng pháp
đào tụo dưa theo nàng lụi' Ị /5/

Cụ thể hem đổi với y tế, so với đào tạo truyền thổng thì đào lụo dựa trên

năng lực nói lên ba đặc diếm: một là, nỏ kết nối nhu cầu cụ thề cũa ngành y
với năng lực hành nghe cẩn được đào tạo; hai lả. dựa vảo những nang lực cằn
có dề phát triền chng trình dạy học trên cảc mật kiến thức, kỳ nàng, thái
độ; ba là. dựa vảo mục đích dào lọo sê phát triền chương trinh đánh giá nhàm

xác định mửc độ mã các năng lực đà dạt được (13 Ị. Việc xác định nhu cẩu

dào tụo dựa trên nàng lực vói bước đầu lả tỉm ra khống cảch hay thiều hụt
giừa kha nâng hiện lụi cùa cán bộ so với yêu cầu công việc hiện hụi hoậc

tương lai. Xác định nhu cau đào tạo dựa trẽn nẳng lực dã vận dụng lý thuyết
khoáng cách trong xác định nhu cẩu đào lạo dược minh họa với nhùng phằn
cơ bỏn nh sau:

-w .-ớ? M ôG ãằ*


8

Hình i.3. Lý íỉniyết khống cách [7]
Trong so đồ trên :
Lý Tường là hình ảnh học viên lãiTỉ việc tốt nhất ở mồi vị tri cơng việc cùa

mình. Hình ànlì lý lường Ihể hiện học viên cỏ dù các kỳ năng, kiến thức và
phương pháp tiên tiến nhấl, phủ hợp nhất, dề làm việc vởi hiệu quà cao nhất

có the
Hiện Trạng, lã hình ãnh con người dang có. Trong những kỹ năng, kiến thức,
thái độ làm việc hiện tại cùa l>0, có nhừng dicu tốt, hiệu quà như mong đợi, và

có những điều chưa được như mong dợi và chưa đáp ứng được nhu cằu cùa
dổi lượng phục vụ

Khoáng cách là những di4m cẳn thay dổi ở hình ành hiện trạng đề dọt tới
hình ảnh lý tng. So sảnh giữa hình ánh hiện trụng và lỷ tường ta sê thấy

rẳng để có được hinh ành lý tường, cần tăng thêm một số kỷ năng, kiến thức


vả thủi dộ phù hợp, và cũng cẳn bỏ bót, hay thay dổi một số kỳ nãng, kiến
thức và thải độ khơng cịn phủ hợp. Những diều cần thêm và cằn bớt dó chính
là Khoảng Càch. Như vậy, việc thêm nhưng điểm phù hợp, hay bớt những
điềm không cỏn phù hợp dều Là cõng việc “lấp dầy cảc khống cách”. Do đơ,

xác định nhu cầu dào tọo dựa trên năng lực dược hiểu là “xác dịnh khống

cách” (15].
Vẻ phương pháp thu thập thơng tin phục vụ xác dịnh nhu cầu dào tụo, cỏ
rất nhiều phương pháp thường xuyên dược sù dụng như:

- Phòng vấn: các cuộc phỏng vẩn (bao gồm các câu hỏi trực tiếp giữa cán
bộ phụ trách nhàn sự và cán bộ có nhu cầu cần nâng cao nâng lực) là

TW«s>

*4:


9

phương thức hiệu quà nhẮt để thu thập cúc thông tin phàn hồi phục vụ
xây dụng nội dung vả cách thức đào tạo.

- Khảo sát: các cuộc khảo sât hoặc bảng hôi bao gồm một danh sách các
năng lục cần thiết để thực hiện các công việc cụ thề một cảch hiệu quả và
yêu cẩu người trả lòi xác định năng lục mà họ cần dược đào tạo nâng cao.

- Theo dõi, quan sảt hành vì cùa nhân viên: thịng qua hoạt dộng này, các

nhả dào tạo/quản lý cố thể biền những hành vi dưọc quan sát thảnh nhu

cảu dào tạo cụ thề.

• Kiêm tra tải liệu: bao gồm các hồ so về tinh trụng nghi việc, doanh thu vã
các thông tin đánh giá thực hiện công việc dề xác dịnh vẫn dề dang tồn tại

và chi ra vấn dè nào cỏ thẻ dược giải quyết thông qua dào lạo [15}.
Cụ thể dổi với nghiên cứu nhu cầu đào tạo về nhiễm khuẩn hô hấp cẩp
nặng của bác sĩ ngành truyền nhiêm, nghiên cứu xác định nhu cầu đào tạo dựa

trên năng lực, kháo sát mức dộ thực hiện công việc hiện tại, mửc dộ thành
thạo khi ãp dụng, mức dộ nhộn định tầm quan trọng cũa các bác sĩ vè các nội

dung liên quan tới nhiỉm khuẩn hô hỉip cẩp nặng, đánh giã thái độ. kỳ năng

cúa các bác sĩ hiện cỏ ở mức nâo bảng cách dùng bâng hỏi dề lim ra khoảng
trổng và lắp đầy bằng cách dào tạo với hình thức, thời gian, dối tượng đào tạo

phù hợp.
1.4. Một số nội dung quan trọng trong xír trí cúm vả nhiễm khuẩn hơ hấp
cấp nặng
Theo hướng dàn cùa Bộ Y Te (2014) vồ chẩn đốn, xũ ưí vả phòng lây

nhĩỗm cúm A ỡ người, các nguyên tác chung bắt buộc trong xử trí dó là: 1)
Bệnh nhân nghi ngở phái đuực cách ly và làm xẻt nghiệm xảc dinh chần đoán,
2) dùng thuốc kháng virut càng sớm câng tốt, 3) diều trị hồi sức hô hấp là cơ
bàn, giữ SpO2 > 92% và diều trị suy đa lạng (nểu có) [16).

I



10

- Bệnh nhản nghi ngở cần phái dược cách ly và làm xét nghiệm xác định
chắn doán
Điều quan trọng dầu tiên đối với một bệnh nhân nghi ngờ nhiễm cúm là
cần phải được cảch ly. Việc cách ly bao gồm cách ly bệnh nhàn nghi ngờ cúm

với bệnh nhân khác, với mọi người xung quanh và việc quan trọng không kém
là sủ đụng biện pháp phòng hộ cá nhân cho các bác sĩ - người tiếp xúc trục

liếp, thường xuyên với bệnh nhản. Cụ thẻ các trang bị bảo hộ dối với bác sĩ đề
phòng lây nhiỉm cúm và các bộnh nhiễm khuẩn hô hấp cap nặng là: bộ trang
phục bảo hộ CÁ nhãn, găng tay, khâu trang N95, mũ, kinh bào hộ, ảo choàng,

bọc giầy. Nguyên tác chung trong sử dụng phương tiện bão hộ cá nhân là luôn
luôn vệ sinh lay trước khi sử dụng bất kỳ một loại phương tiện phịng hộ cá
nhân nào dó, các loại phương tiện phịng hộ cá nhân bị hư hơng hoặc rách nát
đều phải dược loại bỏ và thay thế, tất cả phương tiện phòng hộ cá nhân đểu

phài dược loại bỏ ngay sau khi hoàn tat các thao lác kỷ thuậi hay chùm sóc
người bệnh dể tránh gây nen sự lầy nhiễm mầm bệnh cho các bề mặt khác.
Tiếp theo là viộc làm xét nghiệm chần đoán cũng rất quan trọng, là cơ sở cho

việc điều trị vâ theo đòi bệnh nhân. Tuy nhiên, một điều nhẩn mụnh cho việc
chẩn đoản và ra quyết định diều trị ban đầu lả nen được dựa trên biểu hiện
lâm sàng và dịch tễ học, khơng nên tri hồn chở xẻt nghiệm xác định [6].

“ Dùng thuốc kháng virus càng sớm càng tốt


Điều trị thuốc kháng virus cỏ ý nghĩa rắt quan trọng trong việc diều trị và
giâm nhẹ các bicn chứng. Thuốc khảng virus Oseltamivir (biệt dược lả
Tamiflu) có thề làm giâm thời gian nhân lên cùa virus và cải thiện khả nảng

sống sỏt nếu dược dùng trong vòng 48 tiếng ke lừ khi có dấu hiệu khởi phải
15J,[17]. Việc chậm trễ trong điều trị thuốc kháng virus có liên quan lởi việc

làm tâng mức dộ nặng cùa bệnh ở một số nước, cụ thể dối với kết quâ lâm
sàng của bệnh nhân IIINI ỡ thời diem bắt đầu diều trị kháng virut của

TW«s>

*4:


11

Argentina, tỳ lộ bệnh nhân bị viêm phổi khi diều trị khảng vỉrat trưởc 48 giờ là
33.3%» trong khi tỷ lộ rày ở bệnh nhân diều trị sau 48 giở cao gắp dôi 66,6% và
tỷ lệ bộnli nhân lừ vong cùng cao gấp dôi ở nhùng bệnh nhân diêu tri kháng virut

sau 48 giờ (17]. Chính vì vậy nên dùng thuốc càng sớm cảng tốt. Do dỏ, việc chi

định diều trị và theo dõi diều trị thuốc kháng virut trong nhiẻm trùng hô hấp cấp
nặng là kỳ năng quan trọng mà các bác sì cần thành thạo.
-

Điều trị hồi sức hô hấp lã cơ bân. giử SpO2 > 92% vã diều trị suy da lọng


(nếu cứ)

Việc sử dụng các kỳ thuật trong diet! trị hồi sức hô hup và theo dõi bệnh
nhàn NKHHC nặng là rất quan trọng do phái tiếp xúc với nhiều loại trang
thiết bị như máy thờ. ồng thơng,..có nguy cơ lây truyền mẩm bệnh khi thực

hiện kỳ thuật này. Chẳng hạn, việc dật nội khí quản cỏ liên quan làm tàng
nguy co lây truyền mầm bệnh trong dịch SARS-CoV. Tăng nguy cơ lây

truyền SARS-CoV cùng dược báo cảo khi thục hiện thông khi không xâm lấn,

mở khi quản và thơng khí bằng tay trước khi dặt nội khi quân [18]. Tuy nhiên,
nhùmg phát hiện này được xác dịnlì từ một Sơ lượng nhỏ cắc nghiên cứu chat

lượng rầt thấp. Do đó, khi áp dụng câc kỳ thuật (chọc hút hoặc hút dịch dường

hô hấp, dặt nội khi quân, phé quàn, hồi sức tim phồi) cần ãp dụng biện phâp
dự phòng nhiêm khuẩn [18]. Đổi với diều trị hỗ trợ sớm và theo dòi, cần ngay

lập tức áp dụng liệu pháp oxy bố sung đồi với bệnh nhân nhiễm khuẩn hơ hấp
cấp nặng có dấu hiệu suy hô hấp, thiếu oxy máu (SpO2 <90%) hoặc sốc [18].

Cảc kỹ thuật như chi định vã các phương pháp thở oxy, cải dặt máy thở cơ
bàn, cài dặt máy thờ nâng cao, vò cổc kỹ thuật $ừ đụng catheter trong theo dõi

hồi sức cằn được các bác sĩ chú trọng. Dồi với đicu trị suy da tạng, suy hơ hẩp


nụng, thiếu oxy, ARDS, sổc nhiễm khuẩn. Điều quan trọng dầu tiên các bâc sĩ


cần năm rò lã nhận biết dược triệu chứng lâm sàng cùa các nội dung trên thì

mới cỏ the chẩn đoán cũng như thực hiện các biện pháp diều trị phù hợp. Điều

nrdkn «s>

*4:


12

trị những trường hợp này tliuờng bệnh nhân cằn phải thở mây. Còn dồi với xừ
lý sốc nhiễm khuẩn, cần nhận biết sòc do nhiễm khuần gày ra khi bệnh nhân

hạ huyết áp. cần tiến hành hồi sức sớm theo hướng dần của WHO VC quân lý
lãm sàng nhiễm khuẩn hô hấp cấp nặng I19].
1.5. Một số nghiên cứu về nhu cầu đào tạo nguồn nhân lực y te liên quan

đến nhiễm khuẩn hũ hấp cẩp
1.5. í. Một sổ nghiên cứu trên the giới
Một nghiên cứu đinh tinh cũa các Iighiên cứu sinh bệnh truyền nhiêm tại
Nhụt Bàn vởi mục đích làm sáng tị thục trạng cùa cảc chng trinh đảo tạo

liên quan đến bệnh truyền nhiễm dể cài thiện chương trình dào tạo cho các
nghicn cửu sinh chuyên ngành náy. Nghiên cứu cho rang có 2 loại chương

trinh dào tạo dành cho nghiên cửu sinh chuyên ngành truyền nhiễm bao gom
chương trình chuyên khoa vả chương trình luân khoa, trong đó có truyền
nhiêm (nội dung liên quan dển truyền nhiềm chi chiếm một khoảng thời gian
trong tồng thời lượng dành cho dào tạo). Ngoải ra cịn có một số chương trình


dào tạo thậm chí khơng có nội dung học tại khoa truyền nhiễm. Thời gian,

mong muốn cãi tiền cùng khác nhau giữa các cuộc phòng vẩn, một số đối

tượng nghiên cứu hài lòng với hệ thống hiện tại, một sổ khác yêu cầu cải cách
triệt để. một số cho răng các bác sì truyền nhiềm Nhật thiếu nàng lực, chẳng
hạn như khả năng chẩn doán. Tuy nhiên, hạn chế cùa nghiên cứu do là nghiên

cứu dinh lính nên nhùng phát hiện đều dựa trên sự nhận thửc cá nhân vả cỏ

thể chưa phàn ảnh đúng sự thật. Hơn nữa, nghiên cứu khơng thề phân tích tắt
cả cỏc dảo tạo về bệnh truyền nhiễm cùa mọi quốc gia. nen không hồn tồn

chác chăn rằng một sả vấn đề đuợc mơ tà ở Nhật Bàn là chi cõ ỡ Nhật Bân.
hay chúng là những hiện tượng phố biến ờ nhiều nước [20].

Một nghiên cứu khác về dào tạo trong dịch lễ học các bệnh truyền nhiễm
thơng qua chương trình các bệnh truyền nhiễm mới nổi (EIP) vởi mục tiêu


13

cung cáp cơ hội đào tụọ về dịch lễ học các bệnh truyền nhiêm cho các dối
tượng học viên đa dạng, không chi các bác sĩ y khoa, các nghiên cửu sính
bệnh truyền nhiêm mà cịn cho các sinh viên, bác sĩ lien quan tới y tổ công
cộng. Địa điềm học tập của chương trinh các bệnh truyền nhiẻm mới nổi bao

gồm 10 địa diem lien quan tới các cơ sở y tế công (California, Colorado,
Connecticut, Georgia, Maryland, Minnesota, New Mexi-co, New York.


Oregon, và Tennessee). Cảc địa điềm cùa chương trình EIP thường xuyên
cung cấp bài thuyết trình khoa học. hội nghị chuyên dề, và cặp nhật vè các

bệnh truyền nhiễm mới nổi dẻ chăm sóc y lẻ địa phương và các đổi lâc y te
cơng cộng. Ví du. chương trình học vè cổc bệnh truvền nhiễm mới nồi tại

bang Minnesota dă tài trợ 20 cuộc hội tháo 1 hoặc 2 ngày hàng năm về
"Nhiễm trùng mới nổi và y học lâm sàng", với mức trung binh 275 người

tham dự mồi nỗm,..(21]. Đây cũng là cách đảo lạo thiết thực và hiệu quà VC
các bệnh truyền nhiêm mới nổi dồi với mọi dổi lượng quan lâm khơng chỉ là

bác sì truyền nhiễm. Tuy nhiên, chưa dề cộp tởi cách xác định chinh xác dối
tuọng muốn dào tạo vần đề gì.
1.5.2. Một sổ nghiên cứu tại Việt Nam

Một nghiên cứu của Cục quàn lý khám chữa bệnh về đánh giá năng lực

ứng phó với đại dịch cúm ở người cùa hộ thống bệnh viện các tuyến lại Việt
Nam giai đoạn 2009-2010 dã dưa ra kết quà sổ nhãn vicn trung binh tại khoa
truyền nhiêm như sau;
Bàng 1.1: sồ nhãn viên trung bình khoa truyền nhiễm bệnh viện tinh và huyện

Khoa/phịng
Khoa truyền nhiễm

Tinh

Huyên


(ĩì-94)

(n=291)

14,6

6,9


14

Nghicn cứu định linh nhộn thấy răng sổ lượng nhân vicn hiộn tại chi đáp
ímg được với nhiệm vụ và chức năng hàng ngày của khoa, khi dại dịch bùng

phát, lưu lượng bộnh nhân tăng lèn dột ngột, chịu sự diều chuyển nhân lực

cho các khu/buồng diều trị cách ly thì số nhàn viên như trên là khơng dú và
các điêu kiện chi dáp img được lượng bệnh nhân ii, khi cỏ dại dịch xảy ra.

việc thiếu hụt nhãn lực y te sẻ trô nên nghiêm trọng. Dồi với việc tập huấn,

nghicn cứu nãy cũng chi ra tỹ lệ các bệnh viện tinh và huyện có cân bộ dược
lập huản VC các nội dung liên quan tới cúm dao động từ 56% den 74%. do vậy

vẫn còn it nhất 1/3 bệnlì viện chưa cơ cán bộ được lập huấn chính thức vẻ cảc
nội dung lien quan lới cúm. về kiến thức, hầu như các bác sĩ đều biẻl tới cAc

hướng dẫn diều trị cúm của Bộ Y Te thòng qua giao ban bệnh viện hoặc tập
huấn phòng/chống cúm và các buớc điều trị suy hơ hấp, theo dịi bệnh nhân


nhưng lại gặp khỏ khăn trong việc sừ dụng máy thờ, nhất là ỡ tuyền huyện. Vì

the, CBYT cỏ thể hiểu dược cảclì thức diều trị suy hơ hẩp song lại không thể
vặn hành mây thờ. Thông thường khi gặp b
phủi chuyên lẻn tuyển trẽn [5]. Mục dù vậy, nghiên cứu chưa đánh giá dược

kỳ nũng thực hành của các bãc sì về các bệnh nhiềm khn hố hấp cấp nặng
nói chung. Ngồi ra, Việt Nam chưa có nghiên cứu nào ve nhu cầu đào tạo

nhiễm khuẩn hỏ hấp cầp nặng cùa bãc sĩ truyền nhiễm.


IS

CHƯƠNG 2

»ÓI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cửu
2.1. I)ịỉi diem nghiên cứu

Nghiên cứu được tiền hành tại 17 tinh thành của 3 miền Bấc, Trung vả
Nam của Việt Nam. Miền Bắc gồm Hà Nội, Hài Phòng. Hài Dương, Hà

Nam. Hưng Yên, Quãng Ninh, Vinh Phúc, Thải Binh; miền Trung gồm Thanh
Hóa và miền Nam gồm Tp. Hồ Chi Minh, Tiên Giang, Làm Dong, Trả Vinh,
Bình Phước. Long An, Tây Ninh, Đong Tháp.
Các nghiên cứu viên thu thập thông tin của các bảc sĩ hiện đang làm việc
tại các khoa truyền nhiễm ở các bệnh viện huyện và các bệnh viện đa khoa
linh của 17 lình đầu ticn trong danh sách của 41 tinh báo cAo ít nhất 1 trường


hợp trong tồng sồ 124 trường hợp nhicm cúm gia cầm ờ người trong năm

2014, 17 tinh này có số ca nhiễm cúm gia cằm chiếm 64,5% (80/124) lồng sổ
các trường hợp được bão cáo.

2.2. Đổi lượng nghiên cửu
Đối tượng cùa nghiên cứu là các bâc sĩ dang làm việc tại khoa truyền
nhiễm của các bệnh viện tinh và huyên thuộc 17 tinh thành.
Tiêu chuằn lựa chọn dổi tượng là lẳt cả các bác sĩ thuộc khoa truyền
nhicm ờ bệnh viện tinh và huyện cùa 17 tinh đồng ý tham gia nghiên cửu và

có mặt tại thời điềm nghiên cứu.
2.3. Thict kế nghiên cứu
Nghiên cứu định lượng sử dụng phương pháp mô tù cẳt ngang.
số liệu thu thập bằng bộ câu hòi tự dièn.

2.4. Cở mẩu và cách chọn mẫu
Mau toàn bộ.
Tắt cã các bác sĩ trong các khoa truyền nhiềm ờ tất cà bệnh viện tinh và

huyện dược lựa chọn vào trong nghiên cứu. Tổng cỡ mẫu cho tất cả 17 tinh
thân lả 317 bác sì trong dỏ có 96 bác sĩ tuyển tỉnh vả 221 bác sĩ tuyển huyện.

«s> ■>


16

2.5. Các chi sổ/bicn số nghiên círu

Bâng 2.1: Biến số/chi sổ VC thông tin, dặc điểm chung cùn đối tượng

nghiên cửu
Phương phảp

TT

Tên biến số/chi số

Định nghĩa/cách tinh

1
2

Tuổi

Tuồi tinh theo tuổi dương lịch

Giới

Giới lính cùa ĐTNC (Nam/nữ)

3

Băng cằp cao nhất

Đồng cắp cao nhất đã có

Bộ câu hơi tụ


4

Thịi gian làm việc

Thời gian làm việc trong chuyền

điền

5

Chức vụ

thu thập

ngành
Chức vụ hiện lọi

Bàng 2.2: Bien số/chỉ số cho mục tiêu 1 UMÔ tả mức độ th ực hành xĩr trí

nhiễm khuẩn hơ hấp cấp nặng của các bác sì chuyên ngành truyền nhiễm
tại một sổ bệnh viện tuyến tĩnh và tuyền huyện năm 2015”

STT

1

2

Nhỏm
biển sổ


Mức dộ
thực hiện
cõng việc

Mức độ
thành thạo
khi óp
dụng

Định nghTa/cách tính

Phương
pháp thu

thập

Câc bác sĩ lựa chọn 1 trong 5 mức từ không
bao giờ dến rẩl thưởng xuycn VC các nội
dung liên quan tới NKHHC nặng (khám,
phân loại và dánh giá bệnh nhân cúm và
NKHHC; xử trí cơ bân/bước dầu bệnh
nhân..)

Các bác sĩ lựa chọn chưa áp dụng/ dà áp
dụng nhưng chưa thành thạo/áp dụng thành
thạo cãc nội dung liên quan tới NKHHC
nặng (khám, phân loại vã đánh giố bệnh
nhân cúm và NK.HHC; xử trí cơ bàn/bước
dầu bệnh nhân...)


«s> ■>

Bộ câu
hỏi lự
điền


×