Tải bản đầy đủ (.pdf) (68 trang)

Thực trạng bệnh cong vẹo cột sống và kiến thức thái độ thực hành phòng chống bệnh cong vẹo cột sống của học sinh thuộc 6 trường phổ thông huyện kim bôi tỉnh hòa bình năm 2011

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.06 MB, 68 trang )

‘ BỘ Y TẾ

Bộ GIÁO DỤC VÀ DÀO TẠO

TRƯỜNG DẠI HỌC Y IIÀ NỘI

NGUYỀN THỊIIOA

THỰC TRẠNG BỆNH CONG VẸO CỘ I SĨNG
VÀ KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ, THỰC HÀNH PHỊNG CHĨNG
BỆNH CONG VẸO CỘT SÕNG CỦA HỌC SINH THUỘC 6

TRƯỜNG PHỔ THƠNG HUYỆN KIM BƠI
TỈNH HỊA BÌNH NẢM 2011

KIIĨA LUẬN TÕT NGHIỆP BÁC si Y KHOA
KHÓA 2006 - 2012

Người hướng đẫn khoa học:
PGS.TS. LÊ THỊ TÀI

HÀ NỘI-2012

v; < B

-ỉ ■€:


LỜI CAM ON
Em xin gửi lời cỏm ơn trân trọng nhất đến Đãng ủy. Ban giám hiệu,
Phòng đào tạo dụi học, Phịng cơng tác học sinh sinh vicn trưởng Dại học Y Hà



Nội dà tạo đicu kiện cho cm trong quá trình học tập tại trường.
Em xin chân thành câm ơn các thằy, cô giáo Trường Dại học Y Hố Nội dà

tộn linh giảng dạy, truyền dạt cho cm kiến thức chuyên môn. giúp dừ em trong

sáu năm học lọi trường.
Em xin chẵn thánh câm ơn các thẳy cô Bộ mồn Giáo dục sửc khỏe. Viện

Đảo tạo Y học dư phịng và Y li cơng cộng dà cho phép em dược thực hi£n
Khóa luận này tại bộ mơn.
Em xin chân thành câm ơn PGS.TS Nguyễn Văn Tưòng. chủ nhiệm dề

tài "Điền tra tỉnh hình bệnh tật học đường và nhàn trắc học sinh Mệt Nam " dã
cho phép em dược phép tham gia và sừ dụng một phần số liệu cùa đề tài dẻ thực
hiện Khóa luận này.

Với lất cả sự kính trọng, em xin gửi lời biềt ơn chân thảnh và sâu sắc nhẩl

tới PGS.TS Lê Thị Tâi - người thảy dă diu dắt cm trong những bước di dầu ticn
của con dường nghiên cứu khoa học, đà dAnh nhiêu thời gian và tâm huyốt dể

hướng dẫn, chi bảo, giúp dở và dộng viên cm trong suốt quả trình thực hiộn
nghiên cứu de em hồn thành Khóa ln như ngày hôm nay.
Con luôn luôn ghi nhở và biết ơn cơng ơn sinh thành, dưõng dục, tình u

thương, sự dộng viên bố mẹ dà dành cho con trong cuộc sổng, học tập vả trong
q trình thực hiện Khóa luận này.

Tói xin gữi lời câm ơn đen bạn bè tối - nhưng người dà cùng tôi chia sé


những khờ khăn, kiến thức và kinh nghiệm đe hoàn thảnh Khỏa luận này.
ỉỉà Nội. ngày 13 tháng 5 năm 2012
Sinh viên thực hiện Khúa lun

Nguyn Th Hoa

.-i? ớr; ôs ã -f -4:


Cộng hịa xả hộỉ chú nghía Việt Nam

Độc lộp - Tự do -1 lụnlì phúc

LỜI CAM ĐOAN

KitihỊíừịí
- Phịng đào tạo đại I1ỌC trưồmg Dại học Y Hà Nội.
- Viện Dào tạo Y học dự phịng và ¥ te cơng cộng.

- Hội dồng chẩm khóa luận tốt nghiệp.

Tên em là: Nguyen Thị Hoa, sinh viên năm thứ 6, hệ Bác sĩ da khoa,
trường Dại học Y Hả Nội.

Em xin earn đoan đây là cơng trình nghiên cửu dược lien hành nghiêm túc
vâ trung thực, sổ liệu cùa khóa luận là một phẩn cũa cùa đề lải “Điều tra tinh

hỉnh bệnh tỹt học dường và nhân trắc học sinh Việt Nam’’, em <15 dưọc PSG.TS.


Nguyen Vàn Tường - chủ nhiộm đề tài cho phép tham gia nghiên cứu. thu thập
sổ liệu lại thực địa và sử dụng một phần sổ liệu để thực hiộn khóa lưặn. Các kết

quá trinh bảy trong khỏa luận được tinh tốn Irung thực, chính xác và chưa được
công bổ trong công trinh, tài liệu nào.
.v&ập I ỉ tháng 5 năm 20 ì 2
Người í lure hiện klióa luận

Nguyên Thị Hoa

K <;

-4:


DANH MỰC CÁC CHỪ VIẾT TÁT

cvcs

Cong vẹo cột sống.

ĐKTTB

Điểm kiến thức trung bình.

ĐTĐ

Điểm tối da.

HS


Học sinh.

TH

Tiểu học.

THCS

Trung học cơ sờ.

THPT

Trung học phổ thông.

TT

Tinh trạng.

WHO

World Health Organization.
(Tồ chức y tc the giới)

Ir: <i- ■>* 'Ế:


MỤC LỤC

f)ẠT VÁN nè........... ................................


1

Chuong 1: TỎNG QUAN.............................................................................

3

1.1. Đặc điềm giải phẫu sinh lý cột sống............................................................. 3
1.1.1. Đặc điềm giải phau học.......................................................................... 3

1.1.2. Các thảnh phần cỏ liên quan................................................................... 6
1.2. Cong v$o cột sống...................................................................................... 6

1.2.1. Khái niệm về cong vẹo cột song............................................................ 6

1.2.2. Nguyên nhãn dản đến cong vẹo cột sống.............................................. 7
1.2.3. Phân loại cong vọo cọt song ............

........................7

1.2.4. Hậu quả cùa cong vẹo cột sống............................................................. 8
1.3. Các phương pháp phát hiện cong vẹo cột sổng............................................ 9
1.4. Tinh hĩnh nghiên cứu bệnh cong vẹo cột sống ở học sinh trong nước và

ngồi nưởc.......... .......................................................................................... 9

1.4.1. Tinh hình nghiên cứu bệnh cong vẹo cột sống trên thế giới............... 9
1.4.2. Tinh hỉnh nghiên cứu bệnh cong vẹo cột sống ở trong nước............. 11
Chương 2: PHƯƠNG PIIÁP NGHIÊN cứu.............................. .................. ....14


2.1. Thời gian và dịa điểm nghiên cứu............................................................. 14

2.2. Đổi lượng nghiên cứu.................................................................................. 15
2.3. Phương pháp nghiên cứu........................................................................... Ị 4

.................14

2.3.1 .Thict kc nghicn cưu.......................

2.3.2. Mầu nghiên cửu.................................................................................... 14

2.4. Nội dung nghiên cứu vả kỹ thuật thu thập thống tin................................ 16
2.4.1. Kỳ thuật và công cụ thu thập thông tin.............................................. 16
2.4.2. Nội dung nghỉcn cứu............................................................................ 16
2.4.3. Câc chi sổ và biến số nghiên cứu........................................................ 17

.ư?

4i:


2.5. MỘI sỗ khải niệm sử dụng trong nghiên cửu............................................... 18
2.6. Phương plìáp phân lích và xừ lý sổ liệu...................................................... 18
2.7. Sai sổ vả cảch khống chế sai số.................................................................... 20

2.8. Vấn đề dạo đúc trong nghiên cứu................................................................ 21
Chương 3: KÉT QUẢ NGHIÊN cứu........ ..............................

21


3.1. Thông tin chung về dối tượng nghiên cứu.................................................. 21

3.2. Tình hình bệnh cong vẹo cột sống của học sinh........................................ 23
3.3. Kiên thức, thải độ, thực hânh của học sinh vẻ cong vẹo cột sống........... 31
Chương 4: BÀN LUẬN........................... -..................................................................35

4.1. Tình hình bệnh cong vẹo cột sống và ânh hường của một sẮ đicu kiện học

tập len bệnh cong vẹo cột sống trong học sinh tại 6 trưởng phố thơng của

huyện Kim Bơi, tinh Hịa Bình..................................................................... 35
4.2. Kiến thức, thãi độ, thực hành của học sinh đồi với bệnh cong vẹo cột sống
ở 6 trường nghicn cứu..........................

39

4.3. Một số hạn chế cùa nghiên cứu................................................................... 42
KÊT LUẬN............... ...................

43

KHUYÊN NGIIỊ

TẢI LIỆU THAM KHÁO

PHỤ LỤC

í,: W.S • ■»



DANH MỤC BẢNG, BIÊU
Bàng 3.1. Phân bổ dổi tượng nghiên cứu theo dân tộc........................................ 21
Bâng 3.2. Phân bó đổi tượng nghiên cứu theo giới và theo cấp học................... 22
Bàng 3.3. Tỷ lệ học sinh có các biến dạng cột sổng........................................... 23

Bảng 3.4. Phân bổ các biển dọng cộl sống theo giới.......................................... 24
Bâng 3.5. Phàn bổ các biền dạng cột sống của học sinh tiểu học....................... 27
Bàng 3.6. Phân bổ các biển dong CỘI sóng cùa học sinh trung học cơ sở .......... 28
Bâng 3.7. Phân bồ biến dợng cột sống của học sinh trung học phổ thòng......... 29

Bảng 3.8. Một sổ yếu lổ ảnh hưởng den cong vẹo cột song............................... 30
Bàng 3.9. ỉ liều biết VC nguyên nhân của cong vẹo cột.......................................31
Bảng 3.10. Hiểu biết cùa học sinh về tác hại cùa cong vẹo cột sắng.................. 32

Bâng 3.11. Hiếu biết, thực hành vè phòng tránh cong vẹo CỘI sống................... 33
Bâng 3.12. Ânh hường cùa thục hành phòng tránh cong vẹo cột sống đền tỷ lộ bệnh 34

Bâng 3.13. Thái dộ cùa học sinh đối vời một số yếu lổ ảnh hưởng đốn cong vẹo

Biều dồ 3.1. Phản bổ cong vẹo cột sổng theo khu vực........................................ 25
Biểu dồ 3.2. Phân bố các biến dạng cột sổng theo cấp học.................................26

í.;
-Ể:


I

ĐẶT VÀN ĐÈ

Theo thống kê của Bộ Giáo dục và Đảo tạo năm học 2010 - 2011. hệ
thông giáo dục ờ nước ta đang phát triển mạnh mè với hơn 28 ngàn trường phổ

thông các cáp và gần 15 triệu học sinh trong khi dân số cà nước là gân 88 triệu
dân (theo thống kẽ năm 2011). Như vậy, số lượng học sinh phổ thông dà chiếm
hơn 1/6 dân số nước ta. Dây thực sự lả một lực lượng rầt lém, là nguồn nhân lực

phong phú cho sự phát triền của đất nước trong tương lai.
Lứa tuồi học sinh phố thông là lứa tuồi đang trong thời kỳ pliảt triển mọnh

mỉ en về thề lực và các chức nủng sinh lý. Trong thời ki này, sức khóe cùa các
cm có mỗi quan hệ chặt chẽ với nhũng năm tháng ngồi trên ghế nhà trường. Neu

tính trong I2 năm học phổ thông, với gần 15 ngân giờ ngồi trong lớp, chưa kể
thôn gian học thêm vả tự học ở nhã, các em phủi tiếp cận với nhiều you lố nguy
cơ cỏ ảnh hường trực tiếp hoặc gián liếp đển quá trinh phát triển thể chất như:

mỗi trường lớp học, phương tiện phục vụ học tập. chế dộ học tạp cũng nìiư thòi
gian học lập. vui chơi ở trường học và gia đinh.
Cong Vẹo cột sống là bệnh thường gộp ờ lửa tuồi học sinh, có liên quan

mặt thict vói diều kiện vộ sinh )>ợc dường Nếu khơng có biện pháp dự phòng
ngay từ dầu thỉ bệnh nây sẽ ânh hưởng rát lớn đen sự phát triền the chất và sức
khỏe cùa các em.

Hiện nay, tỷ lệ học sinh mắc bệnh cong vẹo cột sống nói chung cịn cao,

từ I7 - 30% lũy theo cấp học vả vùng sinh thái. Theo Triộu Đình Thành (2003),
nghiên cứu ở học sinh ờ Lục Sơn - Hỏa Bình, thẩy rằng lý lệ học sinh bị cong


vẹo cột sồng nổi chung là 19,49%. tỷ lệ học sinh Trung học co sở bị cong vẹo

cột sổng gấp 1,8 lần học sinh tiểu học (36]. Trong khi đõ, ỏ Anh tỳ lộ học sinh bị

cong vẹo cột sống lả 5,9% (44], ỡ Singapore tỳ lộ này là 3,1% [50].
Mỏi địa phương cờ đậc thù riêng về diều kiện kinh tế xi hội, khoa học kĩ

thuật, ván hóa, phong tục lộp quán,... dó cùng lã các yéu lố ãnh hường đen hiểu

-v.-iĩ tri <;■ * -Ể:


2

bict của học sinh về bệnh học dường nói chung và cong vẹo cột sổng nới riêng.

Hòa Binh là một tĩnh mien núi phía Tây Bắc cùa nước ta với sáu dân tộc củng
sinh sổng, trong dó dơng nhát là dân tộc Mường chicni 63.3%. Huyện Kim Bơi

năm ở phía Tây của tinh Hịa Binh, địa hình chủ yểu là núi rừng, tnang dầy dũ
nhùng dặc diem cũa tinh Hòa Bình cũng như các tinh miền núi phia Bắc. Cho

đến nay dà cỏ nhiều nghiên cửu về cong vẹo cột sổng nhưng chủ yếu tập trung ờ
khu vực dồng bàng, số nghiên cứu ớ khu vực miền núi còn hạn chẻ. Một khác,

nghiên cứu dề cộp đến kiến thức, thái dộ, thực hành của học sinh đổi vái bệnh
vần cồn ít. Đó chính là lý do mil chúng tơi lien hành nghiên cứu:

Thực trạng bệnh cong vẹo CỘI sống và kiến thức, thải độ. thực hành


phòng chồng bệnh cong vẹo cột sồng cùa học sinh thuộc 6 trưừng phổ thông

huyện Kim Bơi, tinh Hịa Bình nãm 2012.
Mục liêu nghiên cứu:
1. Mơ tã tinh hình bệnh cong vẹo cột sống cùa học sinh tại 6 trường phổ

thõng của huyện Kim Bôi, tinh Hòa Binh.
2. Mõ tủ kiến thửc, thái độ, thục hành cùa học sinh về bệnh cong vẹo cột
sống ở 6 trng nghiờn cu.

*.'

w ôt ã V --.


3

Chiromg 1
TỎNG QUAN
1.1. Đặc diem giải phẫu sinli lý cột sống.

Cột sống cỏ nhiều chức năng quan trọng, là trụ cột. là chỗ dựa vững chắc

cho toàn bộ cơ thồ, bão vộ tủy sống, giâm xóc cho bộ não. Nhờ cột sống mà cơ
thề vận động được linh hoạt, nghiêng sang trái, sang phải, cùi hoặc ưỡn người,
xoay vặn và nhún nhảy đề dáp ứng các nhu cầu về lao động sân xuảt, học tạp và

nhiêu lioọt dộng khác.

1.1.1. Đặc điồn giàỉphẫií học (5J. (hình ì)


Cột sồng chạy dải từ mặt trước xương chầm đền hết xương cụt. bao gồm
33 đổt sổng khớp với nhau và dược chia thành 5 đoạn: đoạn cồ có 7 đốt sống,
đoạn ngực có 12 đốt sổng, đoạn thắt lưng có 5 dổt sống, đoạn cùng có 5 đốt và
đoạn cụt có 4 dốt.
Mồi đoạn có một chức phận vận động khác nhau, do đỏ cỏ cẩu tạo hình
thái khác nhau riêng biộl cho mỗi đoụn.
- Dốt sống cổ: Năm ở trèn cùng, tiềp giáp vói xương chầm. Thân đốt sống

bẽ ngang, lỗ đốt sống rụng, mỏm gai chẽ đơi năm ngang có một lị ngang cho

dộng mạch dổt sổng di qua.

- Dốt sống ngực: Nằm tiếp theo cãc dổi sổng cổ. Thân dốt sổng khá dày,
hai bén thân có bốn diện tiếp khớp với đầu sau xương sườn, lơ dốt ưịn, mõm

ngang cỏ diện liểp khớp với củ sườn, mỏm gai tọ vả chúc nhiều Xuống dưới.

.ư? ữi < s • * 4:


4

Nilin uườc

Nhin Nin

Nhin wu

Dổt irục


C*cdh

.

sống có
*

,

Cểcđốt
sổng ngực



Các đỗl
dồng Ihãt

lưng


Xưongcũng
Xư«»ĩ»g cụt

củng

Xưtmg
cùng
Xtnmg CI


X
Hỡnh I: CI sAng

-w .ã* CN ôG

<:


5
- Đốt sống thắt lung: Tiếp theo các đốt sổng ngục. Thân đốt rất to, các

mỏm ngang dãi vã nhọn, các mỏm gai nàm ngang và hưởng ra sau.

- Xương cùng: Tiếp theo các dổt sống thất limg. Cô nam đốt dính lien với
nhau tạo thành hình tháp bơn mặt, dáy ở trên, đinh ờ dưói, trong xương cũng cõ
ống củng là đoạn cuối cùng của ống sống, hai bên khớp với xương chậu thành
khung chậu hay chậu hông.

- Xương cụt: Nàm ờ dưới cùng của cột sống. Do bổn dốt sồng cùng tlìỡái
triền dinh vảo nhau lạo thành xương cụl, có hình tam giác nền ở trên khớp với
xương cùng, hai mặt trước và sau có mào ngang.
- Các khớp cột sóng: Các dốt sống dược lien kết vói nhau bâng các khớp

và dây chàng, các thân đổt khớp với nhau bàng các đỉa sụn gian dốt sổng (còn
gọi là dĩa đệm). Suốt theo chiều dài của cột sống, ớ mật trước và mặt sau có các
dãy chằng dọc trước và dọc sau bám vào. Khớp giừa các mỏm khớp (trên và

dưới các đốt liền kề) là các khớp dộng loại phăng, cỏ bao khớp bọc xung quanh.

Ớ giữa cung dốt sống, giữa các mõm ngang, mỏm gai và dầu mõm gai đều có

các dây chàng. Nhị các khớp dốt sống mà cơ thẻ cỏ thề lãm các động tác cúi,
ngửa, nghiêng trái hay nghiêng phải và vận người, nhưng de chuyển động nhát

là các đốt sống thát lưng rồi dot sổng cổ. Các dốt sơng ngực nói liền với xương

sườn tọo thành lồng ngực.
Nhìn từ phía sau. cột sống thăng đứng như một sợi dây rọi, các gai đốt
sống nhơ ra sau. Nhìn từ phía bên, cột sổng có nhiêu dường cong, dỏ là một dặc

diem cũa lồi người, đường cong hình thành do tư the đứng và di bảng hai chân.
Nhờ cỏ các dường cong này mà cột sồng có tâc dụng như một ]ỏ xo mềm. déo
và chắc. Ở dộng vật đi bàng 4 chân (trừ đoạn cồ và duỗi) cột sổng cong như một
vòm nhà tựa len 4 cột. trọng lượng của thân nỏ dược treo trên vịm dó.
J.J.2. Các thành phần cỏ Nên quan (5], (21], (31).

Hình dáng cùng như khả năng chổng đờ cũa cột sống phụ thuộc vào tình

trạng dày chẳng vâ các cơ có liên quan.
- Dây chằng cột sống: cỏ nhiều dây chăng ờ cột sổng, ưong đỏ hai loại

quan trọng nhất lả:


6

» I>ãy chảng dvc trước; Như một dải hang di lừ gáy qua mặt trước tất ca
cúc dổi sổng. đen bám chặt vào xương cùng. Đây là một dây chảng rẩl khỏe và
bốn. nổ cang ra khi cơ thể trớn lưng và giữ cho lưng chi ườn túi một mức độ


nhốt định. Neil vi lý do nào dó dây chàng này bị gian hoặc yẻu đi thì cột sồng bị
cong, thân người bị ườn ra phía sau.
♦ Dây chàng dục sau: Chạy dãi phía sau các cột sống, lù đổt sổng cổ 2
dền dồi sống cùng. Nỏ tương dồi mông và yếu hơn dây chàng dọc trước. nên
làm cho người ta cỏi ve phía trước
- Cúc cơ lưng; Nằm dổi xứng ở hai bên phải, trái cùa cột sổng nên có liên
quan một ihiél den lư the vả dộng tác của cột sổng. Các cơ nủy củ tác dụng giừ
cho cột sổng có tư thẻ cân bàng. Nẻu một bên cơ bị yéu hem bên kia sC làm cho
CỘI sông bị kẻo lệch VC phía bên đối diện gãy nên vẹo cột sống.
1.2. Cong vọo cột sổng

ỉ. 2. i. Khái nỉệm về cong vẹo cợt sống [ 18J.
Cong vẹo CỘI sổng là hiện tưựng CỘI sổng bị bión dạng khác với binh
thường. Là mỏi hình thủi cùa lư ihế xấu. sự xồn vặn ihực sự của CỘI sống. Đây

là tụt chính trong các. tật cùa cột sổng lứà luỏi học sinh.

Xutmg b.i vai hai bèn
không cân đối

Cộ< sống VỘO sang mộ<
bẽn

liâi mông lệch

*An/uvt

I linh 2: Cong vẹo cột sống.


v: < E • wi -Ể:


7
ĩ.2.2. Nguyên nhân dẫn (ỉền cong vẹo cột sống [21 ], [24].
Bầt cử một nguyên nhân nảo làm cho các cơ vù dây chẳng bị kéo dàn,

hoặc yểu đi do phải chịu sức căng kéo VC một phía, ra trước hoặc ra sau, sang
trái hoặc sang phải, trong một thời gian dài, sê làm cho phần cột sống tương ứng
bị biến dạng, gây nên cong vẹo cột sống.
- Nguyên nhân mác phải: Hầu het nguyên nhân của bệnh cong vẹo cột
sổng ở học sinh nằm trong các trưởng hợp:

+ Do tư thế xấu trong học tập: Ngồi học không ngay ngắn, ngòi chen chúc

như ngồi nghiêng vẹo trong hục tập trong thịi gian dài.
+ Bản ghé khơng phù hợp với lầm vóc do bân quã cao ghế quá thấp hoặc

ngược lại, ngồi ti ngực vào bàn do bàn liền ghể không đúng quy cách.
+ Tư the xắu ưong sinh hoạt, lao động: Lao dộng không dều giừa hai bèn

cơ thể kéo dải như gánh nặng, bế em, cuốc dắt. deo cặp một quai, xách cập sách

một bên kéo dài....

+ Do bệnh tật: Di chứng của bệnh bại liệt, lao cột song, còi xương, suy
dinh dường, chán thương cột sổng...
- Nguyên nhân chưa rơ ràng: Một só trẻ ngay sau khi sinh ra đã bị biền


dạng cột sống. 90% các trường hợp này khơng rị ngun nhân gội lả cong vẹo

cột sống bầm sinh.
1.2.3. Phữn loại cong vẹo cột sổng [43].

ỉ. 2.3. ĩ. Hình dáng cong cột sống.
- Gù lưng (Kyphosis): ở tư thể thăng đứng người khám nhìn từ phía bơn,

dường cong cột sồng nhó lẻn quả cao lảm thân hình ngán lại. Gù lưng hay đi dơi
với vẹo cột sảng.

- Ườn lưng (Lordosis): thường ưỡn thắt lưng, ờ tư thế dứng thăng nhìn
nghiêng về phía bẽn, vịng cong thát lưng ưỡn ra phía trước lâm cho ngực nlìơ
lên, hai vai so lại, mặt và cổ có xu hường ngừa lên.

if: < s ■

-Ể:


8

ĩ. 2.3.2. ỉỉìiỉh dóng Vfđ cột sổng (Scoỉùìsis)
Là cột sing có đường cong nhìn lử phía sau lưng, hay gập hai loai dường

cong hỉnh chừ c hoãc chữ s.

- Vẹo cột sồng hình chừ C: Vẹo hồn tồn làm dường cong lồi sang một
bên, dường nối hai vai nghiêng, dưỡng nổi mỏm vai xương bã vai nghiêng,


dường nối mão chậu nghiêng, tam giác thân hai bôn không bàng nhau. Vẹo chữ

c khơng hồn lồn (hường diễn ra ờ khoảng đốt sổng lưng 5 đến dốt sóng lưng
8. Vqo lưng phái và vẹo lưng trãi mà các diu hiệu dỗ nhận biết nhất lả hai bã vai
khác nhau. Vẹo thát lưng thường mặt lồi về phía trái, tam giác thản phải sâu.

inụn sườn phải lòm hơn.

- Vẹo chừ s thường gặp ở đoạn lưng và thắt lưng. Vẹo hình chừ s thuận thi
đoạn lưng lồi về phía trái, doạn thắt lưng lồi về phía phải. Vẹo chừ s ngược thi

đoạn lưng lồi về phía phái và đoạn thắt lưng ngược lại lồi VC phía trái.
Nhìn chung cỏ bổn loại vẹo cột sống thưởng gặp như sau:

- Vẹo cột sống hình chừ c thuận.
- Vqo cột sống hĩnh chừ c ngược.

- Vẹo cột sống hình chừ s thuận.
- Vẹo cột sống hình chừ s ngược.
Ị.2.4. ỉỉặu quà cùa cong vẹo cột sổng [24).
Cong vẹo cột sống cỏ thề gây ra cảc hậu quả sau:

- Ảnh hưởng lới sức klìịc: Cong vẹo cột sống (đoạn ngực) dẫn den the lích
lồng ngực bị thu hẹp do đỏ sè ánh hường tới chức năng hô hấp, tuằn hoãn. Chân

thắp chân cao do lệch vai, dặc biệt các em gái khung chậu bị giới hạn có thể bị

lệch sỗ ánh hưởng dển sinh de sau này.

- Trong quá trinh học tập, do lệch trọng lâm cơ thể nên ngồi học kém lập


trì < E ■

-4:


9

tning, chóng bị té mói mơng vả đùi, do ngồi không ngay ngán nên chữ viểt xấu,

chậm, khi học bải cũng khỏ khăn hon nên kết quà học tập bị hạn chế.
- Trong dời sống sinh hoạt hằng ngày, đo cư thể bị lệch nên sỗ hạn chế

nhiều trong hoạt dộng thề lực, rèn luyện thề thao, lao động.
- Ngoài ra cong vẹo cột sống còn ảnh hường đến vẽ dẹp thể hình khi các

cm lớn len (gù, ưỡn, vai lệch...), làm các em giâm tự tin và hòa nhập cộng dồng.
1.3. Các phương pháp phát hiện cong vẹo cột sống.

I liộn nay chù yếu sứ dụng 3 phương pháp sau:
- Phtrơrig pháp khám sàng lọc: Người khám quan sát hai mỏm xương bà
vai, hai tain giác nách, hai nểp lằn mòng và chiều dài hai khối CƯ lưng. Đây lã
phương pháp có thẻ lien hành trèn một số lượng đổi tượng lớn. Tuy nhicn, hạn

chế của khảm sàng lọc là không đánh giá được mức độ cong vẹo cột sống.
- Phương pháp khảm vẹo cột sống bắng Scoliosis merer: Sử dụng thước do

scoliosis meter đề do độ lệch của cột sổng. Phương pháp này giúp chẩn đoán sơ

bộ mức độ cong vẹo cột sổng nhưng cỏ hạn chê lả cẩn nhiều thời gian và thiết bị

mây móc dì kèm.
- Chụp Xquang cột sổng: Phương phảp này cỏ ưu điềm là vừa đánh giá được

mức độ cong vẹo cột sống vừa giúp chúng ta lưu lại hĩnh ảnh dể dinh già hiệu quả
can thiệp. Hạn chế của nó là dắt tiền, klrông the lien hành được tại cộng đồng.

Trong nghiên cứu này, với thởi gian cho phép vả mục dich của đề tải,

chúng tôi thực hiện khám sàng lọc đề phát hiện học sinh có cảc biển dọng
cột sống.

1.4. Tinh hình nghiên cứu bệnh cong vẹo cột sóng ờ học sinh trong nưĨT và
ngồi nước.
1.4.1. Tình hình nghiên cừu bệnh cong

cột sống trên thể gĩửi.

Bệnh cong vẹo cột sổng dà dược phát hiện và diều trị lừ giai đoạn rất sớm
cùa lịch sử phát triền y học. Hyppocrale là một trong những tãc giả dầu tién trinh

■*.' .ưr tri < ĩ - * •€:


10

bày về cong vẹo CỘI sống và dặt tên Scoliosis. Ông củng mõ tà việc sir dụng các

thiết bị lùm giảm tiến triển cùa cong vẹo cột sóng [42].

Tới thố kỷ 18-19, các nhả nghiên cứu dà lìm ra nguyên nhản, bệnh sinh

cùa cong vẹo cột sống một cách dẩy đú và rơ ràng hom. Đó lã thời điểm dánh

dấu bước phát triền to lớn trong việc phông và chừa trị bệnh học đường.
Năm 1849, Hare cho ràng: Cong vẹo cột sồng cỏ liên quan tới tư thế sai,

rối loan phát triền thẻ chất, cịi xương. Ong cùng mơ tã việc sử dụng khuôn bàng

thạch cao đề diều tri cong vẹo cột sồng có hiệu quá [42].
Cùng nám dỏ, Edward. Lonsdale viết luận thuyết về diều tri cong vẹo cột

sổng, ông cho rằng biến dạng cột sống ở trẻ cm gái khi ngồi khâu vá, mặc áo nịt

ngực quá chặt, bế ẵm tre nhô ờ một bẽn Uy ở giai đoạn cột sống phát triền nhanh
dẫn đến cong vẹo cột sống [46].

Tỷ lệ cong vẹo cột sống trong một khám sàng lọc cùa Guillauvc trên 731
irẽ em trai và gái, có 18 % trong sổ 350 trừ cm gái và 41% trong sổ 381 tre em
biền dạng cột sống [44].

Kết quá khảm sàng lọc cùa John.E.Loustein cho các trường ở Minesota
thộp kỷ 1970 cho 571.722 học sinh cỏ 8,3% cỏ dáu hiộu ban dầu cùa cong vẹo

cột sồng (37).
Nghiên cứu của Rolaga và cộng sự năm 1978 về khám sàng lọc cho
26.974 học sinh có 4,5% cong vẹo cột sống [47].

Năm 1982 tại Singapore, J.S.Daruwalla vả các cộng sự khảm sàng lọc cho

110.744 học sinh ờ các nhóm tuồi 6 dển 7; 11 den 12; 16 dền 17 cho kết quả lần
lượt lả 0,12%; 1,7%; 3,1%.


Một khám sàng lọc khác của Stirling và cộng sự cho 15.799 trê học sinh

từ 6 đến 14 tuồi ỏ Anh, nám 1996 thi 934 học sinh (5,9%) cô dầu hiệu ban dầu
cùa cong vẹo cột sống vả dược chụp Xquang sàng lọc lần 2 có 431 học sinh

(2,7%) cỏ góc Cobb trên Xquang > 5độ (48],

•V

if:

xi:


11
Như vậy, cong vẹo cột sổng ở lúa tuói học sinh đã dược quan tâm nghiên

cứu từ rất lâu. Tinh hình cong vẹo cột sống ở hộc sinh các nước phát triển trên

the giói it cỏ sự biến dộng qua các thập niên. Tỳ lệ này dao động từ 0,12% đen
8.3% và có xu hướng tâng lèn qua các giai đoạn phát triển.

1.4.2. Tilth hình nghiên cứu hênh cong

cột sống ớ trong nưức.

Năm 1961. theo Viện Vệ sinh - Dịch tễ Trung ương, tỷ lệ mác bệnh cong
vẹo cột sống ờ tuồi 18. Hà Nội, ờ nam là 24,6% và nừ là 33,9% [24].


Theo két quả nghiên cứu của Sở y tể Hả Nội năm 1962 thì tỷ lộ học sinh ở
I là Nội bi cong vẹo CỘI sổng là 12% |9J.
Trong thập kỷ 70 một sổ cơng trình nghiên cứu vồ lĩnh vực vệ sinh học

dường, cỏ nhận xét là tỳ lộ các bệnh có liên quan đến học dường CĨ biếu hiện
tăng lên. Dặc biệt ờ Thái Bình có ti lệ cao, ờ nam 65% vã nữ 63% [14].
Theo Bùi Hoảng Tụng nghiên cứu tỳ lệ bệnh cong veo cột sống của học
sình trường trưng học cơ sở Hoàng Hoa Thâm. Quảng Châu - Ọưãng Xương -

Thanh Hốa, năm 1989 két quả 1A 13,98% [37].

Theo Phạm Song, trong dề tài “Sức khơứ của thế hệ trị Việt Nam thập kỷ
80”. thỉ tỷ lệ cong vẹo cột sống của học sinh nỏi chung là 23%. trong dó nam
21.2%; nừ 24,5% [22].

Theo Phạm Văn Hán nghiên cứu 504 học sinh gồm: 4 lớp liều học, 4 lớp
trung học cơ sờ tại thi trấn Minh Đúc - Thủy Nguyên - Hâi Phòng nàm 1993-

1995 thi tỷ lệ cong vẹo cột sổng là 27,21% [10].
Trong dề tãi nghiên cứu về mối liên quan giữa mòi trường học tập và tinh

trọng sữc khỏe, bệnh tật của học sinh Kh’mcr - Kiên Giang từ năm 1997 đen
năm 2000 của Hồng Xuân Trường. Kct quà cho thấy tỷ lộ học sinh bị cong vẹo
cột sống nãm 1997 là 27,1%, nãm 2000 táng lên 29,3% [35].


I

12


Theo Bùi Thị Thao. Đặng Vãn Nghiỗm nghiên cửu năm 1994, tỷ lệ cong
vẹo cột sống cùa học sinh Vủ T11U - Thải Bình cho thấy tý lệ bị cong vẹo cột

sống cao nhắt li ờ lóp 5 và lớp 9 [29].
Nghiên cứu của Trần Đinh Long thấy học sinh ớ nơng thơn có tỳ lệ cong

vẹo cột sống cao hơn học sinh thành phô. Học sinh ở Bắc Lý - Lý Nhân - Hà
Nam cỏ tỷ lệ cong vẹo cốt sống là 38,1%, học sinh ờ thành phố Trần Quốc Toàn
là 10,1% (nghiên cửu cùng thời gian cùng lửa tuồi [43]).

Theo Trần Vãn Dẩn thì tỷ lệ cong vẹo cột sổng ờ học sinh phổ thông
trong thập kỷ 90 tử 16 - 27%. Nhìn chung tỷ lệ cong vẹo cột sổng vỉn không

giâm [9]. Két quà nghicn cứu của Trằn Thị Mỳ Hạnh 2001, nghiên cứu ở 361
học sinh các cấp tại Sóc Sem - Hà Nội, tác giã nhận thấy hộc sinh tiều học bị

cong vẹo cột sống là 36,9%; Trung học cơ sở là 24,5%; Phổ thông tmng học là

38,3%. Tỷ lệ mắc bệnh chung là 33,35%. Trong dó hỉnh dáng cong vẹo cột sổng

chữ c thuận lã 43%, chữ c ngtrợc là 15% [ 12].
Theo Vủ Đức Thu, Le Kim Dung. Đào Ngọc Phong và cộng sự nghiên

cứu bộnh cong vẹo cột sổng ở Hà Nội năm 2001 phát hiện tỳ lộ cong vẹo cột

sống cao với 30.8% và lãng theo cấp học. tiếu học là 28,7%; trung học cơ sờ là
30,1%; phổ thông trung học lả 33,15% (31).

Kểt quả nghicn cứu của Vù Till Liên (2001), tim hiểu tinh hình cong vẹo


cột sổng của học sinh ờ hai địa diem cùa thành phổ Thái Nguyên cho thấy tỷ lê
mắc chung lả 10,4% trong đó tiều học lả 10,9%; trung học cơ sờ là 13%; phổ

thòng trung học là 7.2 % [ 16J.

Theo Triệu Dinh Thành (2003) [36], nghicn cửu học sinh ờ Lạc Sơn - Hịa
Bình thấy rang: Tỳ lệ học sinh bị cong vẹo cột sống nói chung là 19,49%, tỷ lộ

học sinh Trung học cơ sở bị cong vẹo cột sổng gấp 1,8 lần học sinh tiểu học.
Hình dáng cong vẹo cột sống chủ yếu là chừ c thuận 46%, c ngược 35,7%.

if: «s * >Ể:


13

Lê Thế Thự và cộng sự (2004) nghiên cửu bệnh cong vẹo cột sống ở học
sinh 4 trường gẲm 2 trường tiểu hộc, 2 trường trung học lại thảnh phố nồ Chí

Minh nhận thẳy tỳ lộ học sinh bị cong vẹo cột sổng rẩt cao, đầu năm cỏ tý lệ là

12,1% thi cuối năm tâng lên 30% [38].

Qua dó chúng ta có thề thấy sự quan tâm cúa nhà nước vả xă hội dổi vởi
bệnh cong vẹo cột sổng ở lứa tuổi I1ỌC sình. Những nghiên cứt) trên cho thẳy tỷ

lộ cong vẹo cột sống lira tuồi học sinh ở nuớc ta chưa có sự khác biệt nhiều qua
các thời kỉ, hiện nay vảo khoảng 10 đến 34%. Tuy nhicn, nghiên cứu dề cập đến
kicn thức, thái độ, thực hành của l»ọc sinh đến lình hình bộnh vẫn cịn ít, dây là


một yều tỏ quan trọng không kém so với việc thực hiện cãc quy định cũa nhà
nước. Dó cũng là lý do mà trong điều tra này, ngoài nghiên cứu thực trạng cong

vẹo cột sống chúng tơi cịn nghiên cứu cà kiên thức, thái độ, thực hành và một
số điều kiện học tập ảnh hường dến tình hình bệnh.

-«.■

'é:


I

14

Chương 2

DĨI TƯỢNG VÀ PHƯONG PHÁP NGHIÊN cưu
2.1. Thịi gian và địa điềm nghiên cứu
- Thời gian: Đe tải nghiên cửu được thực hiện tử tháng 9/2011 đến 2/2012.
- Dja diem: Nghiên cửu dưục tiên hành t^i 6 trường phồ thơng thuộc huyện
Kim Bơi. tinh Hịa Binh, bao gồm:

Tiểu học thị trắn Bo.

+ Hai trường tiêu học:

Tiểu học Kim Bình.
+ Hai trưởng trung học cơ sờ:


FHCS thị trấn Bo.

rues Kìm Bình.

4 1 lai trường phố thơng trung học:

PTTH Kim Bơi A.
PTTI1 Bắc Sơn.

2.2. Đối tirựng nghiên cứu

Học sinh từ lớp 1 đến lớp 12 ờ 6 tnrờng đà chọn có mặt tại trường vào buổi
khám sàng lọc.

23. Phương pháp nghiền cứu
2.3. I. Thief kế nghĩẽ/r cứu
Nghiên cứu sừ dụng phương pháp mô tà cắt ngang.
2.3.2. Mầu nghiẻti cứu
2.3.2. /. Cỡ mẫu:

- Số học sinh cằn khám vả phóng vẩn dược tinh theo cõng thúc tính cờ inảu

cho ước lượng tỷ lệ cũa một nghiên cứu rnỏ tả:

.ư? f; < : ■

'4:


15


p(l-p)
" “ ?ỉ-? (p er
Trong đó:

n là cở mầu tơi thiều cho một trường

p: tỷ lệ mắc biến dạng cột sổng trung bình ở học sinh (ưởc linh 25 %).

a : Mức ý nghĩa thống kê. a = 0,05
ZJ'T : Khoáng tin cậy (ứng với giá trị a = 0.05): 95%
Giá trj z - 1,96 thu được tử bàng z

£ lù một tỷ lộ so với tý lộ p (trong nghiên cửu nỉy lấy - 0.25)

Thay số vào tinh dược sổ người can khảm vả phỏng vấn tối thiểu cho một
trường là n - 184 và lâm tròn thành 200 học sinh. Với 6 trưởng thi tổng số học
sinh tối thiểu lả 1200. Thực tế chúng tôi dà nghiên cứu trên lẩt câ học sinh có

mặt tại 6 trưịng vào thời điểm nghiên cứu, tồng cộng là 1351 học sinh.
2.3.2. ĩ. Cách chạn ĩiưỉtt:

- Chọn linh: Trong dự án quốc gia “Điểu tra tỉnh hình bộnh tật học dường
và nhân trie học sinh Việc Nam” 8 linh dược chọn dại diện cho 8 vùng sinh thái,

trong dỏ Hòa Binh là tinh được chọn đại diện cho vùng 'rây băc.
- Chọn huyện: Nghicn cứu này chọn chủ dich huyện Kim Bôi.
- Chọn trường: Chọn mỏi cấp học chọn 2 trường, một trường đại diện cho
khu vực thị trấn và một trường dại diện cho khu vực nịng thơn.


- Chọn dối Itrợng nghiên cứu:

+ Khâm phảt hiện cong vẹo cột song: không chọn mẫu, khâm cho lầi cã

học sinh tù lớp ỉ dền lớp 12 cõ mặt tại trưởng.

+ Phóng vẩn: Với lieu học chi phòng vấn học sinh từ lớp 2 trỡ lên; Với
trung học cơ sở và trung học phổ thòng: phiếu phỏng vấn dược phát cho tắt cã

học sinh có mặt tại thịi diem nghicn cứu.


16

2.4. Nội đung nghiên cửu vù kỷ thuật thu tliập thơng tin
2.4.1. Kỹ thuật và cíìiỉỊỊ cụ thu thập thơng tin

- Khám sảng lọc dẻ xác dịnlì tỳ lệ cũa cong vẹo cột sống (sử dụng mần
khám sức khỏe). Người thăm khám là bác sĩ da khoa dả được tập huấn về cách
khâm xác dịnh tinh trạng cong vẹo cột sồng.

- Phòng vấn kiến thức, thái độ, thục hành của học sinh vỡi các yểu tổ ảnh
hưởng den cong vẹo cột sống, sử dụng mău phiêu tự diền cho học sinh từ lớp 2
trở lên (mẫu 3.1 và 3.2).
2.4.2. Nộ ỉ ít ung nghiên cừu

- Thơng tin chung về học sinh:

+ Thông tin về I1Ọ tên học sinh.
+ Thông tin về tèn trường, lớp cùa học sinh.


+ Thông tin về tuổi, giới lính, dân tộc cùa học sinh.
- Các loại biển dạng cột sống cùa học sinh:
Một bên mỏm vai nhô cao.

+ Xương bâ vai hai ben không cân dối.

+ Cột sống vẹo sang một bên, gồm cỏ cột sổng vẹo sang phãi và cột sổng
vẹo sang trái.

+ Lưng gù ra sau.

+ Hai chân dộ dài không đcu nhau.

“ Thõng tin ve kiền thức của học sinh về nguyên nhân, hặư quà và cách phông
tránh bệnh cong vẹo cột sống.
- Thông tin về thái độ cùa học sinh đối với một số diều kiện học tập ảnh hưởng
đến bệnh cong vẹo cột sống.


17

- Thơng tin VC thực, hành của học sinh đói vói phịng tránh bệnh cong vẹo cột sống.
2.4.3. Cúc chi sẳ và hiề/1 sẤ nghiên cửtt

1
STT

Biển sổ


Chi số

I. Nhôm thông tin chung
1. Tỷ lệ học sinh nam, nừ
Giới tinh
2. Tỷ lê học sinh (heo 3 câp học
Trình độ học vẩn
Dân lộc
3. Tỷ lộ học sình các dân tộc
II. Nhóm các biền số, chỉ só về cvcs theo mục tiêu 1
Tỷ lệ học sinh bị các dang
4.
Cảc loại cvcs
CVCS
- Giới
Tỷ lộ học sinh bị cvcs theo
5.
giới
- Các loại cvcs
- cẩp học
6. Tỳ lộ học sinh bị cvcs theo 3
câp học
- Các loại cvcs
Tỷ lệ học sinh cho ràng bàn
7.
Bân ghế lớp học
ghê trong lớp học lã đủ
Tỳ lộ học sinh cho ràng bán
8.
Bàn ghế lớp học

ghê lớp học lả phù hợp
9. Tỷ lệ học sinh sử dụng các loại Loại cặp
cập sách
III. N hóm các chi sổ, biến số VC cvcs theo mục tiêu 2
Tỳ lệ học sinh có kiến thức
Kiến thức về
10. dúng về nguyên nhân cùa
nguyên nhàn
cvcs
CVCS
Tỹ lộ học sinh cố kiến thức
Kiến thức về hậu
11.
dúng VC hâu quà cùa cvcs
quà của cvcs
Tỷ lệ học sinh có kiền thức
Kiến thức phòng
12.
đúng VC phòng tránh cvcs
tránh cvcs
Tỹ lệ học sinh thực hiện cãc
Thực hãnh về
13. phương pháp phòng tránh
cvcs
CVCS
Tỵ lệ học sinh có dể ý đển các
14. diêu kiện học lập ảnh hường
Thái độ về cvcs
den cvcs


«s> ■>

Phương pháp vả
cơng cụ thu thập
thịng tin

Phiếu phơng vấn
tự điền

Khám sàng lọc
- Mầu khám sức
khỏe

Phiêu phỏng vốn
tụ dicn

Phiếu phỏng vấn
tự điền.


18

2.5. Một sổ khái niệm sử (lụng trong nghiền cứu
- Bàn học đủ. kích thước bàn ghế phù hợp, loại cặp là theo đành giá cùa

học sinh.
- Tính diem kiến thức: dối với mõi câu hôi về kiến thức, mồi ỷ trà lời đúng
dược tinh I diem, có bao nhiêu ý dúng thì được bầy nhiêu điềm. Diềm tồi da dối
vởi mỗi câu hỏi về kiến thức được tính bẳng số diem mong muốn dạt dược dối


vởi câu hỏi dó (lương dượng sổ ý dũng dưa ra trong câu hỏi). Điềm kiến thức
trung bình dược tinh bàng tổng số ý trà lời đúng cho câu hỏi dố/tồng số ngưòỉ
dược hỏi. Diềm kiến thửc trung binh cảng cao có nghỉa là hiểu biểt càng nhiêu.
Đánh giá kiến thức dựa vào tỷ lệ % diem kiến thức trung binh so với diem tối da

(ĐKTTB/ĐTĐ).
2.6. Phiromg pháp phân tích và xừ lý số liệu
- Sơ liệu dược kiềm tra, lâm sạch, mă hóa trước khi nhập vào máy lính.
- Sổ liệu được nhập trên phần mem Epi data 3.1.
- Sô liệu dược xử lý, phân lích trên phẩn mềm Staia

- Sử dụng phương pháp thống ke mơ tã dề tính tốn tỷ lệ phần trảm, sổ

trung binh cùa các biền số nghiên cứu.
- Sử dụng phương pháp so sánh hai tỷ lệ băng test -V’ dể kiểm định sự khác

biệt giừa các nhóm khác nhau.
2.7. Sai sổ và cách khống che sai số

* Sai

trong quả trình thu thập thơng tin:

- Câc sai sổ:

* Sai số nhở lại: do đối tượng nghiên cửu có thề khơng nhớ chính xác câc
thơng tin khi được phịng vấn.
+ Sai số dỡ đối tượng nghiên cứu: đổi tượng cung cấp thơng tin là học sinh

■X.- .•*> f; < í ■