Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (127.74 KB, 5 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>BẢNG MÔ TẢ CÁC MỨC ĐỘ ĐÁNH GIÁ TIẾT 107, 108 BÀI VIẾT SỐ 6 – NGỮ VĂN 8 Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Kiến thức: - HS nhận biết - Hiểu được nội dung - Viết đoạn văn nêu được nội dung của nội dung, mục đích suy nghĩ của em về -Hiểu văn bản văn bản được đặc “ Bàn luận về phép của văn bản“ Bàn “ Bàn luận về phép luận về phép học” và trưng văn học” của Nguyễn câu nói của M. Go-rơ- học” của Nguyễn Thiếp và bố cục ki … Thiếp. nghị luận một bài văn nghị Kĩ năng: luận giải thích. -Vận dụng kiến thức - HS nhận biết - HS hiểu được cảm - Rèn kĩ năng trình đã học để được kĩ năng viết nhận của bản thân về bày, nêu suy nghĩ của nội dung văn bản“ bản thân về một vấn thực hành đoạn văn. Bàn luận về phép đề dưới hình thức viết bài học” vào đoạn văn. đoạn văn. văn nghị - Hiểu được yêu cầu luận giải - Nhận biết được của bài văn nghị thích kết kiểu bài văn nghị luận giải thích kết hợp với luận hợp với nghị luận nghị luận chứng minh . chứng minh . -Rèn kĩ năng diễn đạt, trình bày.. Vận dụng cao - HS nghị luận câu nói của M. Go-rơ-ki “Hãy yêu sách, nó là nguồn kiến thức, chỉ có kiến thức mới là con đường sống” gợi cho em những suy nghĩ gì”?. - Rèn kĩ năng viết bài văn nghị luận giải thích kết hợp với nghị luận chứng minh. - Kĩ năng lựa chọn sắp xếp các luận điểm, luận cứ và lập luận trong bài văn nghị luận. - Kĩ năng dùng từ, diễn đạt, viết câu, trình bày bố cục bài văn.. Thái độ: Bồi dưỡng tình yêu quê hương đất nước, cuộc sống , con người Năng lực - Nhận biết được hình thành: tình cảm của bản - Thu nhận thân mình dành cho lý giải văn bản thông tin/, - Xác định được sử dụng tình cảm thể hiện ngôn ngữ/ trong bài văn môn hoc, phát hiện giải quyết vấn đề/, tạo lập văn bản. - Thể hiện tình cảm chân thành của mình với câu nói của M. Go-rơ-ki… - Nâng lưu, tôn trọng, biết ơn người viết sách. - Tình cảm, tình yêu đối với sách .. - Đánh giá được tình cảm, cảm xúc của bản thân dành cho văn bản“ Bàn luận về phép học” của Nguyễn Thiếp. .. - Đánh giá được tình yêu của mình dành cho sách . - Việc bộc lộ cảm xúc phải chân thành, sâu sắc. - Từ việc xác định được tình cảm, có hành động cụ thể phù hợp, liên hệ với thực tế..
<span class='text_page_counter'>(2)</span> MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA MÔN NGỮ VĂN 8 TUẦN 28- TIẾT 107, 108 Cấp độ. Nhận biết. Thông hiểu. Vận dụng Cấp độ thấp. Chủ đề. TL. 1.Đọc hiểu Văn bản: Bàn luận về phép học. Số câu Số điểm Tỉ lệ % 2. Tạo lập văn bản - Văn bản nghị luận - Nghị luận giải thích và nghị luận chứng minh. TN KQ. - HS nhận biết được nội. dung của văn bản “ Bàn luận về phép học” của Nguyễn Thiếp.. TL. - Hiểu được nội dung, mục đích của văn bản. TN KQ. TL. Cộng. Cấp độ cao TN KQ. TN KQ. TL. Viết đoạn văn nêu suy nghĩ của em về văn bản “ Bàn luận về phép học” của Nguyễn Thiếp. 1 (3,0 ) 30 %. - HS nhận biết được kiểu bài văn nghị luận giải thích với nghị luận chứng minh. - HS nắm được đặc trưng của VBNL - Hiểu được vai trò, ý nghĩa của giải thích và chứng minh khi xây dựng bài văn nghị luận.. - HS nghị luận câu nói của M. Go-rơ-ki “Hãy yêu sách, nó là nguồn kiến thức, chỉ có kiến thức mới là con đường sống” gợi cho em những suy nghĩ gì”?.. Số câu Số điểm Tỉ lệ % Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ %. 1 (3,0 ) 30 %. 1 (3,0 ) 30 %. 1 (7,0) 80 %. 1 (7,0) 80 %. 1 (7,0) 70 %. 2 (10) 100 %. NGƯỜI DUYỆT ĐỀ. BGH. Tổ CM THCS. NGƯỜI RA ĐỀ. Nguyễn Thị Quy Trần Thị Thu Hằng.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> UBND HUYỆN CÁT HẢI TRƯỜNG TH & THCS HOÀNG CHÂU. ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KÌ. Năm học 2014 - 2015. MÔN: NGỮ VĂN ( BÀI VIẾT SỐ 6) TUẦN 28 : TIẾT 107+ 108 – LỚP 8 Thời gian làm bài: 90 phút ( không kể thời gian giao đề) Ngày kiểm tra: / 3/ 2015 Câu 1: Viết một đoạn văn độ dài từ 6 – 8 câu, để nêu suy nghĩ của em về văn bản “ Bàn luận về phép học” của Nguyễn Thiếp. Câu 2: Câu nói của M. Go-rơ-ki “Hãy yêu sách, nó là nguồn kiến thức, chỉ có kiến thức mới là con đường sống” gợi cho em những suy nghĩ gì”?. ............................Hết............................... UBND HUYỆN CÁT HẢI TRƯỜNG TH & THCS HOÀNG CHÂU. ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KÌ. Năm học 2014 - 2015. MÔN: NGỮ VĂN ( BÀI VIẾT SỐ 6) TUẦN 28 : TIẾT 107+ 108 – LỚP 8 Thời gian làm bài: 90 phút ( không kể thời gian giao đề) Ngày kiểm tra: / 3/ 2015 Câu 1: Viết một đoạn văn độ dài từ 6 – 8 câu, để nêu suy nghĩ của em về văn bản “ Bàn luận về phép học” của Nguyễn Thiếp. Câu 2: Câu nói của M. Go-rơ-ki “Hãy yêu sách, nó là nguồn kiến thức, chỉ có kiến thức mới là con đường sống” gợi cho em những suy nghĩ gì”?. ............................Hết...............................
<span class='text_page_counter'>(4)</span> ĐÁP ÁN- BIỂU ĐIỂM MÔN NGỮ VĂN 8 TUẦN 28- TIẾT 107, 108 Câu 1: - Mức tối đa (3,0đ) Đoạn văn đảm bảo yêu cầu sau: 1. Yêu cầu về nội dung: ( 2,5đ) + Làm rõ suy nghĩ của bản thân về văn bản “ Bàn luận về phép học”: giúp ta hiểu mục đích của việc học là để làm người có đạo đức, có tri thức, góp phần làm hưng thịnh đất nước, chứ không phải để cầu danh lợi. + Muốn học tốt phải có phương pháp, học cho rộng nhưng phải nắm cho gọn, đặc biệt, học phải đi đôi với hành. 2. Hình thức: ( 0,5đ) - Trình bày bằng đoạn văn ngắn từ 6 đến 8 câu. - Câu, từ diễn đạt rõ ràng, lưu loát, không sai lỗi chính tả; - Mức chưa tối đa: GV cần căn cứ vào các tiêu chí trên để xem xét đánh giá mức chưa tối đa theo tổng điểm đạt là 2,5 hoặc 1,5; hoặc 1,0 cho phần viết đoạn của học sinh. - Không đạt: Không biết viết đoạn văn, không nêu được suy nghĩ của bản thân về văn bản hoặc HS không làm bài. Câu 2 (7,0 đ): * Tiêu chí về nội dung bài viết (4,0đ) 1. Mở bài (0,5 điểm) - Mức tối đa: HS có thể có các cách viết khác nhau, nhưng phải dùng kiểu bài văn nghị luận giải thích kết hợp nghị luận chứng minh để giới thiệu và trích dẫn được câu nói của M. Go-rơki... tạo ấn tượng, có sáng tạo. - Mức chưa tối đa (0,25đ): HS biết cách giới thiệu về và trích dẫn được câu nói của M. Gorơ-ki... nhưng còn mắc lỗi về diễn đạt, dùng từ - Không đạt: Lạc đề/ mở bài không đạt yêu cầu, sai cơ bản về kiến thức đưa ra hoặc không có mở bài. 2. Thân bài (3,0đ): Nghị luận giải thích kết hợp nghị luận chứng minh. - Mức tối đa (3,0đ): Nghị luận giải thích kết hợp nghị luận chứng minh trên những phương diện sau + Giải thích được: Sách là gì? Kiền thức là gì? + Sách là công cụ, là phương tiện để giao tiếp với nhau. Là cầu nối giữa quá khứ và hiện tại. Là luồng thông tin vượt thời gian và không gian. Là sản phẩm tinh thần do con người sáng tạo ra. + Sách như màn ảnh nhỏ đưa con người du lịch trên thế giới. + Sách là người thầy, người bạn của chúng ta. + Chọn sách đọc như thế nào cho phù hợp? + Giữ gìn và bảo quản sách một cách hợp lí. + Vị trí của sách trong cuộc sống hiện đại. - Mức chưa tối đa: Nghị luận sơ sài, chưa biết vận dụng nghị luận giải thích với nghị luận chứng minh một cách linh hoạt. (2,0đ) - Không đạt: Lạc đề/ (0đ) 3. Kết bài (0,5đ).
<span class='text_page_counter'>(5)</span> - Mức tối đa: Kết thúc bài văn nghị luận, phải trích dẫn và khẳng định câu nói của M. Gorơ-ki... . là đúng đắn. Liên hệ bản thân ( yêu quý, trân trọng, nâng lưu sách, học tập giỏi để xây dựng quê hương đất nước giàu đẹp...) - Mức chưa tối đa: Kết bài đạt yêu cầu/có thể còn mắc một vài lỗi diễn đạt, dùng từ, - Không đạt: Kết bài không đạt yêu cầu hoặc không có kết bài. Các tiêu chí khác (3,0 điểm) * Tiêu chí về hình thức: (2,0 đ): - Mức tối đa: HS viết được bài văn nghị luận đủ bố cục 3 phần. Nội dung trong bài sắp xếp hợp lí, chữ viết rõ ràng. Các phần MB,TB,KB phải có sự liên kết chặt chẽ (2,0đ). - Mức chưa tối đa: có thể còn mắc một ít lỗi chính tả, câu, dùng từ. (1->1,5đ) - Không đạt: HS chưa hoàn thiện bố cục bài viết (ví dụ thiếu kết bài); hoặc các nội dung trong bài chưa được sắp xếp hợp lí; hoặc chữ viết xấu, không rõ ràng, mắc nhiều lỗi chính tả hoặc không làm bài. (0,5đ) * Sáng tạo (1,0 đ) - Mức tối đa: 1. HS có cách tổ chức bài viết theo cách riêng; 2, Nội dung nghị luận hấp dẫn, phong phú; 3. Sử dụng từ ngữ có chọn lọc, sử dụng hiệu quả nghị luận giải thích và nghị luận chứng minh. (1,0đ) - Mức chưa đầy đủ (0,75đ): HS đạt được 2 trong số yếu cầu trên - Mức chưa đầy đủ: ( 0,5đ): HS đạt được 1 trong số các yêu cầu trên - Không đạt: Gv không nhận ra được những yêu cầu trên thể hiện trong bài viết của HS hoặc HS không làm bài. * Lưu ý : - Trong quá trình chấm giáo viên có thể vận dụng biểu điểm linh hoạt đối với bài làm của HS. - Tổng điểm của bài kiểm tra là tổng điểm của các điểm thành phần trong bài..
<span class='text_page_counter'>(6)</span>