Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

Lệnh destring – nên dùng thế nào – how to STATA

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (162.93 KB, 3 trang )

9/15/21, 2:52 PM

Lệnh Destring – nên dùng thế nào? – How to STATA

How to STATA
A set of guides and tutorials for beginners on using Stata
effectively

Lệnh Destring – nên dùng thế nào?
Posted on March 31, 2020April 11, 2020 by Chung Mai
Khi xử lý dữ liệu thì một trong những việc khiến ad đau đầu nhất là các số liệu cần phải ở dạng số (numeric).
Vì ở dạng này thì chúng ta mới có thể thực hiện các tính tốn, phân tích được. Tuy nhiên, các dữ liệu khi đưa
vào Stata rất hay ở dạng chuỗi (string – dữ liệu hiện màu đỏ). Nghe bảo chỉ cần dùng lệnh DESTRING là okay
ngay, nhưng ad rất có thù ốn với cái lệnh đó nhé. Ko hiểu sao, ad làm bao nhiêu lần mà nó vẫn ko ra được kết
quả mong muốn. Khơng biết có bạn nào giống ad ko?
Cuối cùng, ad cũng học được bí kíp để dùng lệnh này. Vấn đề nằm ở các lựa chọn (option) của lệnh các bạn ạ.
Ví dụ như số liệu của mình có dạng $1,500. Nếu chỉ dùng DESTRING thơi thì nó sẽ ko ra được gì đâu cả nhà
ơi. Đó là bởi vì số này có dấu $ và dấu , Vậy nên khi dùng DESTRING, STATA sẽ không thể nào hiểu được và
loại bỏ các ký hiệu nonnumeric như vậy đâu. Chúng ta cần kê khai thêm các option trong lệnh nhé.
Giả sử biến mình cần DESTRING là Price. Các giá trị trong biến Price có dạng $1,500. Để destring biến Price
này, mình cần dùng lệnh như sau:
destring price, replace ignore(“$” [, ignoreopts]) force float

Chỗ REPLACE mình có thể thay thế bằng GEN(price_new) thì STATA sẽ tạo ra biến price_new ở dạng
numeric. Còn nếu dùng REPLACE, thì ko tạo ra biến mới, biến price sẽ được chuyển thành biến numeric nhé.
/>
1/3


9/15/21, 2:52 PM


Lệnh Destring – nên dùng thế nào? – How to STATA

IGNORE: mình kê khai như vậy, nghĩa là STATA sẽ không để ý tới dấu $ và các ký hiệu nonnumeric khác như
là dấu phẩy.
FORCE: mình bảo STATA rằng nếu có dữ liệu nào chứa các ký hiệu nonnumeric thì cái dữ liệu đó sẽ bị chuyển
thành missing.
FLOAT: biến mới tạo ra sẽ có format là float. Float hoặc int là format của số nha các bạn. Tương tự nếu muốn
nó thành dạng tỷ số thì các bạn chọn percent nhé.
DPCOMMA sẽ giúp chuyển đổi số với dấu phẩy làm ngăn cách số thập phân sang số có dấu chấm làm dấu
ngăn cách số thập phân.
Hy vọng, các bạn sẽ nhìn thấy màu xanh thiên thanh mà các bạn mong muốn sau khi dùng lệnh DESTRING
theo hướng dẫn của mình.
P/s: Hình ảnh thu thập được khi dùng lệnh HELP DESTRING trong Stata. Các bạn ko biết dùng lệnh nào thì
cứ gõ help + tên lệnh trong cửa sổ lệnh/Mr. Google là okay nhé.



Posted in STATA fundamentalsTagged dữ liệu dạng chuỗi, dữ liệu dạng số, destring, màu xanh, màu

One thought on “Lệnh Destring – nên dùng thế nào?”
1. Pingback: Làm quen với giao diện của STATA – How to STATA

Website Powered by WordPress.com.

/>
2/3


9/15/21, 2:52 PM


Lệnh Destring – nên dùng thế nào? – How to STATA

/>
3/3



×