Tải bản đầy đủ (.ppt) (44 trang)

Bài giảng Vi sinh vật phần 5 Virus

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (718.44 KB, 44 trang )


Virus được phát hiện lần đầu
năm 1892 bởi Ivanopski
 Virus là một trong những sinh vật nhỏ

nhất, cấu tạo đơn giản nhất. Chúng
chỉ là một đại phân tử Nucleoprotein
mang đặc tính di truyền cơ bản của
sinh vật, khơng có cấu tạo tế bào,
khơng có q trình trao đổi chất và
khơng tự sinh sản được.


Kích thước, hình thể, cấu
trúc của virus.
1. Kích thước
 Rất nhỏ, qua được lọc VK, chỉ có thể
quan sát được bằng KHV điện tử.
 Đơn vị đo kích thước virus là
nanomet (nm)
1nm = 1/1000 micromet.
 Mỗi loại virus có kích thước nhất
định, khơng thay đổi trong suốt q
trình phát triển.


Phân loại virus – theo
kích thước
Dựa vào kích thước, chia virus làm 3
loại.
 a. Loại nhỏ: kích thước < 100 nm



 b. Loại trung bình: 100 - 200 nm
 c. Loại to:
200- 300 nm


Phân loại virus – theo
hình dạng
Mỗi virus thường có hình dạng nhất định,
mang tính đặc trưng. Một số loại hình thể
virus thường gặp:
 Hình cầu: virus cúm, sởi, bại liệt, HIV.
 Hình khối đa diện: virus Adeno
 Hình que: virus khảm thuốc lá.
 Hình sợi : virus cúm ni lâu trên phơi gà
 Hình viên gạch: virus đậu mùa.
 Hình dùi trống (đanh gim) phage của
E.coli.


Hình dạng cu
ủa virus


Hình dạng cu
ủa virus


Phân loại virus – theo
axit nucleic

 Ds ADN virus (Dạng sợi, dạng vòng)
 Ss ADN virus (Dạng sợi, dạng

vòng)
 Ds ARN virus
 Ss (-) ARN virus
 Ss (+) ARN virus


Cấấ
u trúc cu
ủa virus
Virus khơng có cấu tạo tế bào, tất cả
các virus đều có cấu trúc chung
gồm :
 Lõi axit nucleic (viết tắt là AN)
 Vỏ protein.
 Ngoài ra một số virus có thêm một
số cấu trúc riêng (khơng cơ bản)


Câấ
u trúc virus


Câấ
u trúc virus


Cấu trúc chung (cơ bản)

a. Lõi axit nucleic (AN) của virus
 Chỉ chứa một trong hai axit nhân ADN
hoặc ARN. Đây là tiêu chuẩn quan
trọng nhất để phân biệt virus và VK.
 AND, ARN của virus có thể ở dạng 2
sợi hoặc 1 sợi đơn.
 AN chỉ chiếm 1-2% trọng lượng phân
tử của virus nhưng chứa toàn bộ vật
liệu và mã thông tin di truyền.


b. Vỏỏprỏtein (capsit)
 Gồm các phân tử protein cấu trúc

(capsome),
 Tập hợp capsome sắp xếp theo trật
tự không gian nhất định tạo nên vỏ
capsit, có 2 kiểu sắp xếp cơ bản:
đối xứng hình xoắn (virus cúm, sởi),
đối xứng hình hộp (Adeno, bại liệt).
 Vỏ capsit có tác dụng bảo vệ virus,
chứa các KN quan trọng và tạo nên
hình thể chung của virus.


Cấu tạo riêng (khơng cơ
bản, đặc biệt)
 a. Bao ngồi.
 Một số virus có thêm bao ngồi,


bọc ngồi vỏ capsit, cấu tạo L, Pr
và G.
 Bao ngoài thừơng được tạo nên từ
màng bào tương hoặc màng nhân
của TB chủ.
 Những virus khơng có bao ngồi
gọi là virus trần.


b. Tố ngưng kết hồng cầu
(Hemagglutinin)
 Là những Protein nằm trên bề mặt

virus có khả năng bám lên bề mặt
HC của một số động vật và ngưởi.


c. Một sốốenzym.
 Một số virus có chứa Protein đặc

biệt mang hoạt tính enzym , tham
gia vào sự nhân lên của VR
Ví dụ:
 Nuclease có ở Herpes virus.
 RT: men sao mã ngược của HIV
 ATPase có ở Adenovirus.
 Neuraminidase có ở virus cúm.
 RNA – polymerase
 DNA – polymerase



Virus dạng hình câầ
u
 HIV


Vi rut dạng hình câầ
u


Vi rut hình khối đa diện


 Vật liệu di truyền của virus (lõi : ADN

hoặc ARN) được bọc trong lớp vỏ
protein gọi là capsid


Vi rut hình khối đa diện có bao
ngồi
ICOSAHEDRAL


Virus hình xoắấ
n ốấ
c có bao
ngồi
helical



Virus hình xoắấ
n ốấ
c


Sinh lý virus
Tính ký sinh bắt buộc trong TB sống
 VR khơng có cấu tạo TB, khơng có q
trình trao đổi chất, khơng tự sinh sản
được. Vì vậy để thể hiện tính chất
sống và di truyền, VR bắt buộc phải
ký sinh trong tế bào sống – tính chất
này là tuyệt đối bắt buộc của virus.
 Ở ngoài TB sống, VR giống như vật vơ
sinh, thậm chí kết tinh dưới dạng tinh
thể.


Sự nhấn lên cu
ủa virus
 Thực chất sự nhân lên của VR là

q trình virus truyền thơng tin di
truyền của chúng cho TB chủ, bắt
tế bào chủ hoạt động theo thông
tin của VR và tổng hợp nên các
thành phần của virus.



×