Tải bản đầy đủ (.pdf) (27 trang)

Bài giảng Phát triển hệ thống thông tin kinh tế - Trường đại học Thương Mại

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.03 MB, 27 trang )

Bộ mơn CNTT ‐ Khoa HTTT Kinh tế và TMĐT

8/9/2017

1. Mục đích và u cầu
Trường Đại học Thương mại

Mục đích của học phần

Khoa HTTT Kinh tế và THMĐT

– Cung cấp các khái niệm cơ bản về phát triển
một hệ thống thông tin kinh tế. Cung cấp
những kiến thức cơ bản về các ngun tắc,
mơ hình, cơng cụ trong phát triển
ể hệ thống

thông tin kinh tế cho doanh nghiệp
– Cung cấp quy trình, phương pháp trong quản
lý quá trinh phát triển một hệ thống thông tin
kinh tế cho doanh nghiệp

Bộ môn Công nghệ thông tin
Bài giảng học phần:
Phát triển HTTT kinh tế

Bộ mơn CNTT ‐ Khoa HTTT Kinh tế và TMĐT

1

1. Mục đích và u cầu (t)


– Nắm vững các kiến thức cơ bản về phát triển
HTTT Kinh tế
– Có kiến thức về các hoạt động phát triển
HTTT kinh tế
– Sử dụng và thực hiện được việc phát triển
HTTT kinh tế

3

3. Nội dung học phần

Bài giảng Phát triển HTTT kinh tế

Học phần gồm 3 tín chỉ (45 tiết) phân phối như
sau:
– Nội dung lý thuyết và thảo luận 45 tiết (15 tuần)
– Thời gian:
10 tuần lý thuyết,
2 tuần bài tập và kiểm tra
3 tuần thảo luận

Bộ môn CNTT ‐ Khoa HTTT Kinh tế và 
TMĐT

4

Tài liệu

 Chương 1. Tổng quan về phát triển hệ thống
thơng tin kinh tế

 Chương 2. Hình thành dự án phát triển hệ thống
thông tin kinh tế
 Chương 3. Mơ hình phát triển hệ thống thơng tin
kinh tế
 Chương 4. Triển khai hệ thống thông tin kinh tế

Bộ môn CNTT ‐ Khoa HTTT Kinh tế và 
TMĐT

2

2. Cấu trúc học phần

Yêu cầu cần đạt được

Bộ môn CNTT ‐ Khoa HTTT Kinh tế và 
TMĐT

Bộ mơn CNTT ‐ Khoa HTTT Kinh tế và 
TMĐT

5

 Tài liệu chính:
– Bài giảng và bài tập tình huống được biên soạn
thống nhất trong bộ mơn.
 Tài liệu tham khảo:
– Avison, D.E. & Fitzgerald, G. “Information
Systems
Development:

Methodologies,
Techniques and Tools”, 4thEdition, McGraw-Hill,
London, 2006
– Nancy Russo, Brian Fitzgerald, Eric Stolterman
“Information Systems Development: Methods-inAction”, McGraw-Hill, 2002.
6

1


Bộ môn CNTT ‐ Khoa HTTT Kinh tế và TMĐT

8/9/2017

Nội dung chương 1

1.1. Khái niệm cơ bản về HTTT kinh tế

 1.1. Khái niệm cơ bản về hệ thống thông tin kinh tế







1.1.1. Khái niệm về hệ thống thông tin kinh tế
1.1.2. Các thành phần của hệ thống thơng tin kinh tế
1.1.3. Vai trị của hệ thống thơng tin kinh tế trong tổ chức
1.1.4. Sự cần thiết của phát triển HTTT kinh tế

1.1.5. Vòng đời phát triển HTTT kinh tế

 1.2. Quy trình chung phát triển hệ thống thông tin kinh tế

1.1.1. Khái niệm hệ thống thông tin kinh tế
1.1.2. Các thành phần của hệ thống thông tin kinh tế
1.1.3. Vai trị của hệ thống thơng tin kinh tế trong tổ chức
1.1.4. Sự cần thiết của phát triển HTTT kinh tế
1.1.5. Vòng đời phát triển HTTT kinh tế

1 2 1 Hình
1.2.1.
Hì h thành
thà h yêu
ê cầu
ầ của
ủ tổ chức
hứ
1.2.2. Xác định và đánh giá các giải pháp
1.2.3. Lựa chọn mơ hình và cơng cụ

 1.3. Một số phương pháp phát triển HTTT kinh tế
 1.4. Một số công cụ hỗ trợ phát triển HTTT kinh tế
1.4.1. Công cụ hỗ trợ phát triển
1.4.2. Công cụ hỗ trợ quản lý và khai thác
1.4.3. Giới thiệu MS Project

7

8


Khái niệm hệ thống

Hệ thống thông tin kinh tế

 Hệ thống là một tập hợp có tổ chức gồm nhiều
phần tử có các mối quan hệ ràng buộc lẫn nhau
và cùng hoạt động hướng tới một mục tiêu
chung.
 Ví dụ: Hệ thống giao thơng, hệ thống truyền
thông hệ thống các trường đại học…
thông,
học
 Phần tử có thể là vật chất hoặc phi vật chất: Con
người, máy móc, thơng tin, dữ liệu, phương
pháp xử lý, qui tắc, quy trình xử lý.

 Hệ thống thơng tin, là tập hợp người, thủ tục và
các nguồn lực để thu thập, xử lý, truyền và phát
thông tin kinh tế trong một tổ chức.
 Hệ thống thơng tin có thể là thủ công nếu dựa
vào các công cụ như giấy,
giấy bút.
bút
 Hệ thống thông tin hiện đại là hệ thống tự động
hóa dựa vào máy tính (phần cứng, phần mềm)
và các công nghệ thông tin khác.

9


1.1.2. Các thành phần của HTTT kinh tế

10

1.1.2. Các thành phần của HTTT kinh tế
 HTTT bao gồm các nguồn lực (thành phần)
chính:
– Con người
– Phần cứng
– Phần mềm
– Dữ liệu
– Mạng viễn thơng
Quy trình xử lý thông tin là trung tâm của HTTT.
– Nhập
– Xử lý
– Xuất
– Lưu trữ
– Kiểm soát
11

Bài giảng Phát triển HTTT kinh tế

12

2


Bộ mơn CNTT ‐ Khoa HTTT Kinh tế và TMĐT

8/9/2017


1.1.3. Vai trị của HTTT kinh tế trong tổ chức

1.1.3. Vai trị của HTTT kinh tế trong tổ chức




Hỗ trợ 
các chiến lược 
lợi thế cạnh tranh





Hỗ trợ
việc ra quyết định kinh doanh

Cải thiện hiệu quả, hiệu suất
Hỗ trợ tối đa cho công tác ra quyết định và điều
hành công việc
Quản lý thông tin đầy đủ và khoa học
Mở rộng


à tăng

cường
ờ quan hệ hợp

h

tác,
kết nối và quảng bá

Hỗ trợ các quy trình 
nghiệp vụ và các hoạt động kinh doanh
13

14

1.1.5. Vịng đời phát triển HTTT kinh tế

1.1.4. Sự cần thiết phát triển HTTT kinh tế

 Q trình phát triển hệ thống thơng tin là vịng
đời phát triển hệ thống - Systems Development
Life Cycle (SDLC).
 Một SDLC:







Lên ý tưởng về hệ thống và mục đích
Nghiên cứu công việc hệ thống thực đang xử lý,
Thiết kế hệ thống mới,
Xây dựng hoặc mua hệ thống mới,

Cài đặt hệ thống
Đào tạo người dùng.

15

16

1.1.5. Vòng đời phát triển HTTT kinh tế

Con người trong phát triển HTTT

Mặc dù có rất nhiều phiên bản, gồm các
hoạt động sau:















Nghiên cứu khả thi (feasibility study)
Điều tra về hệ thống (system investigation)

Phâ tích
Phân
tí h hệ thống
thố (systems
( t
analysis)
l i )
Thiết kế hệ thống (systems design)
Thực hiện (implementation)
Xem xét và bảo trì (review and maintenance)

17

Bài giảng Phát triển HTTT kinh tế

Lập trình viên (Programmers)
Chuyên viên phân tích hệ thống (Systems analysts)
Chuyên viên phân tích nghiệp vụ (Business analysts)
Nhà quản lý dự án (Project managers)
Nhà quản lý CNTT cao cấp (Senior IT management)
Giám đốc
ố thông tin (Chief information officer - CIO)

18

3


Bộ mơn CNTT ‐ Khoa HTTT Kinh tế và TMĐT


8/9/2017

1.2. Quy trình chung phát triển HTTT kinh tế
1.2.1. Hình thành yêu cầu của tổ chức
1.2.2. Xác định và đánh giá các giải pháp
1.2.3. Lựa chọn mơ hình và công cụ
1 2 4 Phát triển và quản lý khai thác
1.2.4.

Quy trình phát triển tuyến tính

19

Quy trình phát triển tuyến tính

20

Quy trình phát triển mẫu thử lặp

1. Khảo sát hệ thống
2. Phân tích hệ thống
3. Thiết kế tổng thể
4. Thiết kế chi tiết, bao gồm thiết kế về
các thủ tục
 5. Lập trình và cài đặt
 6. Khai thác và bảo trì.







21

1.2. Quy trình phát triển HTTT

22

1.2.1. Hình thành yêu cầu của tổ chức
 Là công việc bắt buộc để có thể tiến hành
những bước tiếp theo của q trình phát triển
 Xác định rõ yêu cầu của tổ chức: xây dựng hệ
thống mới hay nâng cấp hệ thống cũ?

23

Bài giảng Phát triển HTTT kinh tế

24

4


Bộ môn CNTT ‐ Khoa HTTT Kinh tế và TMĐT

8/9/2017

1.2.2. Xác định và đánh giá các giải pháp

1.2.3. Lựa chọn mơ hình và cơng cụ


 Nhà quản lý cấp cao, đội ngũ kinh doanh, nhà
quản lý hệ thống sẽ xác định và đánh giá tất cả
dự án phát triển hệ thống có thể thực hiện được.
 Những dự án có khả năng mang lại nhiều lợi
ích cho tổ chức dựa trên các nguồn lực sẵn có
sẽ được lựa chọn
 Lựa chọn phương án phát triển là xem xét khả
năng các dự án trong ngắn hạn và dài hạn có
thể đạt được các mục tiêu đã đề ra.
 Việc xác định và lựa chọn dự án là một hoạt
động quan trọng và liên tục.

 Lựa chọn thủ tục, kỹ thuật, công cụ và tài liệu
hướng dẫn hỗ trợ để giúp các nhà phát triển hệ
thống trong nỗ lực của họ để thực hiện một
HTTT mới.
 Lựa chọn phương pháp luận gồm nhiều giai
đoạn, chuyên viên phát triển hệ thống sẽ lựa
chọn kỹ thuật thích hợp cho từng giai đoạn của
dự án nhằm giúp họ lập kế hoạch, quản lý, kiểm
sốt và đánh giá dự án HTTT.

25

26

1.2.3. Lựa chọn mơ hình và cơng cụ
 Cung cấp một HTTT trong một thời hạn phù
hợp với chi phí chấp nhận được.

 Tạo ra một hệ thống được lập tài liệu tốt và
dễ dàng để bảo trì.
 Cung cấp một dấu hiệu cho bất kỳ thay đổi
nào cần phải được thực hiện càng sớm càng
tốt trong quá trình phát triển.
 Cung cấp một hệ thống được yêu thích bởi
những người bị ảnh hưởng bởi hệ thống đó.

1.3. Một số phương pháp phát triển HTTT kinh tế
Một số hình thức 
tạo lập HT

27

1.3. Một số phương pháp phát triển HTTT kinh tế
1. Xây dựng mới
– Xây dựng nội bộ: Được xây dựng bởi các chuyên gia
của DN, làm việc cho DN
– Gia cơng bên ngồi: Được xây dựng bởi các chun
gia IT bên ngồi

28

1.4. Một số cơng cụ hỗ trợ phát triển HTTT kinh tế
 1.4.1. Công cụ hỗ trợ phát triển
 1.4.2. Công cụ hỗ trợ quản lý và khai thác

2. Mua hệ phần mềm có sẵn
– Tuỳ biến: có thể thay đổi mã nguồn
– Tiêu chuẩn: có thể cấu hình


3. Người dùng tự phát triển
– Do các nhân viên xây dựng
– Thường sử dụng cho cá nhân hoặc phòng ban
– Thiên về xử lý dữ liệu hoặc lập báo cáo
29

Bài giảng Phát triển HTTT kinh tế

30

5


Bộ môn CNTT ‐ Khoa HTTT Kinh tế và TMĐT

8/9/2017

1.4.2. Công cụ hỗ trợ quản lý

1.4.1. Công cụ hỗ trợ phát triển
 Một số phương pháp hiện đại:
– Phương pháp phân tích và thiết kế hệ thống theo cấu trúc
(Structured systems analysis and design method - SSADM),
– Phương pháp Merise,
– Phương pháp luận hệ thống của Yourdon (Yourdon Systems
Methodology - YSM),
– Phát triển ứng dụng nhanh (Rapid Application Development
(RAD)


 Các kỹ thuật mơ hình hóa hệ thống:

Loại dự án
Lớn,
tạp

Phần mềm quản lý

phức Primavera, Artimis,
OpenPlan

Chức năng
Đáp ứng mọi chức năng

Trung bình

Workbench,
SuperProject

Nhỏ

Microsoft Project, Đơn giản, dễ sử dụng,
Fast
Track, chủ yếu đáp ứng chức
TimeLine,
năng lập kế hoạch.
MacProject
Chưa đáp ứng việc điều
hành, giám sát


– Sơ đồ luồng dữ liệu (Data flow diagrams - DFD)
– Sơ đồ thực thể quan hệ (Entity-relationship diagrams - ERD)
– Ngơn ngữ mơ hình thống nhất (Unified Modeling Language UML).

Đáp ứng mọi chức năng

Bộ môn CNTT ‐ Khoa HTTT 
Kinh tế và TMĐT

31

Mô tả luồng công việc

Mô tả các thủ tục trong dự án
Nên xây dựng cỏc th tc cho:

Lập danh sách các
công việc trong biểu
đồ m¹ng

– Kiểm sốt thay đổi
– Sử dụng thiết bị
– Dùng các biểu mẫu
– Quy
Q chế
hế báo
bá cáo
á
– Trách nhiệm của một số người trong dự án
– Họp hành

– Mua sắm vt t, thit b

Xác định công việc
no còn cha bắt
đầu hay ch−a hoμn
tÊt
Ê tíi ngμy hiƯn t¹i

Ghi ngμy
hoμn thμnh
thùc tÕ

Ghi hon
thnh
100%

Không
Ghi ngy
bắt đầu
thực tế
Th tc qun lý cụng vic

Ghi phần
trm hoμn
thμnh

Bộ mơn CNTT ‐ Khoa HTTT 
Kinh tế và TMĐT

33


34

Văn phịng dự án

Hồ sơ quản lý dự án
 Hồ sơ quản lý dự án: bao gồm tất cả các giấy tờ, tài liệu liên quan
đến quá trình hoạt động của dự án.
 Hồ sơ bao gồm những tài liệu gì:
Thư từ trao đổi với bên ngoài (thư đến, thư đi)
Các ước lượng thời gian
Các biểu mẫu
Các bản ghi nhớ
Các biên bản các cuộc họp
Các thủ tục
Các báo cáo
Các quy định về trách nhiệm, quyền hạn trong dự án
Các cập nhật lịch biểu
Bảng công việc
Các tài liệu khác có liên quan

 Lưu ý:
– Dự án càng lớn => Văn phòng dự án càng lớn
– Nên lập Văn phòng dự án càng sớm càng tốt
– Văn phòng dự án cần có
 Phần mềm quản lí dự án tự động
 Văn kiện dự án
 Hồ sơ quản lý dự án
 Thư viện dự án


– Trên tường của Văn phịng dự án phải treo các bảng phóng to
 Các sơ đồ thanh (Gantt)
 Sơ đồ tổ chức
 Các bản đồ
 Bảng tiến độ công việc
 Các nội dung quan trng khỏc

35

BigingPhỏttrinHTTTkinht


Công việc
hon
thnh
100%?

Xác định ngời tiếp
xúc để biết hiện
trạng về từng công
việc

Thu thập hiện trạng
về mỗi công việc














32

36

6


Bộ mơn CNTT ‐ Khoa HTTT Kinh tế và TMĐT

8/9/2017

1.4.3 Giới thiệu MS Project

Kỹ năng họp và trình bày
 Không nên
– Họp không hiệu quả,
– Quá dài,
– Không tập trung,
– Bị vài cá nhân chi phối,
– Ghi lại kết quả không đầy đủ

 Nên
– Công bố cuộc họp từ trước

– Chuẩn bị và phát cho mọi người chương trình họp.
– Ghi lại biên bản, kết quả cuộc họp.
– Mời tất cả những ai có liên quan.
– Khuyến khích mọi người đóng góp ý kiến. Tránh để vài người chi phối
đối thoại.
– Nếu phải họp trên 1 giờ => tìm cách thư giãn

37

38

1.4.3 Giới thiệu MS Project

Từ khố trong MS Project
Task: Công việc, nhiệm vụ
Duration: Thời gian thực hiện công việc
Start: Ngày bắt đầu
Finish: Ngày kết thúc
Predecessors: Công việc làm trước
Successors: Công việc kế tiếp
Task list: Danh sách các cơng việc
Resource: Tài ngun hay nhân lực, máy móc thực hiện
các công việc của dự án
 Work: Số giờ công được gán để thực hiện công việc
 Unit: Khả năng lao dộng của tài nguyên
 Milestone: Loại công việc đặc biệt (điểm mốc) có
Duration=0, dùng để kết thúc các đoạn trong dự án











 1. Các chức năng trong MS Project
 2. Quản lý dự án trong MS Project
 3. Các yếu tố cần quản lý trong một dự án
 4. Cơ sở dữ liệu của MS Project
 5.
5 Từ khoá trong MS Project

39

40

Từ khoá trong MS Project

Tạo một dự án

 Recurring Task: Công việc định kỳ, lặp đi lặp lại nhiều lần theo
chu kỳ trong thời gian thực hiện dự án. Ví dụ các buổi họp
giao ban đầu tuần
 Shedule: Lịch trình của dự án
 Std. Rate: Giá chuẩn
 Ovr. Rate: Giá ngồi giờ
 Cost/use: Phí sử dụng tài ngun
 Baseline:

B
li
Th kế hoạch
Theo
h
h
 Actual cost: Chi phí đã sử dụng tới thời điểm hiện tại
 Current cost: Chi phí đã sử dụng tới thời điểm hiện tại + Chi
phí cịn lại theo thời điểm hiện tại
 Remaining cost: Chi phí cần có để tiếp tục thực hiện dự án.
 Summary Task (Cơng việc tóm lược): Cơng việc mà chức
năng duy nhất của nó là chứa đựng và tóm lược thời khoảng,
cơng việc và chi phí của các cơng việc khác.

1.
2.
3.
4.
5
5.
6.
7.

41

Bài giảng Phát triển HTTT kinh tế

Thiết lập một dự án mới
Nhập và tổ chức các công việc
Thời gian bắt đầu và kết thúc công việc

Khởi tạo tài ngun, nhân lực cho cơng việc
Chi phí thực hiện dự án
Kiểm tra hệ thống công việc
Cách thức lưu và mở kế hoạch

42

7


Bộ môn CNTT ‐ Khoa HTTT Kinh tế và TMĐT

8/9/2017

Nhập và tổ chức các công việc

Thời gian bắt đầu và kết thúc công việc

 Nhập các công việc và thời gian thực hiện

 Microsoft tự động quyết định thời điểm bắt đầu
và thời điểm kết thúc cho mỗi cơng việc nếu
chúng có liên quan tới cơng việc khác.
 Đối với những công việc thực hiện một cách độc
lập, cần phải xác định thời điểm bắt đầu và kết
thúc cơng việc đó.

– Một dự án là một chuỗi những cơng việc có liên quan
tới nhau. Một cơng việc sẽ chiếm giữ một khoảng thời
gian và chúng sẽ được theo dõi tiến trình thực hiện.

Một cơng việc có thể được thực hiện trong một ngày
hay nhiều tuần.
– Cần nhập các cơng việc theo thứ tự mà chúng xảy ra,
sau đó ước tính số thời gian để thực hiện cơng việc
đó.

43

Theo dõi và quản lý dự án

44

Câu hỏi và thảo luận
1. Khái niệm hệ thống thông tin kinh tế. Các thành phần
của hệ thống thơng tin kinh tế.
2. Vai trị của HTTT kinh tế trong sự phát triển của doanh
nghiệp.
3. Quy trình chung phát triển HTTT kinh tế
4 Phân tích nội dung xác định và đánh giá các giải pháp
4.
phát triển HTTT kinh tế
5. Liệt kê một số công cụ hỗ trợ phát triển và quản lý
HTTT kinh tế.

1. Theo dõi q trình thực hiện cơng việc
2. Theo dõi mức độ sử dụng tài nguyên
3. Theo dõi chi phí hiện tại và khả năng tài chính
4. Xem và in các báo biểu

46


45

Nội dung chương 2

2.1. Quản lý dự án

 2.1. Quản lý quản lý dự án
2.1.1. Khái niệm quản lý
2.1.2. Khái niệm dự án
2.1.3. Khái niệm quản lý dự án
2.1.4. Các hoạt động quản lý dự án
 2.2. Nhu cầu của tổ chức và yêu cầu để phát triển HTTT kinh tế
2 2 1 Khảo sát nhu cầu của tổ chức
2.2.1.
2.2.2. Tài liệu mô tả dự án
 2.3. Lập kế hoạch phát triển hệ thống thông tin kinh tế
2.3.1. Khởi tạo dự án
2.3.2. Lập kế hoạch dự án
2.3.3. Lập bảng tiến độ thực hiện
2.3.4. Đánh giá tính khả thi

2.1.1. Khái niệm quản lý
2.1.2. Khái niệm dự án
2.1.3. Khái niệm quản lý dự án
2.1.4. Người quản lý dự án

47

Bài giảng Phát triển HTTT kinh tế


48

8


Bộ môn CNTT ‐ Khoa HTTT Kinh tế và TMĐT

8/9/2017

2.1.1. Khái niệm quản lý

2.1. Quản lý dự án
 Phát triển dự án HTTT là một lĩnh vực kinh
doanh mạo hiểm.
 Khó khăn trong quản lý dự án HTTT:

Chủ thể quản lý

Đối tượng quản lý

Quản lý sản xuất trong một nhà máy
- Ban Giám đốc Cán bộ, công nhân, - Tăng năng suất lao - Điều kiện làm việc
trong nhà máy
(đứng đầu là
nhân viên
động
Giám đốc)
- Hạ giá thành sản - Điều kiện sinh
phẩm

hoạt đi lại trong
hoạt,
=> Quy ra các chỉ
thành phố
tiêu, con số cụ - Tình hình chính trị,
thể
xã hội của nhà
nước
- Ảnh hưởng của thế
giới
- Ảnh hưởng của tự
nhiên, khí hậu

– HTTT chuyển giao trễ hạn
– Chi phí phần mềm vượt nhiều lần so với sự toán ban
đầu
– Phần mềm không đủ tin cậy, không đầy đủ chức
năng.

Bộ môn CNTT ‐ Khoa HTTT 
Kinh tế và TMĐT

49

50

2.1.2. Khái niệm dự án

2.1.1. Khái niệm quản lý
 Quản lý là một nghệ thuật

– Sự đa dạng, phong phú, muôn màu muôn vẻ của sự vật, hiện tượng
– Quản lý cơ quan hành chính  quản lý doanh nghiệp  quản lý trường học  quản
lý dự án
– Quản lý dự án A  Quản lý dự án B
– Không phải mọi hiện tượng đều mang tính quy luật
– Khơng phải mọi quy luật đều đã được tổng kết thành lý luận
– Quản lý là sự tác động đến con người, mà con người thì rất phức tạp. Địi hỏi
người quản lý phải khéo léo,
léo linh hoạt
– Hiệu quả quản lý phụ thuộc vào kinh nghiệm của người quản lý, cá tính của
người quản lý, cơ may, vận rủi
 Quản lý là một khoa học
– Tổng hợp và vận dụng các quy luật: kinh tế, công nghệ, xã hội
– Vận dụng những thành tựu của khoa học, công nghệ trong quản lý: các phương
pháp dự báo, tâm lý học, tin học
 Quản lý là một nghề
– Phải học mới làm được
– Muốn thực hành được, phải có được nhiều yếu tố ban đầu: cách học, chương
trình học, năng khiếu nghề nghiệp, ...)
51

 Dự án là một tập hợp các công việc, được thực
hiện bởi một tập thể, nhằm đạt được một kết
quả, trong một khoảng thời gian với một kinh phí
dự kiến.
=> Nguồn nhân lực.
=> Khoảng thời gian dự kiến thực hiện, ngày bắt đầu,
kết thúc dự án.
=> Kinh phí cho phép thực hiện công việc.
=> Kết quả thu được.


52

2.1.3. Khái niệm quản lý dự án

Các giai đoạn trong một dự án
 Xây dựng dự án

 Khái niệm: Quản lý dự án là việc vận dụng các kiến
thức, phương pháp, công cụ và kỹ thuật để triển
khai các họat dộng của dự án nhằm tạo ra sản
phẩm theo đúng yêu cầu được đặt ra.
 Các yếu tố quản lý
– Thời gian:
i
đú thời hạn
đúng
h
– Chi phí: khơng vượt dự tốn
– Sản phẩm: đầy đủ các chức năng đã định
– Thỏa mãn yêu cầu của khách hàng:
 Thỏa mãn về nhu cầu
 Thỏa mãn về tiến trình

– Viết đề xuất dự án
– Công bố dự án

 Lập kế hoạch dự án
– Lập kế hoạch danh sách công việc cần thực hiện
– Lập

ập kế hoạch
ạ thời g
gian và kinh p
phí thực
ự hiện
ệ cơng
g việc


 Triển khai dự án
– Quản lý, triển khai thực hiện cơng việc
– Phân tích, đánh giá
– Xử lý, quyết định

 Kết thúc dự án

53

Bài giảng Phát triển HTTT kinh tế

Mục tiêu cần đạt Môi trường (có thể
được
biến động)

54

9


Bộ môn CNTT ‐ Khoa HTTT Kinh tế và TMĐT


8/9/2017

2.1.4. Các hoạt động quản lý dự án










2.1.4. Các hoạt động quản lý dự án

Quản lý tổng thể
Quản lý phạm vi dự án
Quản lý thời gian
Quản lý tài chính
Quản lý chất lượng
Quản lý nguồn
ồ nhân lực
Quản lý trao đổi thông tin trong dự án
Quản lý rủi ro
Quản lý mua sắm

1. Xác định các công việc trong dự án
2. Ước lượng các phí phí
3. Lựa chọn và đánh giá nguồn lực

4. Lập kế hoạch và lịch trình thực hiện dự án
5. Triển khai dự án
6. Viết báo cáo

55

56

2.2. Nhu cầu của tổ chức và yêu cầu để
phát triển HTTT kinh tế

2.1.4. Các hoạt động quản lý dự án
Quyền lãnh 
đạo dự án
Xác định 
dự án

Tạo cấu trúc 
phân cấp

Thực hiện 
ước lượng

Tổ chức
dự án

Tạo tài liệu dự án,
đưa ra hoạt động 
quản trị


Lập tổ
dự án

Giám sát, điều 
chỉnh dự án

Quản lý 
dự án

Kết thúc
dự án

Kết thúc
dự án

Lập kế 
hoạch dự án

 2.2.1. Nhu cầu của tổ chức
 2.2.2. Tài liệu về tổ chức
 2.2.3. Cách thức phát hiện nhu cầu và đề
xuất dự
ự án

Tạo ra cơng 
bố dự án

Xây dựng phát biểu 
về cơng việc


Lên lịch 
biểu

Thực hiện
phân bổ
tài ngun

Lên ngân 
sách

Xác định cách
quay lại
Khơng

Theo dõi, 
điều phối 
tiến độ

Tiến hành
phân tích
khác biệt

Lập kế 
hoạch lại?

Xác định sửa đổi
Thực hiện sửa đổi

Sơ đồ tiến trình quản lý dự án


57

2.2.1. Nhu cầu của tổ chức

58

2.2.1. Nhu cầu của tổ chức
Nhà quản lý và bộ phận kinh doanh
(Managers and business units)
Nhà quản lý hệ thống thông tin
(Information systems managers)
Đội ngũ lập kế
ế hoạch (Formal planning
groups

59

Bài giảng Phát triển HTTT kinh tế

60

10


Bộ môn CNTT ‐ Khoa HTTT Kinh tế và TMĐT

8/9/2017

Các bước xây dựng tài liệu mô tả dự án


2.2.2. Tài liệu mơ tả dự án

ViÕt dù th¶o

 Viết tài liệu mô tả dự án
– Là tài liệu xác định phạm vi dự án, trách
nhiệm người tham gia
– Là cơ sở thống nhất giữa các bên tham gia
– Là bản cam kết giữa người quản lý dự án,
án
người tài tr d ỏn v khỏch hng

Chuyển cho đơn vị ti trợ (v khách hng)

Tổ chức họp
xét duyệt
Sửa

Không
Có cần sửa
không?

61

2.3. Lp k hoch phỏt trin h
thng thụng tin kinh t






Các bên kÝ

Bộ môn CNTT ‐ Khoa HTTT 
Kinh tế và TMĐT

62

2.3. Lập kế hoạch phát triển HTTT

2.3.1. Khởi tạo dự án
2.3.2. Lập kế hoạch dự án
2.3.3. Lập bảng tiến độ thực hiện
2 3 4 Đánh
2.3.4.
Đá h giá
iá tính
tí h khả thi

63

64

2.3. Lập kế hoạch phát triển HTTT

2.3.1. Khởi tạo dự án

 Mục tiêu là chuyển đổi một tài liệu yêu cầu hệ
thống mơ hồ thành một mô tả dự án rõ ràng


 Một hoặc nhiều nhà phân tích được phân cơng làm
việc với khách hàng để thiết lập các tiêu chuẩn
làm việc và các cách thức truyền thơng.
 Cung cấp cho nhóm phát triển:
– Cách xác định sơ bộ các nội dung của dự án
phần
hầ mềm

Mục tiêu dự án
Phạm vi dự án
Lựa chọn mơ hình phát triển phần mềm
– Tài liệu phác thảo dự án

 Quy trình thực hiện của hoạt động khởi động và
lập kế hoạch dự án gồm 2 bước:
– Khởi động
độ dự
d án.
á
– Lập kế hoạch dự án.

65

Bài giảng Phát triển HTTT kinh tế

66

11



Bộ môn CNTT ‐ Khoa HTTT Kinh tế và TMĐT

8/9/2017

2.3.2. Lập kế hoạch dự án

2.3.2. Lập kế hoạch dự án
 Giai đoạn lập kế hoạch dự án tập trung vào
việc xác định rõ ràng các nhiệm vụ cần thực
hiện và các cơng việc cần thiết để hồn thành
mỗi nhiệm vụ.
 Mục tiêu của lập kế hoạch dự án là tạo ra hai tài
liệu:

 BPP
– Một tài liệu nội bộ
– Không được chia sẻ với khách hàng
– Bao gồm các ước lượng tốt nhất về phạm vi, lợi
ích, chi phí, rủi ro và yêu cầu tài nguyên của dự án.

 PSS

– Kế hoạch dự án cơ sở (Baseline Project Plan – BPP)
– Tuyên bố phạm vi dự án (Project Scope Statement PSS).

– Viết bởi nhóm dự án,
– Chỉ rõ những mục tiêu của dự án cho các khách hàng
– Bao gồm Quy mô dự án, Cách thức phân phối, Tiêu
chuẩn nghiệm thu, Các giả định và ràng buộc...


67

68

2.3.2. Lập kế hoạch dự án











2.3.3. Lập bảng tiến độ thực hiện

1. Mơ tả phạm vi, giải pháp thay thế và tính khả thi.
2. Phân chia dự án thành các nhiệm vụ quản lý được.
3. Ước tính nguồn lực và lập kế hoạch về tài nguyên.
4. Xây dựng một lịch trình sơ bộ
5. Phát triển một kế hoạch truyền thông.
6. Xác định tiêu chuẩn
ẩ và quy trình dự án.
7. Xác định và đánh giá rủi ro.
8. Tạo một ngân sách sơ bộ.
9. Thiết lập tuyên bố phạm vi dự án.
10. Thiết lập kế hoạch dự án cơ sở.


 Khái niệm, mục đích
 Một số phương pháp lập lịch biểu
 Dùng phần mềm MS Project để biểu diễn lịch
biểu

69

70

2.3.3. Lập bảng tiến độ thực hiện

2.3.3. Lập bảng tiến độ thực hiện

 Lập Lịch biểu về tiến độ thực hiện dự án.
 Lịch biểu tiến độ thực hiện là gì?

1. Biểu đồ mũi tên

– Là một cách trình bày trên mặt phẳng (2 chiều) các công việc,
cho biết trật tự thực hiện, thời gian bắt đầu/kết thúc của các
cơng việc.

2. Biểu đồ hình hộp
ộp

 Mục tiêu
– Cho biết trật tự thực hiện (logic) của các công việc

– Hộp chữ nhật biểu thị cho một công việc, Bắt đầu sớm (ES) và
Kết thúc sớm (EF), Bắt đầu muộn (LS) và Kết thúc uộn (LF)

– Góc dưới bên trái là mã số của cơng việc, Góc dưới bên phải là
thời gian thực hiện công việc. Giữa hộp là mô tả công việc

– Cho biết ngày bắt đầu, kết thúc cho mỗi công việc
– Làm cơ sở để quản lý và kiểm soát tiến độ thực hiện dự án
– Áp đặt một kỉ luật lên dự án
– Tăng cường ý thức tập thể

3. Sơ đồ Gantt

– Cho biết việc sử dụng tài nguyên trong từng giai đoạn

- Còn gọi là sơ đồ thanh

– Cho phép xác định công việc nào là chủ chốt/không chủ

71

Bài giảng Phát triển HTTT kinh tế

– Nút biểu diễn cho một mốc sự kiện. Một nút chứa một mã số duy
nhất. Mũi tên nối hai nút để biểu diễn cho một hoạt động
– Phía trên mũi tên ghi mơ tả về hoạt động này. Tại cuối mũi tên là
1 cặp số S-F (Start-Finish)

72

12



BmụnCNTT KhoaHTTTKinhtvTMT

8/9/2017

Biu mi tờn

Biu hỡnh hp
4,5

bắt đầu

Kết thúc

4,5

Thực hiÖn C
11,17

2,10

500

Thùc hiÖn J
8

2 ngμy

9

Thùc hiÖn I


Thùc hiÖn K
1,1

1,1

2,3

4,6

2

3

7,9

10,15

16,18

300
1

Thùc hiÖn A

4

Thùc hiÖn B Thùc hiÖn C

5


Thùc hiÖn D

6

Thùc hiÖn E

1 ngμy

2,3

2,3

6,7

Thùc hiÖn B
400

6,7

Thùc hiÖn E

2 ngμy

700

2 ngμy

7


Thùc hiÖn F

2,18

Thùc hiÖn D

Thùc hiƯn H

Thùc hiƯn G

1,1

Thùc hiƯn A

19,20

600

10

3 ngμy

đường găng
Bộ mơn CNTT ‐ Khoa HTTT 
Kinh tế và TMĐT

Bộ mơn CNTT ‐ Khoa HTTT 
Kinh tế và TMĐT

73


2.3.4. Đánh giá tính khả thi

Sơ đồ Gantt
Mô tả

 Với mỗi hệ thống khác nhau sẽ xác định những
yếu tố khả thi quan trọng khác nhau:

Thời gian thực hiện

Việc A






Việc B
Việc C
Việc D
Việc E

Bộ môn CNTT ‐ Khoa HTTT 
Kinh tế và TMĐT

2.
3.
4
4.

5.

76

Nội dung

Khái niệm dự án. Trình bày các giai đoạn cần thực
hiện trong một dự án.
Phân tích các hoạt động quản lý dự án.
Phân tích những nhu cầu phát triển một dự án thơng tin
thực tế từ doanh nghiệp
Trình bày các hoạt động trong lập kế hoạch dự án.
án Tóm
tắt tài liệu thu được trong quá trình lập kế hoạch dự án
Phân tích những khó khăn trong việc ước lượng thời
gian trong hoạt động lập kế hoạch dự án.

77

Bài giảng Phát triển HTTT kinh tế

Đánh giá tính khả thi kinh tế
Đánh giá tính khả thi hoạt động
Đánh giá tính khả thi kỹ thuật
Đánh giá tính khả thi khác (lịch trình, pháp lý và hợp
đồng)

75

Câu hỏi và thảo luận

1.

74

 3.1. Các mơ hình phát triển HTTT
 3.3. Phương pháp luận phát triển
HTTT
3.1.1. Mơ hình thác nước
3.3.1. Ngun tắc phát triển HTTT
3.1.2. Mơ hình bản mẫu
3.3.2. Phát triển HTTT theo hướng
3.1.3. Mơ hình phát triển ứng dụng nhanh
tiến trình
3.1.4. Mơ hình xoắn ốc
3.3.3.
Phát triển HTTT theo hướng
3.1.5. Mơ hình hướng thành phần
dữ liệu
3.1.6. Mơ hình hướng sử dụng lại
3.3.4. Phát triển HTTT theo hướng
3 1 7 Mơ hình hợp nhất
3.1.7.
chức năng
 3.2. Phương pháp phát triển HTTT
3.3.5. Phát triển HTTT theo hướng
3.2.1. Nguyên tắc phát triển HTTT
đối tượng
3.2.2. Phát triển HTTT theo hướng tiến trình
3.3.6. Phát triển HTTT theo hướng
3.2.3. Phát triển HTTT theo hướng dữ liệu

quy trình nghiệp vụ
3.2.4. Phát triển HTTT theo hướng chức
 3.4. Các giai đoạn phát triển HTTT
năng
3.2.5. Phát triển HTTT theo hướng đối tượng
3.2.6. Phát triển HTTT theo hướng quy trình
nghiệp vụ

Bộ mơn CNTT ‐ Khoa HTTT Kinh tế và TMĐT

78

13


Bộ mơn CNTT ‐ Khoa HTTT Kinh tế và TMĐT

8/9/2017

3.1. Các mơ hình phát triển HTTT







3.1.1. Mơ hình thác nước

3.1.1. Mơ hình thác nước

3.1.2. Mơ hình bản mẫu
3.1.3. Mơ hình phát triển ứng dụng nhanh
3 1 4 Mơ hình
3.1.4.
hì h xoắn
ắ ốc

3.1.5. Mơ hình hướng thành phần
3.1.6. Mơ hình hướng sử dụng lại

79

3.1.2. Mơ hình bản mẫu

80

3.1.3. Mơ hình phát triển ứng dụng nhanh

81

3.1.3. Mơ hình phát triển ứng dụng nhanh

82

3.1.4. Mơ hình xoắn ốc

Team #3

Business
Modeling

g

Data
Modeling
g
Process
Modeling
g
Application
Data
Generation
Modeling
g
Testing &
Process
Turnover

Team #2
Business
Modeling
g

Team #1
Business
Modeling

Modeling
g
Application
Generation

Testing &
Turnover

Data
Modeling
Process
Modeling

Application
Generation
Testing &
Turnover
Bộ môn CNTT ‐ Khoa HTTT 
60 - 90 days
Kinh tế và TMĐT

Bài giảng Phát triển HTTT kinh tế

83

84

14


Bộ mơn CNTT ‐ Khoa HTTT Kinh tế và TMĐT

8/9/2017

3.1.4. Mơ hình xoắn ốc (Boehm 1987)


3.1.4. Mơ hình xoắn ốc WINWIN

Chi phí tăng thêm

Xác định mục đích,
lựa chọn và ràng
buộc

Phân tích
rủi ro
Phân tích
rủi ro
Phân tích
rủi ro
Bản mẫu
Lập kế hoạch
yêu cầu
Lập kế hoạch
phát triển
Kế hoạch kiểm
thử và tích hợp

Kế hoạch cho giai đoạn tiếp

Chức năng

Bản mẫu

4. Đánh giá tiến trình và

dự kiến sản phẩm,
giải quyết rủi ro

Thiết kế
chi tiết

Lập
trình

Kiểm thử
thiết kế
Kiểm thử
chấp nhận

1. Xác định mức
tiếp của cổ đông

Bản mẫu

Yêu cầu phần Thiết kế
mềm
hệ
thống

Kiểm thử yêu
cầu

Tích hợp và
kiểm thử


3a. Hòa hợp điều kiện thắng
3b. Thiết lập mục tiêu mức tiếp
và các ràng buộc, dự kiến

2. Xác định điều kiện
thắng của cổ đông

Đánh giá lựa chọn;
xác định và giải
quyết rủi ro

Kiểm
thử
đơn vị

7. Xét duyệt và đánh giá
6. Kiểm định sản phẩm
và quy trình

Phát triển và kiểm
chứng sản phẩm
mức tiếp theo

Bộ mơn CNTT ‐ Khoa HTTT 
Kinh tế và TMĐT

5. Xác định mức tiếp của
sản phâm và quy trình,
kể cả phân chia nhỏ


85

86

3.1.5. Mơ hình hướng thành phần

3.1.6. Mơ hình hướng sử dụng lại
Phát triển định hướng sử dụng lại

Lập kế hoạch

Phân tích rủi ro

Giao tiếp
khách hàng

Xác định
thành phần
ứng viên

Xâyy dựng
ự g
bước lặp thứ n
của hệ thống

Đặt
thành phần
vào thư viện

Kỹ nghệ

Xây dựng &
Xuất xưởng

Khách hàng
đánh giá

Đặc tả u
cầu

Tìm
thành phần
từ thư viện

Thay đổi
u cầu

Phát triển và
tích hợp

Lấy
thành phần
nếu có

Thiết kế HT
dùng lại

Thẩm định
hệ thống

 Hướng phát triển này rất quan trọng

nhưng kinh nghiệm và cơng cụ cịn
hạn chế

Xây dựng
thành phần
nếu kh.có

Bộ mơn CNTT ‐ Khoa HTTT 
Kinh tế và TMĐT

87

88

3.1.7. Mơ hình hợp nhất

3.1.7. Mơ hình hợp nhất

Góc nhìn quản lý

Góc nhìn kỹ thuật

89

Bài giảng Phát triển HTTT kinh tế

Phân tích
thành phần

90


15


Bộ mơn CNTT ‐ Khoa HTTT Kinh tế và TMĐT

8/9/2017

3.1.7. Mơ hình hợp nhất

3.1.7. Mơ hình hợp nhất

Kết hợp hai góc nhìn

Mơ hình hợp nhất và UML

91

92

3.2. Phương pháp phát triển HTTT

3.2. Phương pháp phát triển HTTT
 Phương pháp phát triển một HTTT là một tập hợp các
bước và các công cụ cho phép tiến hành một quá trình
phát triển hệ thống chặt chẽ nhưng dễ quản lý hơn
 Phương pháp phát triển HTTT được định nghĩa như
một tập hợp các bước cần phải thực hiện và các công
ụ hỗ trợ,
ợ, cho p

phép
p việc
ệ p
phát triển HTTT được
ợ tiến hành
cụ
một cách chặt chẽ và hiệu quả.
 Các phương pháp phát triển HTTT khác nhau sẽ có nội
dung thực hiện và công cụ hỗ trợ khác nhau nhưng phải
tuân thủ theo nội dung các pha trong vòng đời phát triển
hệ thống thông tin.






3.2.1. Phương pháp tuần tự
3.2.2. Phương pháp song song
3.2.3. Phương pháp kết hợp
3.2.4. Phương pháp phát triển linh hoạt

93

3.2.1. Phương pháp tuần tự

3.2.2. Phương pháp song song

 Mơ hình tuyến tính: các bước được thực
hiện tuần tự, khơng lặp lại.

– Mơ hình thác nước
– Mơ hình V…

– Mơ hình lặp: các bước có thể

thực hiện song song, có thể lặp
lại một số bước.
 Mơ hình tiến hóa
 Mơ hình xoắn
ắ ốc

 Mơ hình hợp nhất…

95

Bài giảng Phát triển HTTT kinh tế

94

96

16


Bộ môn CNTT ‐ Khoa HTTT Kinh tế và TMĐT

8/9/2017

3.2.3. Phương pháp kết hợp


3.2.4. Phương pháp phát triển linh hoạt

 Trong thực tế, người ta thường kết hợp
nhiều mơ hình cho một dự án

 Phương pháp phát triển linh hoạt (Agile): dựa
trên nguyên tắc phát triển phân đoạn lặp
(iterative) và tăng trưởng (incremental).
 Agile nhấn mạnh vào tầm quan trọng của giao
tiếp thời gian thực, giao tiếp trực tiếp mặt-đốimặt với tất cả các thành viên trong đội phát triển
ứng dụng bao gồm cả khách hàng.
 Agile là một cách tiếp cận tốt khi khơng biết
trước hồn tồn các yêu cầu của hệ thống đang
cần xây dựng hoặc sửa chữa.
 Agile cố gắng cực tiểu hóa rủi ro bằng cách phát
triển ứng dụng trong các khung thời gian ngắn 98

– Đối với Hệ thống phức tạp, cần chia dự án
thành các hệ thống con
Áp dụng mơ hình xoắn ốc hay mơ hình hợp nhất
cho tồn bộ dự án.
Mỗi hệ thống con có thể áp dụng một mơ hình
khác nhau
– Áp dụng mơ hình ngun mẫu cho các hệ thống con
phức tạp
– Áp dụng mơ hình thác nước cho các hệ thống con khác

97

3.3. Phương pháp luận phát triển HTTT


3.3.1. Nguyên tắc phát triển HTTT

 3.3.1. Nguyên tắc phát triển HTTT
 3.3.2. Phát triển HTTT theo hướng tiến trình
 3.3.3. Phát triển HTTT theo hướng dữ liệu
 3.3.4. Phát triển HTTT theo hướng chức năng
 3.3.5.
3 3 5 Phát triển HTTT theo hướng đối tượng
 3.3.6. Phát triển HTTT theo hướng quy trình
nghiệp vụ

 Nguyên tắc 1: Sử dụng các mơ hình.
 Ngun tắc 2: Chuyển từ cái chung sang cái
riêng.
 Ngun tắc 3: Chuyển từ mơ hình logic sang mơ
ậ lýý khi thiết kế,, chuyển
y từ mơ hình vật
ậ lý
ý
hình vật
sang mơ hình logic khi phân tích.

10
0

99

3.3.2. Phát triển HTTT theo hướng tiến trình


3.3.3. Phát triển HTTT theo hướng dữ liệu

 Lấy tiến trình làm trung tâm, việc xây dựng hệ
thống tập trung vào giải thuật và các thao tác xử
lý nhằm thực thi các chức năng theo trình tự
phải thực hiện của hệ thống.

 Phân tách dữ liệu ra khỏi q trình xử lí và tổ chức tập
chung chúng thành một cơ sở dữ liệu dùng chung cho
toàn bộ hệ thống
 Ưu điểm:

– Hệ thống được chia thành những bộ phận chương
t ì h độc
trình
độ lập
lậ và
à dữ liệu
liệ được
đ
tổ chức
hứ gắn
ắ liền
liề với
ới
từng chức năng xử lý
– Ưu điểm: Phù hợp với việc phát triển HTTT cho các
máy tính đơn lẻ, các thao tác nghiệp vụ đơn giản, ít
thay đổi.
– Hạn chế: tạo ra sự dư thừa dữ liệu, khó khăn trong

việc thu thập tổ chức dữ liệu
10
1

Bài giảng Phát triển HTTT kinh tế

– Giảm sự dư thừa dữ liệu, tiếp kiệm khơng gian lưu trữ, dễ
dàng trong việc thu thập, tìm kiếm và trích xuất dữ liệu,
– Nâng cao tính kết nối và tính đồng nhất của dữ liệu trong hệ
thống.

 Hạn chế:
– Mỗi ứng dụng tạo thành một khối chương trình nên khó khăn
trong việc quản lý và chỉnh sửa các hoạt động nghiệp vụ.

10
2

17


Bộ môn CNTT ‐ Khoa HTTT Kinh tế và TMĐT

8/9/2017

3.3.4. Phát triển HTTT theo hướng chức năng

3.3.5. Phát triển HTTT theo hướng đối tượng

 Tập trung vào việc cải tiến cấu trúc chương trình

dựa trên cơ sở mơđun hố chương trình thành
các chức năng nhỏ độc lập để dễ theo dõi, quản
lý và bảo trì
 Ưu điểm: Giảm sự
ựp
phức tạp
ạp của hệ
ệ thống
g
 Hạn chế: Có ít cơng cụ hỗ trợ phát triển hệ thống, việc

 Các đối tượng trong một hệ thống tương đối
độc lập được ghép nối để tạo thành một hệ
thống dựa trên quan hệ và tương tác

xây dựng tốn nhiều thời gian, kinh phí

– Mỗi đối tượng được thiết kế đầy đủ cả dữ liệu và các
phương thức liên quan đến đối tượng đó.

 Ưu điểm:

– Có thể sử dụng lại, và mở rộng trong tương lai.
– Dễ nâng cấp và bảo trì
– Mềm dẻo và linh hoạt

 Hạn chế:
10
3


– Yêu cầu ngôn ngữ lập trình bậc cao và cơ sở hạ tầng
CNTT đủ mạnh để cài đặt và triển khai.
10
4

3.4. Các giai đoạn phát triển HTTT

3.3.6. Phát triển HTTT theo hướng QTNV
 Thiết lập một môi trường phát triển cho phép bộ
phận nghiệp vụ và bộ phận công nghệ cùng làm
việc trên một mơ hình
 Ưu điểm: cung cấp khả năng mơ hình hóa tiến
trình tích hợp,
trình,
hợp giám sát hoạt động của tiến trình,
trình
phát triển các ứng dụng và quản lý báo cáo
 Hạn chế:
– Yêu cầu các quy trình nghiệp vụ trong tổ chức phải
được chuẩn hóa
– Yêu cầu cơ sở hạ tầng CNTT đủ mạnh để cài đặt và
triển khai.

 Khảo sát và lập kế hoạch dự án
 Phân tích hệ thống
Thiết kế hệ thống
 Lập trình
 Kiểm thử
Triển khai và bảo trì


10
5

Nội dung chương 4

Câu hỏi và thảo luận
1. Phân tích các hoạt động chính trong mơ hình thác
nước, bản mẫu, phát triển ứng dụng nhanh.
2. Trình bày đặc điểm của phương pháp phát triển HTTT
theo phương pháp phát triển linh hoạt Agile.
3. Liệt kê các nguyên tắc phát triển HTTT kinh tế.
phương
g p
pháp
p luận
ậ p
phát triển HTTT theo
4. Phân tích p
hướng đối tượng. Hiện nay, phương pháp luận này có
được ứng dụng phổ biến trong các dự án khơng? Vì
sao?

10
7

Bài giảng Phát triển HTTT kinh tế

10
6


 4.1. Quy trình triển khai
4.1.1. Lắp đặt phần cứng và hệ
thống mạng
4.1.2. Kiểm thử phần mềm ứng
dụng
4.1.3. Cài đặt hệ thống
4.1.4. Chuyển đổi hệ thống lưu
trữ
4.1.5. Huấn luyện và đào tạo
người sử dụng
 4.2. Quản lý dự án hệ thống
thông tin kinh tế
4.2.1. Quản lý tiến độ phát triển
4.2.2. Quản lý rủi ro
4.2.3. Quản lý mã nguồn
4.2.4. Quản lý bảo trì hệ thống

 4.3. Thẩm định dự án
4.3.1. Một số khái niệm cơ bản
4.3.2. Vai trò của thẩm định dự
án
4.3.3. Quy trình thẩm định dự
án
4 3 4 Phương pháp thẩm định
4.3.4.
dự án
4.3.5. Nội dung thẩm định dự
án

Bộ môn CNTT ‐ Khoa HTTT Kinh tế và TMĐT


108

18


Bộ mơn CNTT ‐ Khoa HTTT Kinh tế và TMĐT

8/9/2017

4.1. Quy trình triển khai

4.1.2. Kiểm thử phần mềm ứng dụng

 Khi triển khai HTTT cần phải:

 Kiểm thử phần mềm là quá trình khảo sát một hệ
thống hay các thành phần dưới những điều kiện xác
định; quan sát, ghi lại kết quả, và đánh giá một khía
cạnh nào đó của hệ thống hay thành phần đó. (Theo
IEEE Standard Glossary of Software Engineering
Terminology).
 Kiểm thử là giai đoạn quan trọng đảm bảo chất lượng
phần mềm

 Chuyển đổi phần cứng
 Chuyển đổi phần mềm
 Chuyển đổi cơ sở dữ liệu
 Chuyển đổi công nghệ quản lý
 Chuyển

ể đổi
ổ hệ thống
ố biểu
ể mẫu
ẫ (thông dụng)
 Chuyển đổi các phương pháp truyền đạt thông tin
 Chuyển đổi các phương thức lưu trữ dữ liệu, thông tin
 Chuyển đổi tác phong của lãnh đạo và các nhân viên

– Kiểm tra xem phần mềm làm ra có đúng đặc tả (u cầu, phân
tích, thiết kế) hay khơng.
– Kiểm tra xem phần mềm có đáp ứng u cầu người dùng hay
khơng.

10
9

Nội dung kiểm thử phía đội phát triển dự án

Nội dung kiểm thử


Trong môi trường của đội phát triển dự án








11
0

Kiểm thử đơn vị
Kiểm thử tích hợp
Kiểm thử hệ thống phần mềm
Kiểm thử chấp nhận

Khảo sát phần mềm

Kiểm thử chấp nhận

Đặc tả chức năng/
Phân tích

Kiểm thử hệ thống

Thiết kế

Kiểm tích hợp

Trong mơi trường của khách hàng




Kiểm thử alpha
Kiểm thử beta
Kiểm thử hệ thống thơng tin


Lập trình/
và đặc tả mơđun

Kiểm thử
hồi quy

Kiểm đơn vị

Mã hố mơđun CT

11
1

Bộ mơn CNTT ‐ Khoa HTTT 
Kinh tế và TMĐT

Nội dung kiểm thử phía đội phát triển dự án
Tên kiểm
thử

Nội dung kiểm thử

Người thực
hiện

Kiểm thử Kiểm tra 1 module (hàm, thủ tục, đoạn code, Đội dự án test
đơn vị
component…) dựa vào tài liệu thiết kế chi tiết
(tester)
Kiểm thử Kiểm tra sự tương tác giữa các module dựa vào Đội dự án test

tích hợp
tài liệu thiết kế tổng thể
(tester)
Kiểm thử hệ Kiểm tra toàn bộ hệ thống dựa vào tài liệu đặc tả yêu Đội dự án test
thống
cầu phần mềm: kiểm tra sự hoạt động tổng thể hệ (tester)
thống, kiểm tra tính đúng đắn của giao diện, tính đúng
(System test)
đắn với đặc tả, và tính dùng được. Chủ yếu sử dụng
kiểm thử chức năng.
Kiểm thử
chấp nhận

Dựa vào yêu cầu nghiệp vụ của khách hàng

Bộ môn CNTT ‐ Khoa HTTT 
Kinh tế và TMĐT

Bài giảng Phát triển HTTT kinh tế

Bộ môn CNTT ‐ Khoa HTTT 
Kinh tế và TMĐT

11
2

Nội dung kiểm thử phía khách hàng
• Kiểm thử alpha:
– kiểm thử được tiến hành bởi một nhóm nhỏ người sử dụng
dưới sự hướng dẫn của người phát triển, sử dụng các dữ liệu

thực, thẩm định tính dùng được của hệ thống.

• Kiểm thử bê ta: l
– Mở rộng của kiểm thử alpha, được tiến hành với một số lớn
người sử
ử dụng khơng có sự hướng dẫn
ẫ của
ủ người phát triển,

kiểm tra tính ổn định, điểm tốt và khơng tốt của hệ thống.

• Kiểm thử hệ thống

Thành viên đội dự
án và Khách hàng

11
3

– Mở rộng phạm vi kiểm thử, xem xét phần mềm như một
thành phần trong HTTT phức tạp. Kiểm tra các yếu tố: khả
năng phục hồi sau lỗi, độ an toàn, hiệu năng và giới hạn của
phần mềm.
Bộ môn CNTT ‐ Khoa HTTT 
Kinh tế và TMĐT

11
4

19



Bộ mơn CNTT ‐ Khoa HTTT Kinh tế và TMĐT

8/9/2017

Kiểm thử tĩnh

Kiểm thử trên máy
• Kiểm thử trên máy (hay kiểm thử động):

• Kiểm thử tĩnh (hay kiểm thử thủ công):
– Sử dụng giấy và bút, kiểm tra logic, lần từng
chi tiết ngay sau khi lập trình xong.
– Kiểm thử tĩnh thường được tiến hành trước
nhằm tạo
ạ ra kịch
ị bản cho kiểm thử động.
ộ g
– Có 2 kỹ thuật được sử dụng:
• Đi xuyên suốt (walk through)
• Thanh tra (inspection)

Bộ môn CNTT ‐ Khoa HTTT 
Kinh tế và TMĐT

– Dùng máy chạy chương trình để kiểm tra, đánh giá
trạng thái hoạt động của phần mềm. Kiểm thử trên
máy là quá trình xử lý một cách tự động các bước thực
hiện trong các ca kiểm thử (test case).

– Bước 1: Viết kịch
ị bản kiểm thử
– Bước 2: Chỉnh sửa để kịch bản kiểm thử thực hiện kiểm
tra theo đúng yêu cầu đặt ra
– Bước 3: Chạy kịch bản kiểm thử, giám sát hoạt động
kiểm tra phần mềm của kịch bản kiểm thử.
– Bước 4: Kiểm tra kết quả thông báo sau khi thực hiện
kiểm thử tự động

11
5

11
6

Bộ môn CNTT ‐ Khoa HTTT 
Kinh tế và TMĐT

Kiểm thử trên máy

Các kỹ thuật kiểm thử

• Ưu điểm:

1. Kiểm thử hộp trắng

– Kiểm thử chính xác
– Cần ít nhân lực trong quá trình kiểm thử
– Chu kỳ kiểm thử diễn ra trong thời gian ngắn


2. Kiểm thử hộp đen
(kiểm thử chức năng)

(kiểm thử cấu trúc)

• Nhược điểm:
– Chi phí cao cho việc chuyển giao công nghệ
và đào tạo nhân viên
– Tốn chi phí và thời gian cho việc tạo các kịch
bản kiểm thử và việc phát triển công cụ kiểm
thử tự động.
Bộ môn CNTT ‐ Khoa HTTT 
Kinh tế và TMĐT

11
7

11
8

Bộ mơn CNTT ‐ Khoa HTTT 
Kinh tế và TMĐT

Quy trình kiểm thử phần mềm

Quy trình kiểm thử phần mềm
• Quy trình kiểm thử phần mềm

Bắt đầu




Mẫu test
Các thủ tục Test

Lập kế hoạch Test



Kế hoạch test

Thiết kế Test
Cài đặt và chuẩn bị
Test

Lỗi
Biên bản test




Test tích hợp
Test hệ thống

Xem xét và Đánh giá
kết quả test

Tổng hợp, báo cáo

Mã nguồn Test

Dữ liệu test
Môi trường





Báo cáo kết quả
test, đề xuất giải
pháp

Hồ sơ báo cáo tổng
hợp test

Kết thúc

Bộ môn CNTT ‐ Khoa HTTT 
Kinh tế và TMĐT

Bài giảng Phát triển HTTT kinh tế

11
9

Bộ môn CNTT ‐ Khoa HTTT 
Kinh tế và TMĐT

12
0


20


Bộ mơn CNTT ‐ Khoa HTTT Kinh tế và TMĐT

8/9/2017

Quy trình kiểm thử phần mềm
1.
2.
3.
4.
5.
6.
7.
8.
9.

Tham gia phân tích yêu cầu của khách hàng
Lập kế hoạch test
Xây dựng tiêu chuẩn nghiệm thu
Xây dựng hướng dẫn test (bản thiết kế test, kịch bản test)
Thực hiện test
ợ các vấn đề liên q
quan đến test
Hỗ trợ
Báo cáo và tổng hợp kết quả test
Lập và lưu trữ các hồ sơ liên quan đến test
Thu thập và kiểm soát các dữ liệu liên quan đến các
hoạt động test

10. Tính tốn và phân tích các chỉ tiêu liên quan đến các
hoạt động test.
Bộ môn CNTT ‐ Khoa HTTT 
Kinh tế và TMĐT

4.1.3. Cài đặt hệ thống
Sử dụng một trong 4 phương pháp
– Phương pháp chuyển đổi trực tiếp
– Phương pháp hoạt động song song
– Phương pháp chuyển đổi từng bước thí điểm
– Phương
Ph
pháp
há chuyển
h ể đổi bộ phận
hậ

12
1

12
2

Phương pháp chuyển đổi trực tiếp

Phương pháp chuyển đổi trực tiếp

 Sử dụng phương pháp này chúng ta cần tính đến
các yếu tố sau :
– Mức độ gắn bó của các thành viên với hệ thống

mới
– Mức độ mạo hiểm của hệ thống xử lý mới sẽ cao
vìì hệ thống
thố
mới
ới có
ó thể có
ó lỗi dẫn
dẫ đến
đế việc
iệ hệ
thống ngừng hoạt động.
– Phải kiểm tra chặt chẽ phần cứng và phần mềm
của hệ thống mới.
– Chỉ nên áp dụng đối với các hệ thống thông tin
không lớn lắm với độ phức tạp vừa phải.

 Phương pháp này chỉ nên áp dụng trong các trường hợp
thật sự cần thiết. Các thao tác cần tiến hành:
– Kiểm tra hệ thống một cách thật chặt chẽ
– Trù tính khả năng khơi phục lại dữ liệu
– Chuẩn bị thật kỹ lưỡng cho từng giai đoạn cài đặt hệ
thống
ố g
– Chuẩn bị phương án xử lý thủ cơng phịng trường
hợp xấu nhất vẫn có thể duy trì hoạt động của hệ
thống.
– Huấn luyện chu đáo tất cả những người tham gia vào
hệ thống
– Có khả năng hỗ trợ đầy đủ các phương tiện như điện,

đĩa từ ...

12
3

12
4

Phương pháp hoạt động song song

Phương pháp chuyển đổi từng bước thí điểm

 Hoạt động song song cả hai hệ thống cũ và mới.
Phương pháp này cho mức độ rủi ro ít hơn,
nhưng địi hỏi nguồn tài chính cao.Các cơng
việc cần tiến hành:

Đây là phương pháp trung gian của hai
phương pháp trên. Các bước cần thực
hiện:

– Xác định chu kỳ hoạt động song song
– Xác định các thủ tục so sánh
– Kiểm tra để tin chắc rằng đã có sự so sánh
– Sắp xếp nhân sự
– Thời gian hoạt động song song làm sao là ngắn nhất
– Cả hai hệ thống cùng chạy trên phần cứng đã định
một cách thận trọng
12
5


Bài giảng Phát triển HTTT kinh tế

– Đánh giá lựa chọn bộ phận nào làm thí điểm
để áp dụng hệ thống xử lý thông tin mới theo
phương
h
pháp
há trực
t
tiế hay
tiếp
h song song.
– Kiểm tra xem hệ thống mới áp dụng vào các
bộ phận này có được khơng.
– Tiến hành sửa đổi.
– Nhận xét so sánh.
12
6

21


Bộ môn CNTT ‐ Khoa HTTT Kinh tế và TMĐT

8/9/2017

Phương pháp chuyển đổi bộ phận

4.1.4. Chuyển đổi hệ thống lưu trữ


Chọn ra một vài bộ phận có chức
năng quan trọng có ảnh hưởng đến
cả hệ thống để tiến hành tin học hố
Sau đó đưa bộ
ộp
phận
ậ đã thiết kế vào
ứng dụng ngay, các bộ phận khác thì
vẫn hoạt động như cũ. Vừa làm vừa
rút kinh nghiệm cho các bộ phận cịn
lại

 Qúa trình biến đổi dữ liệu:
• Xác định khối lượng và chất lượng của dữ liệu
• Làm ổn định một bản dữ liệu và tổ chức những thay đổi
cho phù hợp.
• Tổ chức và đào tạo đội ngũ thực hiện cơng việc biến đổi
dữ liệu.
• Lập lịch thời gian của q trình biến đổi dữ liệu.
• Bắt đầu quá trình biến đổi dữ liệu dưới sự chỉ đạo thống
nhất.

12
7

4.1.5. Đào tạo người sử dụng




Thực hiện những thay đổi trong các tệp dữ liệu;



Tổ chức biến đổi các tệp dữ liệu này trước, sau đó mới
đến các tệp mới



Thực hiện bước kiểm chứng lần cuối cùng

4.1.5. Đào tạo người sử dụng

 Lý do và và mục tiêu đào tạo:
– Giảm thời gian đi học các lớp chính quy về vấn đề
liên quan
– Cung cấp những kỹ xảo nghề nghiệp
– Giảm tối thiểu các giám sát cần có
– Tăng
g tính năng
g động
ộ g của nhân sự

– Đảm bảo sự hoạt động an toàn của hệ thống khi vắng
cán bộ chủ chốt
– Giảm sự dư thừa
– Giảm chi phí
– Tăng mức độ thích nghi với hệ thống mới và con
người có thể hoạt động trong hệ thống một cách hiệu
quả


 Đối tượng đào tạo

 Các lĩnh vực huấn luyện
 Kế hoạch đào tạo
– Nhận biết về nhu cầu
– Xác định các mục tiêu
– Chuẩn bị các chuyên đề đào tạo
– Kiểm tra và đánh giá kết quả đào tạo

12
9

4.2. Quản lý hệ thống thông tin kinh tế
 Quản lý chiến lược:
– Đảm bảo cho hệ thống phát triển theo các mục tiêu lâu dài và
bền vững của toàn bộ guồng máy quản lý.
– Thực hiện chức năng dự đoán các xu thế phát triển chiến lược
trong lĩnh vực quản lý, có sự chuẩn bị và kịp thời đưa ra các giải
pháp để phát triển hoặc hoàn thiện HTTT, sao cho hệ thông luôn
luôn là nền tảng của guồng máy quản lý.
 Quản lý hoạt động:
– Quản
Q ả lý các
á lĩnh
lĩ h vực khác
khá nhau
h
liê quan đến
liên

đế tình
tì h hình
hì h xử
ử lý
thông tin trong hệ thống, đánh giá các vấn đề có thể nảy sinh
trong lĩnh vực này và đề ra các biện pháp khắc phục.
 Quản lý tiềm năng:
– Thực hiện các chức năng quản lý tất cả bốn tiềm năng của
HTTT: phần cứng, phần mềm, dữ liệu và nhân lực. Trong đó
quản lý tiềm năng về nhân lực có vai trị cực kỳ quan trọng.
 Quản lý cơng nghệ:
– Quản lý việc chuyển giao công nghệ xử lý thông tin, quản lý các
quy trình cơng nghệ đang sử dụng, xây dựng kế hoạch phát
triển quy trình cơng nghệ.
13
1

Bài giảng Phát triển HTTT kinh tế

12
8

130

4.2. Quản lý HTTT kinh tế
4.2.1. Quản lý tiến độ phát triển
4.2.2. Quản lý rủi ro
4.2.3. Quản lý mã nguồn
4.2.4. Quản lý bảo trì hệ thống


13
2

22


Bộ môn CNTT ‐ Khoa HTTT Kinh tế và TMĐT

8/9/2017

4.2.1. Quản lý tiến độ phát triển

4.2.1. Quản lý tiến độ phát triển
 Theo dõi có nghĩa là ghi lại chi tiết những người
đã làm những cơng việc gì, thời gian cơng việc
đã hồn thành và chi phí tại thời điểm đó.
 Sự lựa chọn phương pháp theo dõi phụ thuộc
vào mức độ chi tiết hoặc yêu cầu kiểm soát của
bạn, nhà tài trợ dự án và các bên liên khác
 Thực hiện và theo dõi dự án, sau đó so sánh
với bản kế hoạch đã thiết lập trước đó
 Xác định mức độ chi tiết

 Lợi ích của việc lập tiến độ của dự án:
– Biết được giới hạn về thời gian của dự án
– Biết được kế hoạch các công việc chi tiết
trong dự án
– Biết và cân đối tài nguyên để thực hiện dự án
(vì thời gian là vàng)
– Phịng tránh các rủi ro thơng qua việc quản lý

hao phí thời gian triển khai dự án.

13
3

13
4

4.2.2. Quản lý rủi ro

4.2.2.1. Khái niệm rủi ro

 Quản lý rủi ro là một phần không thể thiếu trong
quản trị dự án, là cơ sở để đạt được yêu cầu
nghiệp vụ và kết quả mong đợi của một dự án.
 Quản lý rủi ro thể hiện qua việc

Khả năng xảy ra và hậu quả phải
gánh chịu nếu nó xảy ra.







– Rủi ro là nhân tố bất kỳ có thể gây trở ngại
cho thành cơng của dự án

Phân tích đề án tài chính của dự án,

Lập kế hoạch đánh giá chất lượng dự án,
Dự đốn những sự kiện bất ngờ có thể xảy ra,
Ứớc lượng chi phí dự án,
Lập kế hoạch dự phòng trường hợp xấu bát ngờ xảy
ra.

Rủi ro dự
d án
á
Rủi ro sản phẩm
Rủi ro nghiệp vụ

– Hậu quả do rủi ro gây ra xuất hiện dưới nhiều
hình thức khác

135

Lập kế hoạch hạn chế rủi ro

4.2.2. Quản lý rủi ro

4 cơng việc cần làm trong bước này:

Tiến trình quản lý rủi ro là q trình lặp

Xác định
Xác
định
rủi ro


Phân tích 
Phân
tích
rủi ro

Lập KH
Lập
KH
rủi ro

Kiểm sốt 
Kiểm
sốt
rủi ro

Danh sách rủi ro 
tiềm tàng

Danh sách rủi ro 
sắp ưu tiên

Kế hoach tránh, 
hạn chế

Đánh giá rủi ro, 
biện pháp







137

Bài giảng Phát triển HTTT kinh tế

136

Tránh rủi ro
Giao trách nhiệm quản lý rủi ro.
Giảm bớt rủi ro
Thừa nhận rủi ro

138

23


Bộ mơn CNTT ‐ Khoa HTTT Kinh tế và TMĐT

8/9/2017

Mơ hình quản lý rủi ro

4.2.3. Quản lý mã nguồn
 Nhiệm vụ:

Hầu hết các mơ hình được xây dựng phải
thỏa mãn các yêu cầu sau:


– Quản lý phiên bản phần mềm
– Lưu trữ tài liệu, mã nguồn, dữ liệu
– Tạo điểm truy cập duy nhất (đảm bảo tính thống nhất của mã
nguồn)

– Có thể áp dụng tại những giai đọan đầu trong
phát triển phần mềm
– Trong quá trình tiếp tục phát triển dự án,
án có
thể bổ sung dần thơng tin của dự án, nhờ đó
tăng thêm độ chính xác kết quả của mơ hình
trong q trình phát triển dự án.

 Lợi ích
– Cung cấp cho người phát triển phiên bản mới nhất của phần
mềm
– Quản lý các mã nguồn được lưu trữ phân tán
– Quản lý các phiên bản khác nhau
– Ghi chú lý do của sửa đổi mã nguồn
– Dễ dàng truy cập các phiên bản cũ
– Tíết kiệm khơng gian đĩa
139

4.2.4. Quản lý bảo trì hệ thống

140

Các hoạt động bảo trì hệ thống

Là pha cuối cùng của vịng đời hệ thống

Các hoạt động cần thực hiện

Các u cầu 
bảo trì

– Quản lý hoạt động bảo trì
– Chuẩn hóa hoạt động bảo trì (IEEE 840-1992)

u cầu 
bảo trì được đề xuất

Chăm sóc 
khách hàng

Khách hàng

u cầu 
bào trì
được chấp nhận

Kỹ sư bảo trì

Mã nguồn
& tài liệu hiện thời

Mã nguồn
& tài liệu đã được sửa

14
1


142

Các hoạt động bảo trì hệ thống

Ví dụ về chi phí hoạt động bảo trì

1.
2.
3.
4.
5.
6
6.
7.
8.

Hiểu kĩ u cầu bảo trì
Phân loại yêu cầu: sửa đổi hay nâng cấp?
Thiết kế các sửa đổi được yêu cầu
Kế hoạch chuyển đổi từ thiết kế cũ
Đánh giá các ảnh hưởng của sửa đổi lên ứng dụng
Triển khai các sửa đổi
Thực hiện các kiểm thử đơn vị cho các phần thay đổi
Tiến hành kiểm thử tăng dần, thực hiện kiểm thử hệ
thống với các khả năng mới
9. Cập nhật các tài liệu cấu hình, yêu cầu, thiết kế và
kiểm thử.

Hoạt động


143

Bài giảng Phát triển HTTT kinh tế

Ban quản lý thay đổi

Đánh giá
(persondays)

Đánh
giá
(persondays)

Hoạt động

1. Hiểu yêu cầu và xác định
chức năng cần sửa đổi hay
thêm vào

2-5

6. Dịch và tích hợp

2-3

2 Thay
2.
Th đổi thiết
hiế kế


1-4

7. Kiểm thử chức năng
thay đổi

2-4

3. Phân tích ảnh hưởng trình
diễn

1-4

8. Kiểm thử trình diễn

2-4

4. Triển khai các thay đổi
thành mã nguồn

1-4

9. Đưa ra bản mới và
báo cáo kết quả

1

5. Thay đổi thơng tin cấu hình

2-6


TỔNG

14 - 35

144

24


Bộ mơn CNTT ‐ Khoa HTTT Kinh tế và TMĐT

8/9/2017

Ví dụ bảo trì giai đoạn thiết kế

Chuẩn hóa hoạt động bảo trì
 Các bước bảo trì phần mềm theo chuẩn 8401992

a. Đầu vào

•Tài liệu dự án gốc
•Các phân tích từ pha trước

b. Tiến trình

•Tạo ra các trường hợp kiểm thử (test cases)
•Duyệt (các yêu cầu; kế hoạch triển khai)

c. Điều khiển


•Kiểm chứng thiết kế
•Kiểm tra thiết kế và các trường hợp kiểm thử

d. Đầu ra

•Duyệt( các sửa đổi; phân tích chi tiết; kế hoạch triển khai)
•Cập nhật(thiết kế gốc; kế hoạch kiểm thử)

e. Nhân tố chất
lượng liên quan

•Độ linh hoạt (của thiết kế)
•Khả năng lần vết (traceability)
•Khả năng sử dụng lại (Reusability)
•Khả năng có thể hiểu (Comprehensibility)

f. Độ đo

•Chi phí người-giờ
•Thời gian
•Số lượng tiếp nhận thay đổi

1. Xác định vấn đề
2. Phân tích
3. Thiết kế
4. Triển khai
5. Kiểm thử hệ thống
6. Kiểm thử chấp nhận
7. Chuyển giao phần mềm

145

146

4.3.1. Khái niệm thẩm định dự án

4.3. Thẩm định dự án
4.3.1. Khái niệm thẩm định dự án
4.3.2. Vai trò của thẩm định dự án
4.3.3. Quy trình thẩm định dự án
4.3.4. Một số phương pháp thẩm định dự
án
4.3.5. Nội dung thẩm định

 Thẩm định dự án là việc tổ chức xem xét một cách
khách quan có khoa học và tồn diện các nội dung cơ
bản ảnh hưởng trực tiếp tới tính khả thi của dự án. Từ
đó có quyết định đầu tư và cho phép đầu tư.
 Là quá trình kiểm tra đánh giá nội dung dự án một cách
ộ lập
ập cách biệt
ệ với q
quá trình soạn
ạ thảo dự
ự án
độc
 Thẩm định dự án đã tạo ra cơ sở vững chắc cho hoạt
động đầu tư có hiệu quả.

14

7

4.3.1. Khái niệm thẩm định dự án

4.3.2. Vai trò của thẩm định dự án

 Mục đích thẩm định dự án
– Đánh giá tính hợp lý của dự án biểu hiện trong hiệu
quả và tính khả thi ở từng nội dung và cách thức tính
tốn của dự án
– Đánh giá tính hiệu quả của dự án trên hai phương
diện tài chính và kinh tế xã hội
– Đánh giá tính khả thi của dự án: đây là mục đích hết
sức quan trọng. Tính khả thi thể hiện ở việc xem xét
các kế hoạch tổ chức thực hiện, môi trường pháp lý.

14
9

Bài giảng Phát triển HTTT kinh tế

14
8

 Thẩm định dự án giúp cho chủ đầu tư khắc phục được
tính chủ quan của người soạn thảo và giúp cho việc phát
hiện, bổ sung những thiếu sót trong từng nội dung phân
tích của dự án.
 Thẩm định dự án là một bộ phận của công tác quản lý
ạ ra cơ sở vững

g chắc cho việc
ệ thực
ự hiện

đầu tư,, nó tạo
hoạt động đầu tư có hiệu quả
 Dự án là căn cứ để tổ chức tài chính đưa ra quyết định
tài trợ, các cơ quan chức năng của nhà nước phê duyệt
và cấp giấy phép đầu tư.
 Thẩm định dự án là một bộ phận của công tác quản lý
nhằm đảm bảo cho hoạt động đầu tư có hiệu quả.
15
0

25


×