Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Tài liệu Luyện từ và câu (29) - MỞ RỘNG VỐN TỪ: ĐỒ CHƠI - TRÒ CHƠI pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (50.3 KB, 6 trang )


Luyện từ và câu (29)
MỞ RỘNG VỐN TỪ: ĐỒ CHƠI - TRÒ CHƠI


I. Mục tiêu:
- Biết tên một số đồ chơi, trò chơi của trẻ em.
- Biết được những đồ chơi, trò chơi có lợi hay những trò chơi, đồ chơi có hại cho
trẻ em.
- Tìm những từ ngữ thể hiện tình cảm, thái độ của con người khi tham gia trò
chơi.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh các trò chơi ( SGK) phóng to.
- Bảng phụ, giấy to để viết các bài tập.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Tg Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ:




















- Gọi 2 học sinh lên bảng đặt 2 câu hỏi thể hiện
thái độ khen chê, sự khẳng định, phủ định, yêu
cầu...
- Gọi 3 học sinh nêu những tình huống có dùng câu
hỏi không có mục đích, hỏi điều mình chưa biết.
Giáo viên nhận xét cho điểm.
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:
Gắn với chủ điểm: Tiếng sáo diều: tiết học hôm
nay sẽ giúp các em biết thêm 1 số tên đồ chơi, trò
chơi, biết đồ chơi có lợi, có hại...
2. Hướng dẫn luyện tập:
Bài 1:
- 1 học sinh đọc yêu cầu của bài.
- Giáo viên treo lần lượt từng tranh (nếu cón) cho
cả lớp quan sát và nêu đủ, nêu đúng tên đò chơi
trong 1 tranh.
- Mời 1 số học sinh lên chỉ tranh, nêu đồ chơi, trò
chơi trong tranh. (ví dụv: đồ chơi: Diều; trò chơi:
Thả diều)
- Giáo viên cùng cả lớp nhận xét bổ sung
- 2 học sinh lên bảng


- 3 học sinh đứng tại chỗ

trả lời




- Học sinh nghe.




- 1 học sinh đọc.
- Cả lớp quan sát kĩ từng
tranh để trả lời.

- Học sinh lần lượt chỉ



















Bài 2:
- Gọi học sinh đọc yêu cầu.
- Cho học sinh kể tên các đồ chơi, trò chơi dân
gian, hiện đại: qua trò chơi:
* Cho học sinh chia 2 đội:
- Tổ 1 và tổ 2: đội A.
- Tổ 3 và tổ 4: đội B.
Giáo viên chia bảng cho 2 đội, mỗi đội tìm đồ chơi
- trò chơi ghi vào 1 cột, đội nào tìm được nhiều
hơn và đúng là thắng.
Giáo viên cho cả lớp nhận xét.
Giáo viên chốt lại bằng cách dán băng giấy đã viết
sẵn các đồ chơi trò chơi:

* Đồ chơi: Bóng, quả cầu, kiếm, quân cờ, súng,
phun nước, đu, cầu trượt, bi, mảnh sành...

* Trò chơi: Đá bóng, đá cầu, đấu kiếm, cờ tướng,
bắn súng phun nước, đu quay, cầu trượt, chơi bi,
nhảy lò cò...

tranh trả lời.



- 1 học sinh đọc






- Học sinh chia 2 đội ngồi
tại chỗ khi bạn chạy về
đưa phấn thì mới lên bảng
viết vào 1 trò chơi..

- Lớp nhận xét.






















* Chuyển ý: Những đồ chơi, trò chơi các em vừa
kể có trò chơi nam thích hoặc bạn nữ thích...
Chúng ta hãy làm bài tập 3
Bài 3:
- Học sinh đọc yêu cầu bài 3.
- Yêu cầu học sinh thảo luận theo nhóm 4.
Nhóm 1, 2 câu a
Nhóm 3, 4 câu b.
Nhóm 5, 6 câu c.
Nhóm nào xong trước lên dán
Cả lớp và giáo viên nhận xét chốt lại
a, Trò chơi bạn trai thích: đá bóng, đấu kiếm, bắn
súng, cờ tướng, lái máy bay...
Trò chơi bạn gái thích: búp bê, nhảy dây, chơi
chuyền, nhảy lò cò, ô ăn quan, bày cỗ...
- Cả trai và gái thường thích: thả diều, rước đèn,
điện tử, xếp hình, cầu trượt, đu quay...
b, Những trò chơi có ích: thả diều, rước đèn, chơi
búp bê, xếp hình, cắm trại, ném vòng ...
c, Những trò chơi có hại: Đấu kiếm, súng nước,







Lắng nghe.


- 1 học sinh đọc

- Học sinh thảo luận nhóm
trả lời ra giấy to.





súng cao su....
Bài 4:
- Gọi học sinh đọc yêu cầu.
- Gọi học sinh phát biểu.
- Học sinh khác bổ sung.
Giáo viên chốt các từ đúng: Say mê, hăng say, thú
vị, hào hứng, ham thích, đam mê, say sưa.
- Cho học sinh đặt câu với một số từ vừa tìm được.
3. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Ghi nhớ các đồ chơi trò chơi.
- Về nhà đặt 3 câu vào vở.
Bài sau: Giữ phép lịch sự khi đặt câu hỏi.










- 1 học sinh đọc.
Học sinh phát biểu nối
tiếp.
- Học sinh nghe.


Học sinh đặt câu tiếp nối.

Học sinh nghe

×