Tải bản đầy đủ (.pdf) (19 trang)

Bài giảng Văn hóa kinh doanh và tinh thần khởi nghiệp: Chương 1 - TS.GVCC Vũ Quang và TS. Nguyễn Văn Lâm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.09 MB, 19 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
VIỆN KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ

VĂN HÓA KINH DOANH VÀ
TINH THẦN KHỞI NGHIỆP

Giảng viên: TS.GVCC Vũ Quang và TS. Nguyễn Văn Lâm
Viện Kinh tế và Quản lý- ĐHBK Hà Nội
Email:
Điện thoại: 0988 614
612


Xin bạn vui lòng trả lời một số câu hỏi sau:
1. Bạn kỳ vọng sẽ thu nhận được những kiến thức
gì từ học phần này?
2. Bạn đã tự tìm hiểu những nội dung gì của học

phần này?

2

VHKD


Một số vấn đề gợi ý từ thực tiễn
1.

Tình trạng sử dụng tràn lan các chất cấm trong sản xuất nông nghiệp tại

Việt Nam hiện nay


2.

Cuộc chiến thương mại Mỹ- Trung Quốc và ảnh hưởng đến các sản phẩm
của Huawai, Apple, Samsung

3.

Vấn đề phát triển kinh tế trong mối quan hệ với các vấn đề về xã hội, môi
trường

4.

Vụ Khaisilk, Asanzo bán hàng không rxo nguồn gốc xuất sứ…

5.

Sự việc khan hiếm khẩu trang khi xảy ra dịch cúm Corona hiện nay.

6.

Sự kiện Vinfast giới thiệu xe máy chạy điện, ô tô.

7.

Cơ hội khởi nghiệp, thách thức trong môi trường kinh tế hội nhập và chia
sẻ.
3

VHKD



Nội dung cơ bản của học phần
Chương 1. Các vấn đề tổng quan
Chương 2. Triết lý kinh doanh
Chương 3. Đạo đức kinh doanh và trách nhiệm xã hội của doanh
nghiệp
Chương 4. Văn hóa doanh nhân
Chương 5. Văn hóa doanh nghiệp
Chương 6. Tinh thần khởi nghiệp
4

VHKD


Quy định về học tập và tài liệu tham khảo
1. Lên lớp học và chuẩn bị bài trước khi lên lớp.
2. Tài liệu học tập:
- Văn hóa kinh doanh, PGS. Dương Thị Liễu, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân
- Slide bài giảng

3. Tài liệu tham khảo:

- Văn hóa và triết lý kinh doanh, Đỗ Minh Cương, NXB Chính trị Quốc gia.
- Organizational Culture anh Leadership, Schein E, Jossey- Bass

5

VHKD



1. Một số khái niệm cơ bản
1.1 Văn hóa
1.2 Văn hóa doanh nghiệp

1.3 Văn hóa doanh nhân
1.4 Văn hóa kinh doanh

VHKD
6


1.1 Văn hóa
● Nhà nhân học người Anh, Edward Tylor (1871) cho
rằng: “Văn hóa là một tổng thể phức tạp bao gồm tri
thức, tín ngưỡng, nghệ thuật, đạo đức, luật pháp, tập
quán, và các khả năng và các thói quen khác mà con
người tuân thủ với tư cách là một thành viên của xã
hội”.

● Văn hóa làm cho mỗi con người trong xã hội có sự
giống nhau và làm cho các xã hội khác biệt nhau.
7

VHKD


1.1 Một số khái niệm về Văn hóa
Theo Edward Burrwett Tylor
Văn hóa bao gồm mọi năng lực và
thói quen,tập quán của con người

với tư cách là thành viên của xã hội.

Theo triết học Mác - Lênin
Văn hóa là tổng hịa những giá trị vật
chất và tinh thần cũng như các phương
thức tạo ra chúng,kỹ năng sử dụng các
giá trị đó vì sự tiến bộ của lồi người
và sự truyền thụ các giá trị đó từ thế
hệ này sang thế hệ khác.

Vănkhác.
hóa

Kết luận

Theo E.Heriơt

Như vậy,dù theo cách này hay cách
khác thì chúng ta đều thừa nhận và
Văn hóa là cái cịn lại sau khi mọi thứ
khẳng định mối liên hệ mật thiết giữa văn hóa đã mất đi
với con người.Con người sáng tạo ra văn hóa,
đồng thời con người cũng chính là sản phẩm
của văn hóa.
8

VHKD


Văn hóa là gì

● Khái niệm:
Văn hóa là một hệ thống hữu cơ các giá trị vật chất và
tinh thần do con người sáng tạo và tích lũy trong q
trình hoạt động thực tiễn, trong sự tương tác giữa con
người với môi trường tự nhiên, xã hội.

9

VHKD


Chức năng của văn hóa
• Chức năng tổ chức xã hội
• Chức năng điều chỉnh xã hội

• Chức năng giao tiếp
• Chức năng giáo dục

10

VHKD


Phân loại văn hóa
● Văn hóa tinh thần

● Văn hóa vật chất

11


VHKD


Cấu trúc hệ thống văn hóa
• Văn hóa nhận thức
• Văn hóa tổ chức cộng đồng

• Văn hóa ứng xử với mơi trường tự nhiên
• Văn hóa ứng xử với môi trường xã hội

12

VHKD


1.2 Văn hóa doanh nghiệp
● N.Demetr - nhà xã hội học người Pháp cho rằng, VHDN - đó là hệ thống
những quan niệm, những biểu tượng, những giá trị, và những khuôn

mẫu hành vi được tất cả các thành viên trong DN nhận thức và thực hiện
theo.
● VHDN còn đảm bảo sự hài hịa giữa lợi ích tập thể với lợi ích cá nhân và
giúp cho mỗi cá nhân thực hiện vai trị của mình theo đúng định hướng
chung của DN.
13

VHKD


1.2 Văn hóa doanh nghiệp

● Khái niệm 1: VHDN là những đặc trưng (bản sắc, cá tính, nét
riêng) cơ bản để phân biệt DN này với các DN khác
● Khái niệm 2: VHDN là những chuẩn mực hành vi (giá trị cốt
lõi, chuẩn hành xử, bản tính) mà tất cả những con người
trong DN đó phải tuân theo hoặc bị chi phối.

14

VHKD


Hiểu thế nào cho đúng về VHDN
Hệ thống các giá
Các giá trị VHDN phải là
trị văn hoá phải là
một hệ thống có quan hệ
kết quả của q
chặt chẽ với nhau,được
trình lựa chọn
chấp nhận và phổ biến rộng hoặc sáng tạo của
rãi giữa các thành viên
chính các thành
viên bên trong
trong doanh nghiệp.
doanh nghiệp

15

Văn hóa
doanh

nghiệp

Các giá trị VHDN phải có
một sức mạnh đủ để tác
động đến nhận thức,tư duy
và cảm nhận của các thành
viên trong doanh nghiệp đối
với các vấn đề và quan hệ
của doanh nghiệp.

VHKD


Cấu trúc của hệ thống VHDN
Đó là những gì một người từ bên ngồi
DN có thể nhìn thấy, nghe thấy hoặc
cảm nhận được khi tiếp xúc với DN - đó
là các yếu tố hữu hình.
Những giá trị được chấp nhận, bao
gồm những chiến lược, những mục
tiêu và triết lý kinh doanh của DN.

Hệ thống
VHDN

Khi các giá trị được thừa nhận và phổ
biến đến mức gần như khơng có sự thay
đổi, chúng sẽ trở thành các giá trị nền
tảng.
16


VHKD


Đặc thù của VHDN
● VHDN khơng có sai khơng có đúng, và cũng
khơng có DN nào mà khơng có VHDN. “Nó chỉ là
việc phù hợp hay khơng phù hợp, hồn tồn phụ
thuộc vào người chủ cơng ty”.
● VHDN nhìn từ góc độ vốn XH (bên cạnh: lao động,
tài chính, vật chất…)một nhân tố quan trọng cho sự
phát triển bền vững của DN.
17

VHKD


1.3 VĂN HĨA DOANH NHÂN
Văn hóa doanh nhân là hệ thống các giá trị, các
chuẩn mực, các quan niệm và hành vi của doanh

nhân trong quá trình lãnh đạo và quản lý doanh
nghiệp.
- Lãnh đạo
- Quản lý
18

VHKD



1.4 VĂN HĨA KINH DOANH
Văn hóa kinh doanh là một hệ thống các giá trị, các chuẩn mực, các
quan niệm và hành vi do chủ thể kinh doanh tạo ra trong quá trình

kinh doanh, được thể hiện trong cách ứng xử của họ với xã hội, tự
nhiên ở một cộng đồng hay một khu vực.
Kinh doanh: Là việc thực hiện liên tục một, một số hoặc tất cả các

công đoạn của quá trình, đầu tư, từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm
hoặc cung ứng dịch vụ trên thị trường nhằm mục đích sinh lợi.

19

VHKD



×