Tải bản đầy đủ (.pdf) (31 trang)

Bài giảng Văn hóa kinh doanh và tinh thần khởi nghiệp: Chương 5 - TS.GVCC Vũ Quang và TS. Nguyễn Văn Lâm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.13 MB, 31 trang )

CHƢƠNG 5:
VĂN HÓA DOANH NGHIỆP


NỘI DUNG
Tổng quan về văn hóa doanh nghiệp

Tác động của văn hóa doanh nghiệp đến sự phát triển của doanh
nghiệp

Các nhân tố ảnh hưởng đến văn hóa doanh nghiệp

Các giai đoạn hình thành và cơ cấu thay đổi văn hóa doanh nghiệp


Tình huống
 Tại sao doanh nghiệp lại xây dựng văn hóa doanh nghiệp cho riêng mình?
Thực tế: Trong năm 2010 – 2011 Ngân hàng Agribank đã chi hàng tỷ vào việc nâng
cao năng lực lãnh đạo và quản lý cho các cấp lãnh đạo. Trong nội dung đào tạo có
nội dung nâng cao nhận thức xây dựng văn hóa Agribank. Một dẫn chứng khác, trong
năm 2013 Tổng công ty Bia Saigon cũng đã chi 3 tỷ đồng để xây dựng Bộ thiết chế
văn hóa cho TCTy. EVN, Vietel, VNPT… cũng rất chú ý trong việc đầu tư xây dựng
văn hóa doanh nghiệp.

 Vậy, văn hóa doanh nghiệp có tác động gì đến hoạt động kinh doanh mà các doanh
nghiệp đã sẵn sàng bỏ tiền đầu tư xây dựng văn hóa cho mình?


5.1 TỔNG QUAN VỀ VĂN HÓA DOANH NGHIỆP



5.1.1 Khái niệm văn hóa doanh nghiệp
 Tổ chức Lao động quốc tế (International Labour Organization – ILO) thì định nghĩa
như sau:“Văn hoá doanh nghiệp là sự trộn lẫn đặc biệt các giá trị, các tiêu chuẩn,

thói quen và truyền thống, những thái độ ứng xử và lễ nghi mà toàn bộ chúng là
duy nhất đối với một tổ chức đã biết”.
 Định nghĩa được phổ biến và chấp nhận rộng rãi nhất là định nghĩa của Edgar Shein,
một chuyên gia nghiên cứu các tổ chức:“Văn hố cơng ty là tổng hợp các quan

niệm chung mà các thành viên trong cơng ty học được trong q trình giải quyết các
vấn đề nội bộ và xử lý với các môi trường xung quanh”.


5.1.1 Khái niệm văn hóa doanh nghiệp (tiếp)

Văn hóa doanh nghiệp là một hệ thống các giá trị, các chuẩn mực, các
quan niệm và hành vi của doanh nghiệp, chi phối hoạt động của mọi
thành viên trong doanh nghiệp và tạo nên bản sắc kinh doanh riêng
của doanh nghiệp.


5.1.1 Khái niệm văn hóa doanh nghiệp (tiếp)

Tồn bộ các giá
trị văn hóa được
xây dựng trong
suốt q trình
hình thành phát
triển DN


Trở thành các giá
trị, quan niệm và
tập quán truyền
thống ăn sâu vào
hoạt động của
DN.

Chi phối suy
nghĩ và hành vi
của mọi người
trong doanh
nghiệp.

Tạo nên bản
sắc, phong
cách và sự
khác biệt giữa
các DN.


5.1.1 Khái niệm văn hóa doanh nghiệp (tiếp)
Tạo ra và biểu hiện trong hoạt động kinh doanh:

 Các sản phẩm hữu hình: Hình thức, mẫu mã của sản phẩm, thiết bị nhà xưởng; biểu
tượng, khẩu hiệu, logo, lễ nghi,…
 Các sản phẩm vơ hình: Phương thức tổ chức, quản lý kinh doanh, hệ giá trị, tâm lý
truyền thống doanh nghiệp, chiến lược kinh doanh, triết lý kinh doanh, đạo đức

kinh doanh của doanh nghiệp, …



5.1.1 Khái niệm văn hóa doanh nghiệp (tiếp)
Viettel đã đưa vào logo những yếu tố
văn hóa nào?

Ý nghĩa bơng lúa trong logo???


5.1.2 Các cấp độ của văn hóa doanh nghiệp
Cấp độ 1- Hữu hình: Những quá trình và cấu trúc hữu hình của doanh nghiệp
• Kiến trúc nội ngoại thất.
• Cơ cấu tổ chức, các văn bản quy định nguyên tắc…
• Lễ nghi, lễ hội, logo, mẫu mã sản phẩm…

Cấp độ 2: Những giá trị được chấp nhận
Cấp độ 3: Những quan niệm, giá trị cốt lõi chung
• Những giá trị được công bố: các chiến lược, mục tiêu, triết lý kinh doanh
• Các quy định, nguyên tắc hoạt động.
• Những quan niệm chung các cá nhân được khuyến khích để tách biệt đưa ra ý kiến, sáng kiến, thậm chí cả
các cá nhân ở cấp cơ sở, sự khích lệ này phát huy được tính năng động sáng tạo
của mọi thành viên trong công ty, là cơ sở cho quá trình nghiên cứu và phát triển
(R&D) của cơng ty.
Góp phần nâng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp:
 Nâng cao đạo đức kinh doanh;
 Làm phong phú dịch vụ cho khách hàng và mang lại hình ảnh doanh nghiệp


5.2.2 Những tác động tiêu cực của văn hóa doanh nghiệp:

Cơ chế quản lý cứng nhắc, độc đoán chuyên quyền, hệ thống tổ chức quan liêu;

Khơng khí thụ động, sợ hãi của các nhân viên;
Nhân viên thờ ơ hoặc chống đối lãnh đạo;
Nhân viên khơng có niềm tin và khơng có mối quan hệ thân thiện với doanh
nghiệp;
Doanh nghiệp khơng thực hiện các trách nhiệm xã hội…


5.3 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG TỚI
VĂN HÓA DOANH NGHIỆP


5.3.1 Các nhân tố bên trong
Văn hóa, phong cách, đạo đức giá trị cá nhân của nhà lãnh đạo
doanh nghiệp;
Tính cách, giá trị cá nhân của nhân viên;
Lịch sử truyền thống của doanh nghiệp;

Hệ thống đánh giá thành tích và chế độ đãi ngộ, hệ thống quản lý
và chia sẻ thông tin;
Ngành nghề hoạt động, kinh doanh;
Các nguồn lực: nguồn nhân lực, nguyên nhiên liệu, công nghệ và
sản phẩm của doanh nghiệp;
Những giá trị văn hóa học hỏi được;


5.3.2 Các nhân tố bên ngồi
Văn hố xã hội, văn hóa dân tộc,
văn hóa vùng miền:
• Các nhà nghiên cứu cũng chỉ ra rằng,
trong doanh nghiệp có các nhân viên

đến từ các địa phương, các vùng khác
nhau thì các giá trị văn hóa vùng miền
thể hiện rất rõ nét. Cáchành vi mà
nhân viên mang đến nơi làm việc không
dễ dàng thay đổi bởi các qui định của
doanh nghiệp.
• Vì vậy sự phản chiếu của văn hoá dân
tộc, văn hoá xã hội lên nền văn hoá kinh
doanh là một điều tất yếu.


5.3.2 Các nhân tố bên ngoài (tiếp)
Thể chế xã hội: Thể chế là yếu tố hàng đầu, có vai trị tác động chi phối tới
văn hóa kinh doanh mỗi nước.
• Các chính sách của nhà nước sẽ có ảnh hưởng mạnh mẽ tới doanh nghiệp, nó có thể tạo ra lợi
nhuận hoặc thách thức với doanh nghiệp như chính sách thương mại, chính sách phát triển ngành,
phát triển kinh tế, các chính sách điều tiết cạnh tranh bảo vệ người tiêu dùng…
• Phương thức hoạt động, mức độ cơng bằng, công khai, minh bạch và hiệu quả của nền hành chính
có tác động trực tiếp tới hành vi và hiệu quả hoạt động của giới doanh nhân.

Q trình tồn cầu hố
• Tồn cầu hố tạo nên một xu thế phát triển ngày càng rõ nét, các nền kinh tế ngày càng trở nên
phụ thuộc lẫn nhau, tiến dần đến một hệ thống kinh tế tồn cầu.
• Trong q trình tồn cầu hoá diễn ra sự giao lưu giữa các nền văn hoá kinh doanh, đã bổ sung
thêm giá trị mới cho văn hoá kinh doanh mỗi nước, làm phong phú thêm kho tàng kiến thức về kinh
doanh, biết cách chấp nhận những luật chơi chung, những giá trị chung để cùng hợp tác phát triển.


5.3.2 Các nhân tố bên ngoài (tiếp)
Sự khác biệt và sự giao lưu văn hóa

• Sự khác biệt về văn hố có thể là ngun nhân gây căng thẳng hoặc dẫn tới xung đột
văn hoá (nhất là trong các doanh nghiệp liên doanh). Sự xung đột này tác động
khámạnh đến việc hình thành một bản sắc văn hố kinh doanh phù hợp.
• Sự giao lưu văn hố tạo điều kiện cho các chủ thể kinh doanh học tập, lựa chọn những
khía cạnh tốt về văn hố của các chủ thể khác nhằm pháttriển mạnh nền văn hố của
doanh nghiệp mình.

Khách hàng
• Khách hàng khơng mua sản phẩm thuần t, họ muốn mua những giá trị, họ đưa ra các
quyết định dựa trên bối cảnh văn hố chứ khơng đơn thuần là những quyết định có tính
chất thiệt hơn.
• nhu cầu, thẩm mỹ, trình độ dân trí về kinh tế của khách hàng tác động trực tiếp tới văn
hoá kinh doanh của các chủ thể kinh doanh.


5.4 CÁC GIAI ĐOẠN HÌNH THÀNH VÀ
CƠ CẤU THAY ĐỔI VĂN HÓA DOANH
NGHIỆP


5.4.1 Các giai đoạn hình thành văn hóa doanh nghiệp

• Doanh nghiệp phải tập trung
tạo ra những giá trị văn hoá
khác biệt so với các đối thủ,
củng cố những giá trị đó và
truyền đạt cho những người
mới (hoặc lựa chọn nhân lực
phù hợp với những giá trị
này).


Giaiđoạn thứ nhất:
Giai đoạn non trẻ

Giaiđoạn thứ hai:
Giai đoạn giữa
• Tương đối ổn định, có
thể xảy ra thay đổi văn
hóa doanh nghiệp.

• Xuất hiện dấu hiệu những
yếu tố văn hố doanh
nghiệp lỗi thời có tác
động tiêu cực đến các
doanh nghiệp.
• địi hỏi thay đổi văn hóa
doanh nghiệp.

Giai đoạn thứ ba:
Giai đoạn chín muồi
và nguy cơ suy thoái


5.4.2 Cơ cấu thay đổi văn hóa doanh nghiệp
1. Xuất hiện động
lực thay đổi
• Cósự thay đổi
trong giới lãnh
đạo cơng ty;
• Doanh nghiệp cịn

non trẻ;
• Văn hố doanh
nghiệp yếu;
• Có sự khủng
hoảng trầm trọng
trong tổ chức.

2. Quá trình thay đổi
sẽ diễn ra:
• Trước tiên đều
cần thay đổi các
yếu tố thuộc lớp
văn hoá thứ thứ
nhất và thứ hai
để tạo nền tảng
cho những thay
đổi sâu rộng hơn;
• Sự thay đổi tồn
diện nhất chính là
thay đổi từ cốt lõi
(lớp thứ 3).

3. Củng cố những
thay đổi
• Củng cố lại hệ
thống hành vi,
quan niệm chung
mới (các lớp văn
hố) và tạo ra
những thơng tin

tích cực.


5.4.3 Một số cách thức thay đổi cơ cấu văn hóa doanh nghiệp
Thay đổi nhỏ và chi tiết và mức độ tổng thể
• Cốt lõi văn hố doanh nghiệp vẫn được giữ nguyên nhưng
các giá trị thuộc lớp 1 và 2 được phát triển ở mức độ cao
hơn, đa dạng và đổi mới hơn.
• Thay đổi ở một số bộ phận trong doanh nghiệp cho phù
hợp với những điều kiện mới của mơi trường kinh doanh.

Thay đổi tự giác
• Các thành viên tự nhận thức được những mặt còn tồn tại
của doanh nghiệp, nguyên nhân, và cùng nhau tìm cách
giải quyết vấn đề " tự ý thức được việc cần phải thay đổi
và kiểm sốt q trình thay đổi.


5.4.3 Một số cách thức thay đổi cơ cấu văn hóa doanh nghiệp
Tạo ra thay đổi nhờ nhân rộng điển hình;
Thay đổi nhờ phát huy một cách có trật tự những nền tiểu văn hóa tiêu biểu;
Thay đổi thơng qua xây dựng hệ thống thử nghiệm song song;
Thay đổi nhờ áp dụng công nghệ mới: Nhờ vào ảnh hươởng của công nghệ mới để thay
đổi các giá trị của văn hóa doanh nghiệp;
Thay đổi nhờ thay thế các vị trí trong doanh nghiệp:

• Đổi mới cấu trúc các nhóm hoặc nhà lãnh đạo;
• Đưa một số người bên ngồi vào các vị trí lãnh đạo bên dưới cấp cao nhất và tạo
điều kiện cho họ thay đổi dần lề lối suy nghĩ của cấp trên.
Thay đổi do các vụ scandal và việc phá vỡ các huyền thoại, biểu tượng

Một số yếu tố văn hóa doanh nghiệp bị phơi bày ra trước cơng chúng và bị chỉ trích
mạnh mẽ.


Tình huống: Sự thay đổi trong logo vinaphone


5.4.4 Các dạng văn hóa doanh nghiệp
PHÂN LOẠI THEO SỰ PHÂN CẤP QUYỀN LỰC
Mơ hình văn hóa ngun tắc
• Dựa trên những nguyên tắc và quy định, vai trò và trách nhiệm của các thành viên từ cấp lãnh đạo cho đến
nhân viên được xác định một cách rõ ràng.

Mô hình văn hóa quyền hạn
• Quyền lực xuất phát từ nhà lãnh đạo, văn hoá của người lãnh đạo là yếu tố quyết định văn hóa doanh
nghiệp.
• Bill Gate, Soichiro Honda.

Mơ hình văn hóa đồng đội
• Sự hỗ trợ lẫn nhau và hợp tác trong nội bộ doanh nghiệp là những giá trị rất quan trọng.

• Đây là mơ hình đặc trưng của Nhật.

Mơ hình văn hóa sáng tạo
• Sự sáng tạo, thành công và hăng hái trong công việc là những giá trị quan trọng, sử dụng cơ chế tư do với
các chun gia, chun viên.
• Thích hợp với các công ty thực hiện các dự án.


5.4.4 Các dạng văn hóa doanh nghiệp (tiếp)

 PHÂN LOẠI THEO MỐI QUAN TẤM ĐẾN CON NGƯỜI VÀ MỐI QUAN TÂM ĐẾN
THÀNH TÍCH

 PHÂN LOẠI THEO VAI TRỊ LÃNH ĐẠO:
 Văn hóa quyền lực: Thủ trưởng cơ quan nắm quyền lực hầu như tuyệt đối.
 Văn hóa gương mẫu: Vai trị chính của lãnh đạo là làm gương cho cấp dưới noi
theo.
 Văn hóa nhiệm vụ: Chức vụ trong tổ chức dựa trên nhiệm vụ được giao hơn là dựa
trên hệ thống phân bố quyền lực.
 Văn hóa chấp nhận rủi ro: Vai trò của người lãnh đạo là khuyến khích các nhân viên
làm việc trong tinh thần sáng tạo, dám lãnh trách nhiệm.
 Văn hóa đề cao vai trị cá nhân.
 Văn hóa đề cao vai trị tập thể.



×