Tải bản đầy đủ (.pdf) (78 trang)

Bài giảng Văn hóa kinh doanh và tinh thần khởi nghiệp: Chương 6 - TS.GVCC Vũ Quang và TS. Nguyễn Văn Lâm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (152.22 MB, 78 trang )

CHƯƠNG 6.
TINH THẦN KHỞI NGHIỆP
ĐỔI MỚI SÁNG TẠO


TINH THẦN KHỞI NGHIỆP ĐỔI MỚI SÁNG TẠO


KHÁI NIỆM KHỞI NGHIỆP
 Khởi nghiệp là quá trình một cá nhân hay nhóm tìm kiếm và
theo đuổi một cơ hội kinh doanh”
 hoặc đó là “q trình sáng tạo ra giá trị bằng cách huy động
các nguồn lực để tận dụng cơ hội”
 hoặc đó là “q trình biến các ý tưởng kinh doanh ban đầu
trở thành hiện thực”.
=> Khởi nghiệp kinh doanh được hiểu là những nỗ lực thực hiện
các quyết định mạo hiểm về kinh doanh hoặc thành lập một
doanh nghiệp mới, có thể dưới hình thức tự thuê, tự doanh,
làm việc một mình, thành lập một doanh nghiệp mới, hoặc mở
rộng doanh nghiệp hiện tại bởi một cá nhân, nhóm cá nhân hoặc
bởi một doanh nghiệp đã thành lập…


TINH THẦN KHỞI NGHIỆP
 Tinh thần khởi nghiệp (entrepreneurship) còn được gọi là tinh
thần doanh nhân khởi nghiệp, là một thuật ngữ xuất hiện khá
lâu trên thế giới.
 Những doanh nhân có tinh thần khởi nghiệp thật sự phải là
những con người mà bản thân họ có hồi bão vượt lên số
phận, chấp nhận rủi ro với tinh thần đổi mới và sáng tạo.
 Peter F. Drucker cho rằng “tinh thần doanh nhân khởi nghiệp


được hiểu là hành động của doanh nhân khởi nghiệp - người
tiến hành việc biến những cảm nhận nhạy bén về kinh doanh,
tài chính và sự đổi mới thành những sản phẩm hàng hóa mang
tính kinh tế


Các yếu tố cốt lõi tinh thần khởi nghiệp
 Khả năng nắm bắt cơ hội kinh doanh; thái độ chấp nhận rủi ro;
và ý tưởng đổi mới - sáng tạo. Các nhà nghiên cứu đã đưa ra
một số đặc trưng của tinh thần khởi nghiệp là:
(i) Có hồi bão và khát vọng kinh doanh;

(ii) Có khả năng kiến tạo cơ hội kinh doanh;
(iii) Độc lập và dám làm, dám chịu trách nhiệm;
(iv) Phát triển ý tưởng sáng tạo và đổi mới phương pháp
giải quyết vấn đề;
(v) Bền bỉ và dám chấp nhận rủi ro, thất bại;

vi) Có đạo đức kinh doanh và trách nhiệm xã hội.


NGƯỜI KHỞI NGHIỆP


NGƯỜI KHỞI NGHIỆP


NGƯỜI KHỞI NGHIỆP



NGƯỜI KHỞI NGHIỆP


NGƯỜI KHỞI NGHIỆP


Khởi nghiệp ở VN
 72% Chủ doanh nghiệp có độ tuổi Khởi từ 30 trở lên,
Phần lớn chủ doanh nghiệp bắt đầu khởi nghiệp trong
độ tuổi 30

 84% có bằng đại học, 16% khơng có bằng đại học
 Đa phần các doanh nghiệp khởi nghiệp trong 3 năm gần
đây đều có bằng đại học theo điều tra của VCCI.


Mục đích chủ đạo của người khởi nghiệp
 Trước hết là muốn khẳng định bản thân

 Muốn đóng góp cho xã hội
 Cịn động cơ vì tiền, vì sự giàu có chỉ là thứ yếu.


Mục đích khơi dậy tinh thần khởi nghiệp
 Hình thành tinh thần khởi nghiệp cho giới trẻ ngay từ khi còn
ngồi trên ghế nhà trường. Bài học từ các quốc gia phát triển
trên thế giới cho thấy, ý chí tự làm chủ của con người phải
được tôi luyện trong hệ thống giáo dục và xã hội ngay từ khi còn
nhỏ.


 Để khởi nghiệp thành công cần phải biết được nội lực của mình.
Từ khi có ý tưởng đến khi thành lập một dự án cần chuẩn bị kế
hoạch bài bản gồm: cơ sở, tiền đề để khởi nghiệp, chọn ngành
nghề kinh doanh phù hợp, bộ máy điều hành đảm bảo tinh gọn,
nhưng hiệu quả.


MƠ HÌNH KHỞI NGHIỆP
1. Khởi nghiệp xuất phát từ sở thích, đam mê

2. Khởi nghiệp kinh doanh nhỏ, doanh nghiệp hộ gia đinh
3. Khởi nghiệp hướng chuyển nhượng, doanh nghiệp “nuôi
để bán”
4. Khởi nghiệp hướng xã hội, phi thương mại
5. Khởi nghiệp có khả năng tăng trưởng, tham vọng lớn


Khởi nghiệp xuất phát từ sở thích,
đam mê
 Từ sở thích và đam mê, rồi từ đó tạo động lực để phát
triển.
 Vì đam mê và thú vui cá nhân, làm khơng vì ai trừ chính
họ, vừa làm vừa hưởng, vừa kiếm tiền vừa thỏa mãn
đam mê.
 Điểm bắt đầu kinh doanh có thể đơn giản nhưng chỉ cần
đáp ứng như cầu thực tế, thì việc người tiêu dùng
hưởng ứng chỉ còn là vấn đề thời gian.


Khởi nghiệp kinh doanh nhỏ, hộ gia

đình
 Đây là một mơ hình kinh doanh phổ biến chúng ta dễ dàng
bắt gặp, đó là một tiệm tạp hóa, một cửa hàng quần áo hay
một cửa hàng làm tóc… Chủ cửa hàng thường là một cá
nhân hoặc gia đình, kiêm nhiệm nhiều vai trị từ quản lý đến
lao động chính.
 Với số vốn khơng q lớn, nên mục tiêu của hình thức kinh
doanh này thường là để nuôi sống bản thân và gia đình. Tuy
khơng phải là một start-up lớn, nhưng mơ hình kinh doanh
này là một phần khơng thể thiếu trong cuộc sống và góp
phần thúc đẩy phát triển kinh tế.


Khởi nghiệp hướng chuyển nhượng,
“nuôi để bán”
 Nhiều start-up với số vốn nhỏ không đặt mục tiêu trở thành các
tập đồn tiền tỷ mà mục đích của họ là xây dựng ý tưởng để
bán cho doanh nghiệp lớn hơn. Những thương vụ mua bán có
thể đạt đến giá trị hàng tỷ đô, mang đến lợi nhuận kinh tế vô
cùng lớn cho nhà đầu tư.
 Ví dụ như câu chuyện của Linkedin – trang mạng xã hội cho
người lao động và nhà tuyển dụng – đã chính thức về tay
Microsoft với mức giá 26,2 tỷ đô la Mỹ.


Khởi nghiệp hướng xã hội, phi thương mại
 Đây thường là tổ chức cộng đồng, thuộc chính phủ hoặc phi
chính phủ. Họ được xây dựng để làm từ thiện, giúp đỡ các hồn
cảnh khó khăn.


 Mục đích của họ khơng phải để làm giàu mà muốn hướng đến
những điều tốt đẹp cho cộng đồng.
 Gọi vốn để duy trì các hoạt động xã hội, họ thường gọi vốn bằng
việc gây quỹ, gọi quyên góp hoặc tài trợ từ các cá nhân, tổ
chức, mạnh thường quân.


Khởi nghiệp có khả năng tăng trưởng,
tham vọng lớn
 Trên thực tế, hình thức doanh nghiệp này khơng nhiều. Tuy
nhiên, họ lại là những sắc màu nổi trội nhất, không thể thiếu
của làng khởi nghiệp thế giới.

 Google đã mở đầu cho cuộc cách mạng thơng tin tồn cầu.
 Facebook đã tạo nên kỷ nguyên mới của việc kết nối, chia sẻ
và trao đổi thông tin trực tuyến


TINH THẦN KHỞI NGHIỆP


KHỞI NGHIỆP


KHỞI NGHIỆP


TINH THẦN KHỞI NGHIỆP



TINH THẦN KHỞI NGHIỆP


TINH THẦN KHỞI NGHIỆP


×