Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

DE TOAN THANH HOA

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (490.03 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HÓA ĐỀ THI THỬ. ĐỀ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT Năm học: 2015 – 2016 Môn thi: Toán Thời gian làm bài: 120 phút không kể thời gian giao đề Ngày thi: 21 tháng 07 năm 2015 Đề có: 01 trang gồm 05 câu.. ĐỀ A Câu 1: (2,0 điểm) 1.Giải các phương trình: a) x – 10 = 0 b ) x2 –5x + 4 = 0 3x + y = 5  2.Giải hệ phương trình:  x - 2y = - 3  x 1  Câu 2: (2,0 điểm) : Cho M =  x - 1 x - x.   1 2  +  :     x 1 x - 1 . với x  0, x 1 .. 1. Rút gọn M. 2. Tìm x sao cho M > 0 Câu 3: (2,0 điểm). Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho đường thẳng (d): y = 2ax + 1 và Parabol (P): y = -2x2. 1.Tìm a để đường thẳng (d) đi qua điểm A(1; 7). 2.Tìm a để đường thẳng (d) cắt Parabol (P) tại hai điểm phân biệt có hoành độ lần x 2  x 2  4 x  x  4 0.  1 2 2 lượt là x1, x2 thỏa mãn điều kiện: 1 . Câu 4: (3,0 điểm ) Cho đường tròn tâm O bán kính R. Một đường thẳng d không đi qua O và cắt đường tròn tại hai điểm phân biệt A và B. Trên d lấy điểm M sao cho A nằm giữa M và B. Từ M kẻ hai tiếp tuyến MC và MD với đường tròn (C, D là các tiếp điểm). 1.Chứng minh rằng MCOD là tứ giác nội tiếp. 2.Gọi I là trung điểm của AB. Đường thẳng IO cắt tia MD tại K. Chứng minh rằng KD. KM = KO. KI 3.Một đường thẳng đi qua O và song song với CD cắt các tia MC và MD lần lượt tại E và F. Xác định vị trí của M trên d sao cho diện tích tam giác MEF đạt giá trị nhỏ nhất Câu 5: (1,0 điểm) 2 2 2 Cho các số thực dương x, y, z thỏa mãn: 5x  4 y  3z  2 xyz 60. Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức: P x  y  z -----------------------------Hết---------------------------------(Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm) Họ và tên thí sinh:……………………………………………………Số báo danh:………… Chữ kí giám thị 1:……………………………….Chữ kí giám thị 2:……………………….

<span class='text_page_counter'>(2)</span> SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA. HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN TOÁN THAM KHẢO Năm học: 2015 – 2016 Ngày thi: 21 tháng 07 năm 2015 Thời gian làm bài: 120 phút. ĐỀ THI THỬ ĐỀ A. Câu. Nội dung. 1. Giải các phương trình: a. x =10 b. x2 – 5x + 4 = 0. Nhận thấy 1 + (-5) + 4 = 0 phương trình có dạng a+ b + c = 0. Vậy phươn đã cho. Câu 1 (2điểm có 2 nghiệm phân biệt là: x1=1 ,x2 =4 ) 3x + y = 5 6x + 2y = 10 7x = 7. x = 1      y = 5 - 3x y = 2. b)    2.  x - 2y = - 3  x - 2y = - 3. Vậy hệ phương trình đã cho có nghiệm duy nhất là (x,y ) = (1;2 ) Câu 2 (2điểm a) M = ) =.  x 1   1 2  +   :    x - 1 x - x   x + 1 x - 1   1  :  x ( x - 1)   .  x   x -1 x-1. =. x. . :.  . x -1. x -1. . . . x -1.  . x -1. x +1. . x +1. =. +. 2. x +1 x-1 x. . . x -1.   x - 1  . x -1.   x +1  . . . x +1. x +1. x-1 = x .. b) M > 0  x - 1 > 0 (vì x > 0 ) nên x > 0)  x > 1. (thoả mãn). Câu 3. (2điểm ). Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho đường thẳng (d): y = 2ax + 1 và Parabol (P): y = -2x2. a. Đường thẳng (d) đi qua điểm A(1; 7) nên có 7 = 2a + 1 suy ra a = 3 b. Phương trình hoành độ giao điểm giữa đường thẳng (d) cắt Parabol (P) là: 2x2 + 2ax + 1 = 0 (1) Đường thẳng (d) cắt Parabol (P) tại hai điểm phân biệt khi phương trình (1) a   2  '  0  a2  2  0    a  2 (*) có hai nghiệm phân biệt.

<span class='text_page_counter'>(3)</span>  x1  x2  a   1  x1 x2  2 Áp dụng hệ thức Vi – Ét ta có: Theo bài ra : x12  x2 2  4  x1  x2   4 0  ( x1  x2 ) 2  2 x1 x2  4  x1  x2   4 0 1  a 2  2.  4( a) + 4 0 2 a 1 = 1  a 2  4a + 3 = 0   a 2 = 3. Đối chiếu điều kiện (*). Vậy a = 3 là giá trị cần tìm.. Câu 4 (3điểm). 1,0. 1,0. 1.0.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Câu 5 V (1.0đ). 2. 2. 2 2 Từ giả thiết, suy ra 4 y  60 và 3 z  60 , tức là: y  15 và z  20 . 2. 2. 0.25. 2. Ta coi điều kiện bài ra 5 x  4 y  3 z  2 xyz 60 như là một phương trình bậc hai ẩn x , khi đó. x.  yz .  15  y  20  z  2. 2. 5. 1  yz  (15  y 2  20  z 2 ) 2  5 2 35   y  z  10  .. 0.25. 2. 35   y  z   10  y  z  x yz 10 Từ đó suy ra: 2 60   y  z  5  10 6 .   y  z 5    x  y  z 6  15  y 2 20  z 2 . Dấu bằng xảy ra Vậy max P 6 ..  y  z 5    x 1   z  y 1. 0.25.  x 1   y 2   z 3. 0.25.

<span class='text_page_counter'>(5)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×