Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

Chon Loc de kiem tra chuong 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (143.1 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Trần Ngọc Anh Tú.0188.598.1664. ĐỀ ÔN TẬP CHƯƠNG I ĐỀ 1. Câu 1. Vỏ của một nguyên tử có 20 electron. Lớp ngoài cùng có số electron là A.2 B. 8 C.1 D.5 Câu 2. Vỏ của một nguyên tử có 17 electron. Hỏi nguyên tử có bao nhiêu lớp electron? A.2 B.4 C.4 D.7 Câu 3. Vỏ của một nguyên tử có 17 electron.Hỏi nguyên tố đó là ? A. Kim loại B.phi kim C.vừa kim loại vừa phi kim D. Khí hiếm Câu 4. Số electron tối đa của phân lớp 3p là A. 8 B. 6 C. 2 D.10 Câu 5. Số electron tối đa của phân lớp 4s là A. 1 B. 6 C. 2 D.10 Câu 6. Số electron tối đa của phân lớp 3d là A. 8 B. 6 C.18 D.10 Câu 7. Số electron tối đa của lớp thứ 3 là A. 18 B. 6 C. 8 D.10 Câu 8. Số electron tối đa của phân lớp 2s là A. 1 B. 6 C. 2 D.8 Câu 9 cấu hình e nguyên tử photpho là 1s2 2s2 2p6 3s2 3p3.Lớp e có mức năng lượng cao nhất là? A.3 B.5 C.2 D.1 Câu 10. cấu hình e nguyên tử photpho là 1s2 2s2 2p6 3s2 3p3. Số hiệu nguyên tử photpho là? A. 5 B.15 C.3 D.4 Câu 11. cấu hình e đầy đủ của nguyên tử có lớp e ngoài cùng 3s2 3p1 là? A. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6. B. 1s2 2s2 3s2 3p1. C. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p1. D. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p3. Câu 12. cấu hình e đầy đủ của nguyên tử có 5 e cuối cùng phân bố vào phân lớp 3d là A.1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d5 4s1 B.1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d5 C.1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d5 4s2 D. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s23d5 Câu 13. cấu hình e đầy đủ của nguyên tử có lớp e ngoài cùng 2s1 là? A. 1s2 2s2 . B. 1s2 2s1. C. 1s2 2s2 2p6. D. 1s2 2s2 2p6 3s1. Câu 14.. Cấu hình electron của Cu (cho Z = 29) là: A. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d10 4s1 B. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d9 4s2 C. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s2 3d9 D. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s2 3d10 Câu 15. Chọn cấu hình electron không đúng. A. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p4 B. 1s2 2s2 2p6 3s2 C. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d6 D. 1s2 2s2 2p6 Câu 16.. Cấu hình electron của Cr (cho Z = 24) là: A. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d5 4s1 B. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d4 4s2 C. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s2 3d4 D. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s13d5 Câu 17. Hai nguyên tử có số e lớp ngoài cùng tối đa là 20 20 36 4 12 4 2 He 2 He , 24 Mg B. 10 Ne C. 10 Ne ; 18 Ar D. B và ; C đều đúng Câu 18. Hai nguyên tử có 1e ở lớp ngoài cùng là 39 20 36 1 23 23 19 K 1H , 11 Na B. 11 Na C. B và A đều đúng D. 10 Ne ; 18 Ar ; Câu 19. Cấu hình electron của Al (cho Z = 13) là: A. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p1 B. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 C. 1s2 2s2 2p1 D. 1s2 2s2 2p6 4s2 4p1 Page 1.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Trần Ngọc Anh Tú.0188.598.1664 Câu 20. Chọn phát biểu đúng? A.Các e thuộc lớp K liên kết với hạt nhân kém chặt chẽ hơn lớp L. B.Tấc cả những nguyên tử có số e lớp ngoài cùng 1,2,3e là kim loại. C. Chỉ những nguyên tử có số e lớp ngoài cùng 5,6,7e là phi kim. D.trong nguyên tử những e của lớp ngoài cùng quyết định tính chất hóa học của nguyên tử nguyên tố đó. Câu 21. Chọn phát biểu sai? Nguyên tố s là nguyên tố mà nguyên tử có e cuối cùng được điền vào phân lớp s.. Nguyên tố p là nguyên tố mà nguyên tử có e cuối cùng được điền vào phân lớp p. Nguyên tố d là nguyên tố mà nguyên tử có e lớp ngoài cùng được điền vào phân lớp d. Nguyên tố f là nguyên tố mà nguyên tử có e cuối cùng được điền vào phân lớp f. Câu 22.nguyên tố có Z=11 thuộc loại nguyên tố A. s B. p C. d D. f Câu 23 tìm phát biểu sai? cấu hình e nguyên tử silic là 1s2 2s2 2p6 3s2 3p2 . vậy Lớp thứ nhất (lớp K) có 2 e C. Lớp thứ hai (lớp L) có 8 e. Lớp thứ ba (lớp M) có 4 e D. Lớp ngoài cùng có 2 e. Câu 24. Tổng số hạt proton, electron, notron trong nguyên tử là 13. Vậy nguyên tử có nguyên tử khối là? 4 B.5 C.9 D.13 Câu 25. Tổng số hạt proton, electron, notron trong nguyên tử là 16. Trong đó hạt mang điện nhiều hơn hạt không mang điện là 6 ? vậy khối lượng nguyên tử là (Biết e=9,1094 . 10-31kg, p= 1,6726. 10-27 kg n=1,6748 .10-27kg). 2,001.10-26 kg B. 2,001.10-26 g C. 2,001 g D. 12 g Câu 26 . có bao nhiêu e ở lớp ngoài cùng của các nguyên tử có số hiệu nguyên tử lần lượt 3, 6, 9? 3,2,5 B. 1,4,5 C.1,4,7 D.2,6,7. Câu 28 nguyên tử X có X=25. Vậy X là A. kim loại B.phi kim C. khí hiếm D. vừa kim loại vừa phi kim Câu 29 Nguyªn tö X 20 notron, 19 prton vµ 19 electron. vậy kí hiệu của nguyên tử X là 20 39 39 38 A. 38 X B, 20 X C. 19 X D . 19 X 40. Câu 30. Nguyên tử canxi có kí hiệu 20 Ca . Xác định số e, p ,n lần lượt là ? 20, 20, 20 B.40, 20, 20 C.20, 40, 20 D.21, 22, 40. Câu 31. Các e của nguyên tử nguyên tố X được phân bố trên 3 lớp. lớp thứ 3 có 6 e. số đơn vị điện tích hạt nhân nguyên tử của nguyên tố X là. A. 6 B.14. C8 D.16.. 2 H Câu 32. Hidro có nguyên tử khối là 1,008. Hỏi có bao nhiêu nguyên tử của đồng vị 1 trong 1ml 2 1 16 H H O 1 1 8 nước ( cho rằng trong nước chỉ có đồng vị là 1g/ml. 5,346.1020. B. 5,346.1023. C. 2,673.1020. àvà. ,. ;). Cho khối lượng riêng nước. D. 2,646.1023. Đề 2. I. TRẮC NGHIỆM ( 3 điểm) Câu 1: Trong ion A. 24. 52 24. X 3+. có số hạt proton là. B. 21. C. 28 Page 2. D. 45.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Trần Ngọc Anh Tú.0188.598.1664 39. Câu 2: Nguyên tử 19 X có số nơtron là. A. 20 B. 39 C. 19 D. 38 Câu 3: Cấu hình electron nào dưới đây là của kim loại. A. 1s22s22p63s23p6 B. 1s22s22p3 C. 1s22s22p63s2 D. 1s22s22p5 Câu 4: Phân lớp nào dưới đây chưa bão hòa. A. s2 B. f14 C. p6 D. d8 Câu 5: Một nguyên tử có 3 lớp electron. Trong nguyên tử đó lớp nào có mức năng lượng cao nhất. A. K B. M C. N D. L 2 2 3 Câu 6: Một nguyên tử có cấu hình 1s 2s 2p . Nhận xét nào sai. A. Có 7 electron B. Có 7 proton C. Không xác định được số nơtron D. Có 7 nơtron 2 2 6 2 5 Câu 7: Nguyên tử R có cấu hình eletron: 1s 2s 2p 3s 3p . Nhận xét nào dưới đây sai khi nói về R. A. Số hiệu nguyên tử của R là 17 B. R có 3 lớp e C. R có 5e ở lớp ngoài cùng D. R là phi kim Câu 8: Trong các kí hiệu sau, kí hiệu nào viết sai ? A. 3d B. 2d C. 2p D. 4f Câu 9: Nguyên tử khối trung bình của nguyên tố R là 79,91. Biết R có hai đồng vị trong đó 79R chiếm 54,5% số nguyên tử. Nguyên tử khối của đồng vị còn lại có giá trị bao nhiêu? A. 82 B. 85 C. 80 D. 81 Câu 10: Một ion có 10 electron và 11 proton mang điện tích là. A. 1+ B. 1C. 2+ D. 11+ Câu 11: Cấu hình electron nào dưới đây không đúng . A. 1s22s22p6 B. 1s22s22p63s23p63d104s1 C. 1s22s12p6 D. 1s22s22p63s23p63d64s2 Câu 12: Nguyên tử M có tổng số electron p ( tổng số e ở phân lớp p) là 7. Cấu hình e nào dưới đây thỏa mãn với nguyên tử M. A. 1s22s22p43s23p3 B. 1s22s22p63s23p1 C. 1s22s22p63s23p5 D. 1s22s22p7 II. TỰ LUẬN ( 7 ĐIỂM) Bài 1.(4 điểm) Nguyên tử R có tổng số hạt là 80, trong đó số hạt không mang điện nhiều hơn số proton là 5. a. Xác định số hạt p, e, n và số khối A của R. b. Viết cấu hình electron của R, R2+. Bài 2. ( 3 diểm). Trong phân tử M2X3 có tổng số hạt là 236, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 68. Số khối của nguyên tử M nhiều hơn của X là 40. Tổng số hạt trong ion M 3+ nhiều hơn tổng số hạt trong ion X2- là 53. a. Xác định công thức phân tử M2X3 b. Khử hoàn toàn 6,4 g M2X3 bằng H2 thu được kim loại M. Cho toàn bộ M vào 250 ml HCl 1M. - Viết các phương trình hóa học xảy ra - Tính thể tích khí H2 sinh ra ( ở đktc). Đề 3. Câu 1: Số Obital(AO) của các phân lớp s, p, d, f lần lượt là? A. 1; 3; 5; 7 B. 1; 2; 3; 4 C. 2; 6; 10; 14 Câu 2: Các hạt cấu tạo nên hạt nhân của hầu hết các nguyên tử là A. electron, nơtron, proton B. electron, proton Page 3. D. 2; 4; 6; 8.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Trần Ngọc Anh Tú.0188.598.1664 C. nơtron, electron D. proton, nơtron Câu 3: Nguyên tử O(Z = 8) nhận thêm 2e thì cấu hình e tương ứng của nó là: A. 1s2 2s2 2p6 3s1 B. 1s2 2s2 2p6 C. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 D. 1s2 2s2 2p4 Câu 4: Cho cấu hình electron của Al(Z = 13): 1s22s22p63s23p1. Hỏi Al thuộc loại nguyên tố gì? A. Nguyên tố d B. Nguyên tố s C. Nguyên tố f D. Nguyên tố p 39. 40. 41. Câu 5: Trong tự nhiên Kali có ba đồng vị: 19 K (x1 = 93,258%); 19 K (x2 %); 19 K (x3 %). Biết nguyên tử khối trung bình của kali là 39,13. Giá trị của x2 và x3 lần lượt là? A. 0,484% và 6,258% B. 0,012% và 6,73% C. 0,484% và 6,73% D. 0,012% và 6,258% Câu 6: Ở trạng thái cơ bản S(Z = 16) có bao nhiêu e độc thân? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 35 37 Câu 7: Trong tự nhiên, Clo có 2 đồng vị Cl và Cl, trong đó đồng vị chiếm 35Cl 75% về số đồng vị. Phần trăm khối lượng của 35Cl trong KClO4 là ( cho : K=39, O=16) : A. 21,43% B. 7,55% C. 18,95% D. 64,29% Câu 8: Số e tối đa trong phân lớp p là: A. 2 B. 10 C. 6 D. 14 Câu 9: Nguyên tử Na(Z = 11) bị mất đi 1e thì cấu hình e tương ứng của nó là: A. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s1 B. 1s2 2s2 2p6 3s1 C. 1s2 2s2 2p6 D. 1s2 2s2 2p6 3s3 Câu 10: Nguyên tử của nguyên tố nào sau đây có số hạt nơtron nhỏ nhất ? 19. 40. 39. A. 9 F B. 20 Ca C. 19 K Câu 11: Ở trạng thái cơ bản Nito(Z = 7) có bao nhiêu e độc thân? A. 3 B. 5 C. 1 Câu 12: Cho Mg có hai đồng vị công thức dạng MgCl2 A. 6 B. 4 63 29. 24 12. 25 12. Mg ; Mg. . Cho Clo có hai đồng vị C. 8. D.. 41 21. Sc. D. 2 35 17. 37 Cl; 17 Cl. . Hỏi có tối đa bao nhiêu. D. 12. 65 29. Câu 13: Đồng có hai đồng vị Cu và Cu chúng khác nhau về: A. Cấu hình electron. B. Số electron C. Số P D. Số khối Câu 14: Nguyên tử Ca(Z = 20) có số e ở lớp ngoài cùng là A. 6 B. 2 C. 10 D. 8 Câu 15: Nguyên tử X có tổng số hạt p,n,e là 115 và số khối là 80. Số lớp electron và số electron lớp ngoài cùng lần lượt là: A. 3 & 7 B. 4 & 7 C. 4 & 1 D. 3 & 5 Câu 16: Chọn câu phát biểu sai: A. Trong 1 nguyên tử số p = số e = sồ đơn vị điện tích hạt nhân B. Số khối bằng tổng số hạt p và n C. Số p bằng số e D. Tổng số p và số e được gọi là số khối Câu 17: Cho nguyên tử nguyên tố X có 12p và 12n. Kí hiệu nguyên tử đúng của X là? 12 24 24 12 A. 24 X B. 12 X C. 24 X D. 12 X Câu 18: Các hạt cấu tạo nên nguyên tử của hầu hết các nguyên tố là A. proton, nơtron B. electron, proton C. nơtron, electron D. electron, nơtron, proton Page 4.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Trần Ngọc Anh Tú.0188.598.1664 Câu 19: Cho cấu hình electron của Fe(Z = 26): 1s22s22p63s23p63d64s2 . Hỏi Fe thuộc loại nguyên tố gì? A. Nguyên tố s B. Nguyên tố d C. Nguyên tố f D. Nguyên tố p Câu 20: Nguyên tử của nguyên tố R có 3 lớp e, lớp ngoài cùng có 5e. Vậy số hiệu nguyên tử của nguyên tố R là: A. 19 B. 16 C. 14 D. 15 Câu 21: Một nguyên tố X có 2 đồng vị có tỉ lệ số nguyên tử là 27/23. Hạt nhân của X có 35 proton. Đồng vị thứ nhất có 44 nơtron. Đồng vị thứ hai có nhiều hơn đồng vị thứ nhất là 2 nơtron. Nguyên tử khối trung bình của nguyên tố X là : A. 78,90 B. 79,20 C. 79,92 D. 80,5 Câu 22: Trong tự nhiên, nguyên tố đồng có hai đồng vị là. 63 29. Cu. 65 và 29 Cu . Nguyên tử khối trung bình của. đồng là 63,54. Thành phần phần trăm tổng số nguyên tử của đồng vị 29 Cu là A. 27% B. 50% C. 73%. D. 54% Câu 23: Có các nguyên tố hóa học: Cr(Z = 24), Fe(Z = 26), P(Z = 15), Al(Z = 13). Nguyên tố mà nguyên tử của nó có số electron độc thân lớn nhất ở trạng thái cơ bản là A. Al B. Fe C. Cr D. P Câu 24: Cấu hình electron nào sau đây là của kim loại: A. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p5 B. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p4 C. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 D. 1s2 2s2 2p6 3s2 65. 12 14 14 Câu 25: Có 3 nguyên tử: 6 X , 7 Y , 6 Z . Những nguyên tử nào là đồng vị của một nguyên tố? A. X & Y B. Y & Z C. X & Z D. X,Y & Z. Đề 4. Câu 1: Nguyên tố hoá học là: A. tập hợp các nguyên tử có khối lượng giống nhau. B. tập hợp các nguyên tử có cùng điện tích hạt nhân. C. tập hợp các nguyên tử có cùng số khối. D. tập hợp các nguyên tử có số nơtron giống nhau. Câu 2: Phát biểu nào sau đây về sự chuyển động của e trong nguyên tử là đúng? A. các e chuyển động rất nhanh xung qanh hạt nhân theo quỹ đạo hình tròn. B. các e chuyển động rất nhanh xung quanh hạt nhân theo quỹ đạo hình bầu dục. C. các e chuyển động rất nhanh xung quanh hạt nhân không theo một quỹ đạo xác định. D. tất cả đều đúng. Câu 3: Một nguyên tử có 8 proton, 8 nơtron và 8 electron. Chọn nguyên tử đồng vị với nó: A. 8 proton, 9 nơtron, 8 electron B. 9 proton, 8 nơtron, 9 electron C. 8 proton, 8 nơtron, 9 electron D. 8 proton, 9 nơtron, 9 electron Câu 4. Các hạt cấu tạo nên hạt nhân nguyên tử (trừ hiđro) là A. proton. B. proton và nơtron. C. proton và electron. D. proton, electron và nơtron. Câu 5. Nhận định đúng về khái niệm đồng vị? A. Đồng vị là các nguyên tử có cùng số proton nhưng khác nhau về số nơtron. B. Đồng vị là những nguyên tố có cùng vị trí trong bảng tuần hoàn. C. Đồng vị là những nguyên tử có cùng số hạt nơtron. D. Đồng vị là những nguyên tố có cùng điện tích hạt nhân nhưng khác nhau về số nơtron.. Page 5.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Trần Ngọc Anh Tú.0188.598.1664 Câu 6: Kí hiệu nguyên tử biểu thị đầy đủ đặc trưng cho một nguyên tử của một nguyên tố hoá học vì nó cho biết: A. Nguyên tử khối của nguyên tử. B. Số khối A. C. Số hiệu nguyên tử Z. D. Số khối A và số hiệu nguyên tử Z. Câu 7: Số electron tối đa chứa trong các phân lớp s, p, d, f lần lượt là: A 2, 6, 8, 18 B 2, 8, 18, 32 C 2, 4, 6, 8 D 2, 6, 10, 14 Câu 8. Dãy nào dưới đây gồm các đồng vị của cùng một nguyên tố hóa học? 14 14 19 20 28 29 40 40 A. 6 X , 7Y . B. 9 X , 10Y . C. 14 X , 14Y . D. 18 X , 19Y . 52 Cr Câu 9: Số proton và nơtron trong hạt nhân nguyên tử 24 là: A. 24p, 28n B. 28p, 24n C. 24p, 52n Câu 10: Để tạo thành ion 20 Ca 2+ thì nguyên tử Ca phải :. D. 52p, 24n. A. Nhận 2 electron B. Cho 2 proton C. Nhận 2 proton D. Cho 2 electron Câu 11: Trong các cấu hình electron nào dưới đây không đúng: A. 1s22s22p63s2. B. 1s22s22p63s23p54s2 C. 1s22s22p63s23p6 D. 1s22s22p63s23p63d64s2 Câu 12: Electron thuộc lớp nào sau đây liên kết chặt chẽ nhất với hạt nhân? A Lớp N B Lớp L C Lớp M D Lớp K Câu 13: Nguyên tử của nguyên tố A có tổng số eletron trong các phân lớp p là 7. Nguyên tử của nguyên tố B có tổng số hạt mạng điện nhiều hơn tổng số hạt mang điện của A là 8. Vậy A, B là các nguyên tố : A 13Al và 17Cl B 13Al và 35Br C 14Si và 35Br D 12Mg và 17Cl Câu 14: Số electron tối đa trong lớp thứ n là: A. 2n B. n2 C. 2n2 D. 22n 2 Câu 15: Nguyên tử X có cấu hình electron 1s 2s22p3. Vị trí của nguyên tố X trong bảng tuần tuần hoàn là: A.STT 7, chu kỳ 2, nhóm VA. B.STT 5, chu kỳ 3, nhóm IIIA. C.STT 3, chu kỳ 2, nhóm IIA D.STT 4, chu kỳ 2, nhóm VIA. Câu 16: Trong một nguyên tử X tổng số hạt proton, nơtron và electron là 52.Trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 16 hạt.Hãy cho biết số khối của X A. 36 B. 35 C. 34 D. 33 56 Fe Câu 17: Số proton, nơtron và electron trong ion 26 3+ lần lượt là : A. 26, 30, 29 B. 23, 30, 23 C. 26, 30, 23 D. 26, 27, 26 Câu 18. Nguyên tử của nguyên tố A có tổng số hạt p, n, e là 25. Trong hạt nhân, tỉ lệ giữa số hạt mang điện và số hạt không mang điện là 8: 9 . Số hiệu nguyên tử nguyên tố A là A. 9. B. 17. C. 8. D. 12. Câu 19: Nguyên tử của một nguyên tố A có tổng số hạt proton, nơtron, electron là 48, trong đó số hạt mang điện gấp hai lần số hạt không mang điện. Số đơn vị điện tích hạt nhân của A là: A. 32 B. 16 C. 12 D. 18 12 13 C C Câu 20: Nguyên tố cacbon có hai đồng vị bền: 6 chiếm 98,89% và 6 chiếm 1,11%. Nguyên tử khối trung bình của nguyên tố cacbon là: A. 12,022 B. 12,011 C. 12,055 D. 12,500 Câu 21: Trong tự nhiên clo có hai đồng vị bền: 37Cl chiếm 24,23% tổng số nguyên tử, còn lại là 35Cl . Thành phần% theo khối lượng của 37Cl trong HClO4 là A. 8,56% 8,92 % C. 8,43 % D. 8,79 % 16 17 18 1 2 Câu 22: Có các đồng vị là O, O, O, H, H. Số phân tử H2O có thành phần khác nhau là: A. 6 B. 8 C. 9 D. 12 Câu 23: Nguyên tố X có Z = 15. Ở trạng thái cơ bản số electron độc thân là: A. 2 B. 1 C. 5 D. 3 Page 6.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Trần Ngọc Anh Tú.0188.598.1664 Câu 24: Tổng số hạt proton, nơtron và electron có trong nguyên tử 8637Rb là A. 123 B. 37 C. 74 D. 86 Câu 25: Chọn đáp án đúng: Các hạt cấu tạo nên hạt nhân của hầu hết nguyên tử là: A. Electron và proton. B. Electron , proton và nơtron. C. Nơtron và electron D. Proton và nơtron. Page 7.

<span class='text_page_counter'>(8)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×