Tải bản đầy đủ (.docx) (32 trang)

tuan 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (240.46 KB, 32 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TuÇn 3 Thứ hai ngày 21 tháng 9 năm 2015 Tiết 1: Chào cơ TẬP TRUNG TOÀN TRƯỜNG Tiết 2: Toán TRIỆU VÀ LỚP TRIỆU (Tieáp theo) I. MỤC TIÊU:. 1. Kiến thức: - Củng cố về các hàng, lớp đã học. - Củng cố bài toán về sử dụng bảng thống kê số liệu 2. Kĩ năng: Biết đọc, viết các số đến lớp triệu. 3. Thái độ: Tích cực học tập. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:. 1. Giáo viên: Bảng phụ, bảng con, phấn màu 2. Học sinh: Bảng con. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: TG. 3-5’. 2’. 10’. Hoạt động của giáo viên Nội dung A.Kiểm tra - Treo bảng phụ. bài cũ B. Bài mới 1. Giới +Giờ học toán hôm nay sẽ thiệu bài giúp các em biết đọc, viết các số đến lớp triệu. 2.Hướng -GV treo bảng các hàng, dẫn đọc và lớp. viết số đến -GV vừa viết vào bảng trên lớp triệu (như SGK) vừa giới thiệu. +Bạn nào có thể lên bảng viết số trên. -Bạn nào có thể đọc số trên.. Hoạt động của học sinh +HS đọc và viết số trên bảng phụ của Gv. -HS nghe GV giới thiệu bài.. - HS nghe. -1 HS lên bảng viết số, HS cả lớp viết vào giấy nháp. -Một số HS đọc trước lớp, cả lớp nhận xét đúng/ sai.. GV hướng dẫn lại cách đọc: -HS thực hiện tách số +Tách số trên thành các lớp thành các lớp theo thao tác thì được 3 lớp: lớp đơn vị, của GV. lớp nghìn, lớp triệu. GV vừa giới thiệu vừa dùng phấn gạch chân dưới từng lớp.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> để được số 342 157 413 +Đọc từ trái sang phải. -GV yêu cầu HS đọc lại số -Một số HS đọc cá nhân, trên. HS cả lớp đọc đồng thanh. -GV có thể viết thêm một vài số khác cho HS đọc. - HS tiếp nối đọc. 20’. 3.Luyện tập Bài 1. Bài 2. Bài 3. Bài 4. -GV treo bảng có sẵn nội dung bài tập, trong bảng số -HS đọc đề bài. -1 HS lên bảng viết số, HS GV kẻ thêm một cột viết số. cả lớp viết vào vở. Lưu ý -GV yêu cầu HS viết các số viết số theo đúng thứ tự các dòng trong bảng. mà bài tập yêu cầu. -GV yêu cầu HS kiểm tra các -HS kiểm tra và nhận xét số bạn đã viết trên bảng. -GV yêu cầu 2 HS ngồi cạnh bài làm của bạn. -Làm việc theo cặp, 1 HS nhau cùng đọc số. chỉ số cho HS kia đọc, sau -GV chỉ các số trên bảng và đó đổi vai. -Mỗi HS được gọi đọc từ gọi HS đọc số. +Bài tập yêu cầu chúng ta 2 đến 3 số. -Đọc số. làm gì ? -GV viết các số trong bài lên bảng, có thể thêm một vài số -Đọc số theo yêu cầu của khác, sau đó chỉ định HS bất GV. kì đọc số. -GV lần lượt đọc các số trong bài và một số số khác, yêu cầu HS viết số theo đúng -3 HS lên bảng viết số, HS cả lớp viết vào vở. thứ tự đọc. -GV nhận xét. -GV treo bảng phụ (hoặc bảng giấy) đã kẻ sẵn bảng thống kê số liệu của bài tập -HS đọc bảng số liệu. và yêu cầu HS đọc. -GV yêu cầu HS làm bài theo cặp, 1 HS hỏi, HS kia trả lời, sau mỗi câu hỏi thì đổi -HS làm bài. vai. -GV lần lượt đọc từng câu -3 HS lần lượt trả lời từng.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> hỏi cho HS trả lời.. 3’. 4. Củng cố, dặn dò. câu hỏi trước lớp, HS ca lớp theo dõi và nhận xét: -Số trường ít nhất là Trung học phổ thông, có số trường nhiều nhất là Tiểu -GV tổng kết giờ học, dặn học. dò HS chuẩn bị bài sau. -HS cả lớp lắng nghe Tiết 4: Tập đọc THƯ THĂM BẠN. I. MỤC TIÊU:. 1. Kiến thức: -Hiểu tình cảm của người viết thư: thương bạn, muốn chia sẻ đau buồn cùng bạn. (trả lời được các câu hỏi trong SGK) -Nắm được tác dụng của phần mở đầu, phần kết thúc bức thư. 2. Kĩ năng: Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thư thể hiện sự cảm thông, chia sẻ với nỗi đau của bạn. 3. Thái độ: Biết chia sẻ niềm vui, nỗi buồn với mọi người. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:. 1. Giáo viên: Tranh minh hoạ, bảng phụ 2. Học sinh: Tranh trong SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: TG. 3-5’. Nội dung A.Kiểm tra bài cũ. Hoạt động của giáo viên - Gọi 3 HS lên bảng đọc thuộc lòng bài thơ Truyện cổ nước mình và trả lời câu hỏi. - Nhận xét HS.. Hoạt động của học sinh -3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu.. B.Bài mới 1. Giới -Treo tranh minh họa bài tập Quan sát tranh và trả lời thiệu bài đọc và hỏi: câu hỏi. + Bức tranh vẽ cảnh gì ? + Bức tranh vẽ cảnh một bạn nhỏ đang ngồi viết thư và dõi theo khung cảnh mọi người đang quyên góp ủng hộ đồng bào lũ - Ghi tên bài lên bảng. lụt. 8-10’ 2. Luyện - GV gọi 3 HS tiếp nối nhau - Ghi đầu bài vào vở. đọc đọc bài trước lớp ( 3 lượt ) . 2’.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> 8-10’ 3. Tìm hiểu bài. -Gọi HS khác đọc lại toàn bài. GV lưu ý sửa chữa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS. - Gọi HS đọc phần chú giải. -GV đọc mẫu. - Gọi Hs đọc từng đoạn. + Bạn Lương có biết bạn Hồng từ trước không ? +Bạn Lương viết thư cho bạn Hồng để làm gì?. - HS đọc theo trình tự - 2 HS tiếp nối đọc toàn bài. - 1 HS đọc thành tiếng. - Lắng nghe. - Đọc thầm, thảo luận, tiếp nối nhau trả lời câu hỏi : + Bạn Lương không biết bạn Hồng. Lương chỉ biết Hồng khi đọc báoThiếu niên Tiền Phong. + Bạn Lương viết thư cho bạn Hồng để chia buồn với Hồng. + Ba của Hồng đã hi sinh trong trận lũ lụt vừa rồi. + HS nêu + Cho em biết nơi bạn Lương viết thư và lí do viết thư.. + Bạn Hồng đã bị mất mát, đau thương gì ? + Em hiểu “hi sinh" có nghĩa là gì ? + Đoạn 1 cho em biết điều gì ? + Những câu văn nào trong 2 đoạn vừa đọc cho thấy bạn Lương rat thông cảm với bạn Hồng, biết cách an ủi bạn - HS nêu. Hồng? +Ở nơi bạn Lương ở, mọi người đã làm gì để động viên, + Mọi người đang quyên giúp đỡ đồng bào vùng lũ lụt? góp ủng hộ đồng bào vùng lũ lụt, khắc phục thiên tai. Trường Lương góp đồ dùng học tập giúp các bạn +Riêng Lương đã làm gì để nơi bị lũ lụt. giúp đỡ Hồng? + Riêng Lương đã gửi giúp Hồng toàn bộ số tiền Lương bỏ ống từ mấy năm - Gọi HS đọc dòng mở đầu và nay. kết thúc bức thư và trả lời câu + Những dòng mở đầu nêu hỏi: Những dòng mở đầu và rõ địa điểm, thời gian viết kết thúc bức thư có tác dụng thư, lời chào hỏi người gì? nhận thư. + Những dòng cuối thư.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> 8’. 4. Luyện đọc diễn cảm. 3’. 5. Củng cố, dặn dò. ghi lời chúc, nhắn nhủ, họ + Nội dung bức thư thể hiện tên người viết thư. điều gì ? +Tình cảm của Lương thương bạn, chia sẻ đau buồn cùng bạn khi bạn gặp đau thương, mất mát - Gọi 3 HS tiếp nối nhau đọc trong cuộc sống. lại bức thư và tìm ra giọng đọc -Mỗi HS đọc 1 đoạn. Tìm giọng đọc. của từng đoạn. -Gọi HS tiếp nối đọc từng đoạn - 3 HS đọc. - Gọi HS đọc toàn bài. - Đưa bảng phụ, yêu cầu HS - 2 HS đọc toàn bài. tìm cách đọc diễn cảm và luyện - Tìm cách đọc diễn cảm và luyện đọc theo nhóm đọc đoạn văn. đôi. + Qua bức thư em hiểu bạn - HS lên thi đọc. Lương là người như thế nào ? + Bạn Lương là một người + Em đã làm gì để giúp đỡ bạn tốt, giàu tình cảm. những người không may gặp - Liên hệ bản thân. hoạn nạn, khoù khaên ? Thứ ba ngày 22 tháng 9 năm 2015 Tiết 1: Toán LUYỆN TẬP. I. MỤC TIÊU :. 1. Kiến thức: - Củng cố về đọc, viết các số đến lớp triệu. - Học sinh được củng cố về hàng & lớp 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng đọc số có nhiều chữ số. 3. Thái độ: II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:. 1. Giáo viên: - Bảng phụ, phấn màu. 2. Học sinh: Bảng con, nháp. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: TG. 3-5’. 2’. Nội dung A.Kiểm tra bài cũ. -GV gọi 2 HS lên bảng làm bài tập 3 của tiết 11.. Hoạt động của học sinh - 2 HS lên bảng làm bài: a.10 250 214: b. 253 564 888 c.400 036 105;d.700 000 231. B.Bài mới 1. Giới. -Trong giờ học toán này các. -HS nghe.. Hoạt động của giáo viên.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> thiệu bài 30’. 2.HD luyeän taäp Bài 1. Bài 2 Củng cố về đọc số và cấu tạo hàng lớp của số.. Bài 3 Củng cố về viết số và cấu tạo số. Bài 4 Củng cố về nhận biết giá trị của từng. em sẽ luyện tập về đọc, viết số, thứ tự số các số có nhiều chữ số. -GV treo bảng phụ kẻ sẵn - HS nêu yêu cầu. BT1 - Hướng dẫn HS làm theo bài - HS nghe. mẫu. - 2 HS lên bảng viết tiếp vào bảng. HS cả lớp dùng bút chì viết vào SGK. - HS nhận xét - GV nhận xét. -GV lần lượt đọc các số trong bài tập 2 lên bảng, có thể -2 HS ngồi cạnh nhau đọc số thêm các số khác và yêu cầu cho nhau nghe. HS đọc các số này. -Khi HS đọc số trước lớp, -Một số HS đọc số trước lớp. GV kết hợp hỏi về cấu tạo hàng lớp của số. +Nêu các chữ số ở từng +HS nêu theo thứ tự từ phải hàng của số 32640507 ? sang trái. +Số 8500658 gồm mấy +Số 8500658 gồm 8 triệu, 5 triệu, mấy trăm nghìn, mấy trăm nghìn, 6 trăm, 5 chục, 8 chục nghìn, mấy nghìn, mấy đơn vị … trăm, mấy chục, mấy đơn vị ? -GV lần lượt đọc các số trong bài tập 3 (có thể thêm -1 HS lên bảng viết số, HS cả các số khác), yêu cầu HS viết lớp viết vào vở. (Lưu ý phải các số theo lời đọc. viết đúng theo thứ tự cô đọc) -GV nhận xét phần viết số của HS. -GV hỏi về cấu tạo của các số HS vừa viết (như cách làm đã giới thiệu ở phần trên). -GV viết lên bảng các số trong bài tập 4 (có thể viết thêm các số khác) +Trong số 715638, chữ số 5 -HS theo dõi và đọc. thuộc hàng nào, lớp nào ? -Chữ số 5 thuộc hàng nghìn,.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> chữ số theo hàng và lớp.. 3’ 4. Củng cố, dặn dò. + Vậy giá trị của chữ số 5 trong số 715638 là bao nhiêu? -Giá trị của chữ số 5 trong số 571 638 là bao nhiêu ? Vì sao ? -Giá trị của chữ số 5 trong số 836 571 là bao nhiêu ? Vì sao ? -GV có thể hỏi thêm với các chữ số khác ở hàng khác. Ví dụ: +Nêu giá trị của chữ số 7 trong mỗi số trên và giải thích vì sao số 7 lại có giá trị như vậy.. lớp nghìn. -Là 5000. -Là 500000 vì chữ số 5 thuộc hàng trăm nghìn, lớp nghìn. -Là 500 vì chữ số 5 thuộc hàng trăm lớp đơn vị.. +Giá trị của chữ số 7 trong số 715638 là 700000 vì chữ số 7 thuộc hàng trăm nghìn, lớp nghìn. +Giá trị của chữ số 7 trong số 571638 lá 70000 vì chữ số 7 thuộc hàng chục nghìn, lớp nghìn. +Giá trị của chữ số 7 trong số 836571 là 70 vì... +Nêu giá trị của chữ số 1 +HS trả lời tương tự như trên. trong mỗi số trên và giải thích vì sao số 1 lại có giá trị như vậy ? … -GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà chuẩn bị bài -HS cả lớp. sau. Tiết 2: Tập đọc NGƯỜI ĂN XIN. I. MỤC TIÊU :. 1. Kiến thức: Hiểu ý nghĩa của bài thơ: Ca ngợi cậu bé có tấm lòng nhân hậu biết đồng cảm, thương xút trước nỗi bất hạnh của ụng lóo ăn xin nghèo khổ.(trả lời đợc c©u hái 1, 2, 3) 2. Kĩ năng: Đọc lưu loát toàn bài, giọng đọc nhẹ nhàng, thể hiện được cảm xúc, tâm trạng của các nhân vật qua các cử chỉ, lời nói trong c©u truyÖn. 3. Thái độ: Giáo dục KNS: HS biết giúp đỡ người gặp khó khăn. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> 1. Giáo viên: - Tranh minh họa bài tập đọc. - Bảng phụ viết đoạn văn cần luyện đọc (Tôi chẳng biết …chút gì của ông lão). 2. Học sinh: Tranh minh họa trong SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: TG Hoạt động của giáo viên Nội dung. 3-5’. 2’. 1012’. 810’. A.Kiểm tra bài cũ. Hoạt động của học sinh. - Gọi 3 HS tiếp nối đọc bài - 3 HS thực hiện yêu cầu. Thư thăm bạn và trả lơi câu hỏi về nội dung bài. - Nhận xét HS.. B.Bài mới 1. Giới - Treo tranh minh họa và hỏi - Bức tranh vẽ cảnh trên thiệu bài HS: Bức tranh vẽ cảnh gì ? đường phố, một cậu bé đang nắm lấy bàn tay của một ông lão ăn xin. Ông lão đang nói điều gì đó với cậu. - GV giảng. - Lắng nghe 2. Luyện -Yêu cầu HS mở SGK trang đọc 30 - 31, 3 HS tiếp nối nhau đọc - HS tiếp nối nhau đọc bài. từng đoạn - Gọi HS khác đọc toàn bài. - 2 HS đọc toàn bài. GV chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS. - 1 HS đọc phần Chú giải. -GV đọc mẫu. 3. Tìm -HS đọc thầm, trao đổi, tiếp hiểu bài nối nhau trả lời câu hỏi : + Cậu bé gặp ông lão ăn xin + Cậu bé gặp ông lão ăn xin khi nào ? khi đang đi trên phố. Ông đứng ngay trước mặt cậu. + Hình ảnh ông lão ăn xin đáng + Ông lão già lọm khọm, đôi thương như thế nào ? mat đỏ đọc, giàn giụa nước mắt, đôi môi tái nhợt, quần áo tả tơi, dáng hình xấu xí, bàn tay sưng húp, bẩn thỉu, giọng rên rỉ cầu xin. + Điều gì đã khiến ông lão + Nghèo đói đã khiến ông trông thảm thương đến vậy? thảm thương. + Cậu bé đã làm gì để chứng tỏ +Cậu bé đã chứng tỏ tình cảm tình cảm của cậu đối với ông của cậu đoi với ông lão ăn xin.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> lão ăn xin ? + Hành động và lời nói ân cần của cậu bé chứng tỏ tình cảm của cậu bé đối với ông lão như thế nào? + Cậu bé không có gì để cho ông lão, nhưng ông lại nói với cậu thế nào? + Em hiểu cậu bé đã cho ông lão cái gì ?. 8’. 4. Luyện đọc diễn cảm. 3’. 5. Củng cố, dặn dò. bằng:·1 Hành động· 2 Lời nói + Cậu là người tốt bụng, cậu chân thành xót thương cho ông lão, tôn trọng và muốn giúp đỡ ông. + Ông nói :“ Như vậy là cháu đã cho lão rồi ”.. + Cậu bé đã cho ông lão tình cảm, sự cảm thông và thái độ + Theo em, cậu bé đã nhận tôn trọng. được gì từ ông lão ăn xin ? + Cậu bé đã nhận được ở ông lão lòng biết ơn, sự đồng cảm. Ông đã hiểu được tấm lòng của cậu. - Nêu nội dung chính của bài. -Ca ngợi cậu bé có tấm long nhân hậu biết đồng cảm, thương xót trước nỗi bất hạnh của ông lão ăn xin - Gọi HS đọc toàn bài, cả lớp nghèo khổ. theo dõi để tìm ra giọng đọc. - 1 HS đọc toàn bài. Cả lớp -Đưa đoạn văn cần đọc diễn theo dõi, tìm giọng đọc. cảm. +GV đọc mẫu. - Gọi HS đọc phân vai. + Lắng nghe. +Tìm giọng đọc và luyện đọc. - Gọi 2 HS đọc toàn bài. - HS luyện đọc theo vai: cậu - Nhận xét từng HS. bé, ông lão ăn xin. + Câu chuyện đã giúp em hiểu - Con người phải biết yêu điều gì ? thương, giúp đỡ lẫn nhau - Nhận xét tiết học. -Nhắc HS có tình cảm chân trong cuộc sống. thành sự cảm thông, chia sẻ với những người nghèo.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Tiết 3: Chính ta CHÁU NGHE CÂU CHUYỆN CỦA BÀØ I. MỤC TIÊU :. 1. Kiến thức: Nghe – viết và trình bày bài chính tả sạch sẽ ; biết trình bày đúng các dòng thơ lục bát, các khổ thơ. 2. Kĩ năng: -Làm đúng bài tập (2) a/b. 3. Thái độ: - GD học sinh: Tính cẩn thận, chính xác. - Ý thức rèn chữ viết. Kính yêu ông bà. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:. 1. Giáo viên: - Bảng phụ ghi nội dung bài tập 2a 2. Học sinh: Bảng con, bút chì. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: TG Hoạt động của giáo viên Nội dung. 3-5’. A.Mở đầu. 2’. B. Bài mới 1. Giới thiệu bài. 22’. 2.Hướng dẫn HS nghe- viết * Tìm hiểu nội dung bài thơ. Hoạt động của học sinh. - Gọi 3 HS lên bảng viết một - 1 HS đọc cho 3 HS viết. số từ do 1 HS dưới lớp đọc. -xuất sắc, năng suất, sản xuất, xôn xao, cái sào, xào rau , … - Nhận xét về chữ viết của HS - HS lắng nghe. qua bài chính tả lần trước. - Tiết chính tả này các em sẽ nghe, viết bài thơ Cháu nghe -HS lắng nghe. câu chuyện của bà và làm bài tập chính tả phân biệt tr / ch hoặc dấu hỏi / dấu ngã.. -GV đọc bài thơ.. - Theo dõi GV đọc, 3 HS đọc lại. +Bạn nhỏ thấy bà có điều gì + Bạn nhỏ thấy bà vừa đi khác mọi ngày ? vừa chống gậy. + Bài thơ nói lên điều gì ? +Bài thơ nói lên tình thương của hai bà cháu dành cho một cụ già bị lẫn đến mức không biết cả đường về nhà mình..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> * Hướng dẫn cách trình bày * Hướng dẫn viết từ khó. + Em hãy nêu cách trình bày - Dòng 6 chữ viết lùi vào 1 bài thơ lục bát? ô, dòng 8 chữ viết sát lề, giưa 2 khổ thơ để cách 1 dòng. - Yêu cầu HS tìm các từ - HS tiếp nối nhau nêu các khó, dễ lẫn khi viết chính tả từ khó. và luyện viết. + trước, sau, làm, lưng, lối, rưng rưng, … + mỏi, gặp, dẫn, lạc, về, bỗng, … - HS luyện viết từ khó vào bảng con. - 2HS lên bảng viết.. *Viết chính - GV đọc từng câu thơ. tả - GV đọc chậm lại toàn bài. * Soát lỗi và chấm bài. - GV chấm một số bài và nhận xét bài viết của HS. 3. Hướng 8-10’ dẫn HS làm bài tập Bài 2a - Gọi 1 HS đọc yêu cầu. - Yêu cầu HS tự làm bài. - Gọi HS nhận xét, bổ sung. - Chốt lại lời giải đúng.. - Gọi HS đọc đoạn văn hoàn chỉnh. + Trúc dẫu cháy, đốt ngay vẫn thẳng em hiểu nghĩa là gì? + Đoạn văn muốn nói với chúng ta điều gì ?. - HS viết bài vào vở chính tả. - HS cùng bàn đổi chéo vở để soát lỗi cho nhau, sau đó cùng chữa lỗi.. - HS đọc yêu cầu. - 2 HS lên bảng, HS dưới lớp làm bằng bút chì vào vở. - Nhận xét, bổ sung. - Chữa bài : Lời giải : tre – chịu – trúc – cháy – tre – tre- chí – chiến – tre. - 2 HS đọc thành tiếng. + Cây trúc cây tre, thân có nhiều đốt dù bị đốt nhưng nó vẫn có dáng thẳng. + Đoạn văn ca ngợi cây tre thẳng thắng, bất khuất là.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> bạn của con người. 3’. 4. Củng cố, dặn dò. - Nhận xét tiết học, chữ viết của HS. -Tìm các từ chỉ tên con vật -HS cả lớp. bắt đầu bằng tr / ch và đồ dùng trong nhà có mang thanh hỏi / thanh ngã. Thứ tư ngày 23 tháng 9 năm 2015 Tiết 1: Toán. LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức: Bước đầu nhận biết được giá trị của mỗi chữ số theo vị trí của nó trong mỗi số. 2. Kĩ năng: Đọc, viết được các số đến lớp triệu. 3. Thái độ: Có ý thức học tập. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:. 1. Giáo viên: Bảng phụ, phấn màu 2. Học sinh: Bảng con. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: TG. 3-5’. 2’. 30’. Nội dung A.Kiểm tra bài cũ. Hoạt động của giáo viên -GV đọc các số: 85 000 120; 178 320 005; 1 000 001 - GV hỏi để củng cố về các hàng của mỗi lớp. - Nhận xét.. B.Bài mới 1. Giới -Giờ học toán hôm nay các em thiệu bài sẽ tiếp tục luyện tập về đọc, viết số có nhiều chữ số, làm quen với tỉ. 2.Luyện tập Bài 1 -GV viết các số trong bài tập lên bảng, yêu cầu HS vừa đọc, vừa nêu giá trị của chữ số 3. -GV nhận xét HS.. Hoạt động của học sinh -2 HS lên bảng viết số, HS dưới lớp viết vào bảng con.. -HS nghe.. -HS làm việc theo cặp, sau đó một số HS làm trước lớp..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Bài 2. Bài 3. + Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? -Yêu cầu chúng ta viết -GV yêu cầu HS tự viết số. số.. a.5 triệu, 7 trăm nghìn, 6 chục nghìn,3 trăm, 4 chục và 2 đơn vị b. 5 triệu, 7 trăm nghìn, 6 nghìn, 3 trăm, 4 chục và 2 đơn vị. -GV nhận xét HS. -GV treo bảng số liệu trong bài tập lên bảng và hỏi: Bảng số liệu thống kê về nội dung gì? +Hãy nêu dân số của từng nước được thống kê. -GV yêu cầu HS đọc và trả lời từng câu hỏi của bài.. -1 HS lên bảng viết số, HS cả lớp viết vào vở, sau đó đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau. 5 760 342. 5 706 342 -Thống kê về dân số một số nước vào tháng 12 năm 1999. -HS tiếp nối nhau nêu:. a)Nước có dân số nhiều nhất là Ấn Độ ; Nước có dân ít nhất là Lào. b)Lào, Cămpuchia,Việt Nam, Liên bang Nga, Bài 4 -GV nêu vấn đề: Bạn nào có Hoa Kì, Ấn Độ. Giới thiệu thể viết được số 1 nghìn triệu ? -3 đến 4 HS lên bảng lớp tỉ viết, HS cả lớp viết vào -GV thống nhất cách viết đúng giấy nháp. là 1000000000 và giới thiệu: -HS đọc số: 1 tỉ. Một nghìn triệu được gọi là 1 tỉ. + Số 1 tỉ có mấy chữ số, đó là những chữ số nào ? -Số 1 tỉ có 10 chữ số, đó là 1 chữ số 1 và 9 chữ số +Bạn nào có thể viết được các 0 đứng bên phải số 1. số từ 1 tỉ đến 10 tỉ ? -3 đến 4 HS lên bảng -GV thống nhất cách viết đúng, viết. sau đó cho HS cả lớp đọc dãy số từ 1 tỉ đến 10 tỉ. +3 tỉ là mấy nghìn triệu ? +10 tỉ là mấy nghìn triệu ? -3 tỉ là 3000 triệu. + Số 10 tỉ có mấy chữ số, đó là -10 tỉ là 10000 triệu..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> những chữ số nào ?. Bài 5. 3’. 3. Củng cố, dặn dò. -10 tỉ có 11 chữ số, trong đó có 1 chữ số 1 và 10 -GV viết lên bảng số chữ số 0 đứng bên phải 315000000000 và hỏi: Số này là số 1 bao nhiêu nghìn triệu ? -Là ba trăm mười lăm -Vậy là bao nhiêu tỉ ? nghìn triệu. -Là ba trăm mười lăm -GV giới thiệu trên lược đồ có nghìn tỉ. các tỉnh, thành phố, số ghi bên -HS quan sát lược đồ cạnh tên tỉnh, thành phố là số trong SGK. dân của tỉnh, thành phố đó. -HS nghe GV hướng -Yêu cầu HS chỉ tên các tỉnh, dẫn. thành phố trên lược đồ và nêu số -HS làm việc theo cặp, dân của tỉnh, thành phố đó. sau đó một số HS nêu trước lớp. -GV tổng kết giờ học. - Nhận xét. -HS cả lớp nhận xét - Dặn dò HS chuẩn bị bài sau. Tiết 3: Luyện từ và câu TỪ ĐƠN VÀ TỪ PHỨC. I. MỤC TIÊU :. 1. Kiến thức: - Hiểu được sự khác nhau giữa tiếng và từ: Tiếng dùng để tạo nên từ, còn từ dùng để tạo nên câu; tiếng có thể có nghĩa hoặc không có nghĩa, còn từ bao giờ cũng có nghĩa. - Phân biệt được từ đơn và từ phức (nội dung ghi nhớ). 2. Kĩ năng: Nhận biết được tù đơn, từ phức trong đoạn thơ(BT 1 mục III): bước đầu làm quen với từ điển(hoặc sổ tay từ ngữ )để tìm hiểu về từ (BT1, BT3) 3. Thái độ: Giáo dục HS yêu quí tiếng Việt . II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:. 1. Giáo viên: Bảng phụ viết nội dung ở bài tập 1 (phần Luyện tập). 2. Học sinh: Từ điển học sinh. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: TG. 3-5’. Hoạt động của giáo viên Nội dung A.Kiểm tra +Nêu tác dụng và cách dùng bài cũ dấu hai chấm.. Hoạt động của học sinh - 1 HS lên bảng..

<span class='text_page_counter'>(15)</span> - Nhận xét HS. 2’. 12’. 3-4’. 15’. B. Bài mới 1. Giới thiệu bài. -Đưa ra từ: học, học hành, hợp tác xã. + Em có nhận xét gì về số tiếng của ba từ học, học hành, hợp tác xã. - Bài học hôm nay giúp các em hiểu rõ về từ 1 tiếng (từ đơn) và từ gồm nhiều tiếng (từ phức) - Gọi HS đọc câu văn trên bảng lớp. + Câu văn có bao nhiêu từ ? + Em có nhận xét gì về các từ 2.Phần nhận trong câu văn trên ? xét. 3. Ghi nhớ. 4.Luyện tập Bài 1. - Theo dõi. - Từ học có 1 tiếng, từ học hành có 2 tiếng, từ hợp tác xã gồm có 3 tiếng. - Lắng nghe.. - 2 HS đọc thành tiếng.. - Câu văn có 14 từ. + Trong câu văn có những từ gồm 1 tiếng và có - Gọi HS đọc yêu cầu. những từ gồm 2 tiếng. - Phát bảng nhóm và bút dạ cho 1 HS đọc yêu cầu trong các nhóm. sgk -Nhận đồ dùng hoc - Gọi 2 nhóm HS dán phiếu lên tập và hoàn thành phiếu. bảng. Các nhóm khác nhận xét, - Dán phiếu, nhận xét, bổ bổ sung. sung. - Chốt lại lời giải đúng. Từ đơn(Từ gồm một tiếng). Từ phức(Từ gồm + Từ gồm có mấy tiếng? nhiều tiếng ) + Từ gồm một tiếng hoặc + Tiếng dùng để làm gì? nhiều tiếng. + Tiếng dùng để cấu tạo nên từ. Một tiếng tạo nên từ đơn, hai tiếng trở lên + Từ dùng để làm gì ? tạo nên từ phức. + Thế nào là từ đơn ? Thế nào + Từ dùng để đặt câu. là từ phức ? + Từ đơn là từ gồm có 1 tiếng, từ phức là từ gồm - Gọi HS đọc phần Ghi nhớ . có hai hay nhiều tiếng. - 2 đến 3 HS đọc thành - Yêu cầu HS tiếp nối nhau tìm tiếng. từ đơn và từ phức. - Lần lượt từng từng HS lên bảng viết theo 2 nhóm..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> - Gọi 1 HS đọc yêu cầu. -GV viết nhanh lên bảng và gọi 1 HS lên bảng làm. - Những từ nào là từ đơn ? - Những từ nào là từ phức? Bài 2. Bài 3. -Gọi 1 HS đọc yêu cầu. - Yêu cầu HS dùng từ điển và giải thích : Từ điển Tiếng Việt là sách tập hợp các từ tiếng Việt và giải thích nghĩa của từng từ . Từ đó có thể là từ đơn hoặc từ phức. - Nhận xét, tuyên dương những nhóm tích cực, tìm được nhiều từ. - Gọi HS đọc yêu cầu và mẫu. - Yêu cầu HS đặt câu. - Chỉnh sửa từng câu của HS.. 3’. 5. Củng cố, dặn dò. - 1 HS đọc thành tiếng. - Dùng bút chì gạch vào SGK. - 1 HS lên bảng gạch. - Từ đơn : rất , vừa , lại . - Từ phức: công bằng, thông minh, độ lượng, đa tình, đa mang. - 1 HS đọc yêu cầu. - Lắng nghe. - Hoạt động trong nhóm. - Các nhóm dán phiếu lên bảng. 1 HS : đọc từ .1 HS: viết từ. - 1 HS đọc yêu cầu. - HS tiếp nối nói từ mình chọn và đặt câu.( mỗi HS đặt 1 câu ).. +Thế nào là từ đơn? Cho ví dụ. +Thế nào là từ phức?Cho ví dụ. -HS trả lời. - Nhận xét tiết học. - Dặn HS chuẩn bị bài sau. -HS cả lớp. Tiết 4: Kỹ thuật CẮT VẢI THEO ĐƯỜNG VẠCH DẤU. I. MỤC TIÊU :. 1. Kiến thức: HS biết cách vạch dấu trên vải và cắt vải theo đường vạch dấu. 2. Kĩ năng: Vạch được dấu trên vải và cắt được vải theo đường vạch dấu đúng quy trình, đúng kỹ thuật. 3. Thái độ: Giáo dục ý thức thực hiện an toàn lao động. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> 1. Giáo viên: Tranh quy trình cắt vải theo đường vạch dấu. 2. Học sinh: Dụng cụ để cắt, khâu. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: TG. 3-5’. 2’ 10’. 20’. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung A.Kiểm tra + Kể tên các dụng cụ cắt, bài cũ khâu, thêu đã học và cách sử -HS nêu. dụng. B. Bài mới 1. Giới -GV giới thiệu và nêu mục - HS nghe. thiệu bài tiêu của bài học. 2.Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét mẫu.. -GV giới thiệu mẫu, hướng dẫn HS quan sát, nhận xét hình dạng các đường vạch dấu, đường cắt vải theo đường vạch dấu. +Nêu tác dụng của đường vạch dấu trên vải ? + Nêu các bước cắt vải theo đường vạch dấu? -GV: Vạch dấu là công việc được thực hiện khi cắt, khâu, may 1 sản phẩm. Vạch dấu để cắt vải được chính xác, không bị xiên lệch .. -HS quan sát sản phẩm. HS nhận xét, trả lời.. - Để cắt vải thành quần áo hoặc các sản phẩm khác. - HS nêu.. 3. HD thao tác kĩ thuật * Vạch dấu -GV hướng dẫn HS quan -HS quan sát và nêu. trên vải: sát H1a,1b để nêu cách vạch dấu đường thẳng, cong trên vải. -1HS lên bảng vạch dấu -GV đính vải lên bảng. lên mảnh vải. -GV lưu ý : -Trước khi vạch dấu phải vuốt phẳng mặt vải. -Khi vạch dấu đường thẳng phải dùng thước có cạnh -HS lắng nghe..

<span class='text_page_counter'>(18)</span> * Cắt vải theo đường vạch dấu. 3’ 4. Củng cố, dặn dò. thẳng. Đặt thước đúng vị trí đánh dấu 2 điểm theo độ dài cần cắt. -Khi vạch dấu đường cong cũng phải vuốt thẳng mặt vải. Sau đó vẽ vị trí đã định. -GV hướng dẫn HS quan sát H.2a, 2b (SGK) kết hợp quan sát tranh quy trình để nêu cách cắt vải theo đường vạch dấu. -GV nhận xét, bổ sung và nêu một số điểm cần lưu ý: +Tì kéo lên mặt bàn để cắt cho chuẩn. +Mở rộng hai lưỡi kéo và luồn lưỡi kéo nhỏ hơn xuống dưới mặt vải để vải không cộm lên. +Khi cắt, tay trái cầm vải nâng nhẹ lên để dễ luồn lưỡi kéo. +Đưa lưỡi kéo cắt theo đúng đường vạch dấu. +Chú ý giữ an toàn, không đùa nghịch khi sử dụng kéo. -Cho HS đọc phần ghi nhớ. -Kiểm tra vật liệu dụng cụ thực hành của HS. -Trong khi HS thực hành GV theo dõi,uốn nắn. -GV đánh giá sản phẩm thực hành của HS theo tiêu chuẩn. -Nhận xét về sự chuẩn bị, tuyên dương tinh thần học tập và kết quả thực hành.. -HS quan sát và nêu.. -HS lắng nghe.. -HS đọc phần ghi nhớ. - Để lên mặt bàn đồ dùng học tập của môn học. -HS thực hành vạch dấu và cắt vải theo đường vạch dấu. -HS trưng bày sản phẩm. -HS tự đánh giá sản phẩm của mình. -HS cả lớp..

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Thứ năm ngày 24 tháng 9 năm 2015 Tiết 1: Toán DÃY SỐ TỰ NHIÊN I. MỤC TIÊU :. 1. Kiến thức: -Bước đầu nhận biết về số tự nhiên, dãy số tự nhiên. - Nắm được một số đặc điểm của dãy số tự nhiên. 2. Kĩ năng: Hoàn thành bài tập nhanh và đúng. 3. Thái độ: Yêu thích môn học. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:. 1. Giáo viên: Bảng phụ, phấn màu. 2. Học sinh: Phiếu học tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: TG. 3-5’. 2’ 10’. Nội dung A.Kiểm tra bài cũ B. Bài mới 1. Giới thiệu bài 2 .Giới thiệu số tự nhiên và dãy số tự nhiên:. Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. - GV gọi 2 HS lên bảng chữa -2 HS lên bảng làm bài, HS bài tập 2c, 2d của tiết 13. dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn. +Giờ học toán hôm nay các em sẽ được biết về số tự nhiên và -HS nghe. dãy số tự nhiên. + Em hãy kể một vài số đã học. -2 đến 3 HS kể. Ví dụ: 5, 8, (GV ghi các số HS kể là số tự 10, 11, 35, 237, … nhiên lên bảng, các số không phải là số tự nhiên thì ghi riêng ra một góc bảng.) -GV giới thiệu: Các số 5, 8, -HS nghe giảng. 10, 11, 35, 237, … được gọi là các số tự nhiên. +Bạn nào có thể viết các số tự -2 HS lên bảng viết, HS cả nhiên theo thứ tự từ bé đến lớn, lớp viết vào giấy nháp. bắt đầu từ số 0 ? +Dãy số trên là dãy các số gì? -Dãy số trên là các số tự Được sắp xếp theo tứ tự nào ? nhiên, được sắp xếp theo thứ tự từ bé đến lớn, bắt đầu từ số -GV giới thiệu: Các số tự 0. nhiên sắp xếp theo thứ tự từ bé -HS nhắc lại kết luận. đến lớn, bắt đầu từ số 0 được gọi là dãy số tự nhiên. -GV viết lên bảng một số dãy -HS quan sát từng dãy số và.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> số.. -GV cho HS quan sát tia số như trong SGK và giới thiệu: Đây là tia số biểu diễn các số tự nhiên. +Điểm gốc của tia số ứng với số nào ? +Mỗi điểm trên tia số ứng với gì ? +Các số tự nhiên được biểu diễn trên tia số theo thứ tự nào? +Cuối tia số có dấu gì ? Thể hiện điều gì ? 17’. 3 .Giới thiệu một số đặc điểm của dãy số tự nhiên. 4. Thực hành Bài 1. Bài 2. trả lời. -HS quan sát hình.. -Số 0. -Ứng với một số tự nhiên.. -Số bé đứng trước, số bé đứng sau. -Cuối tia số có dấu mũi tên thể hiện tia số còn tiếp tục biểu diễn các số lớn hơn. -GV cho HS vẽ tia số. -HS lên vẽ. +Khi thêm 1 vào số 0 ta được +Số 1. số nào ? +Số 1 là số đứng ở đâu trong +Đứng liền sau số 0. dãy số tự nhiên, so với số 0 ? +Khi thêm 1 vào số 1 thì ta +Số 2, số 2 là số liền sau của được số nào? Số này đứng ở số 1. đâu trong dãy số tự nhiên, so với số 1? . Như vậy dãy số tự nhiên có +HS nghe và nhắc lại đặc thể kéo dài mãi và không có số điểm. tự nhiên lớn nhất. +Số 0 là số tự nhiên nhỏ nhất, không có số tự nhiên nào nhỏ hơn 0, số 0 không có số tự nhiên liền trước. +Vậy hai số tự nhiên liên +Hơn hoặc kém nhau 1 đơn tiếp thì hơn hoặc kém nhau bao vị. nhiêu đơn vị ? -HS đọc đề bài. +Muốn tìm số liền sau của -Ta lấy số đó cộng thêm 1. một số ta làm như thế nào ? -2 HS lên bảng làm bài, HS -GV cho HS tự làm bài. cả lớp làm bài tập vào vở. -GV chữa bài. -Tìm số liền trước của một số -Bài tập yêu cầu làm gì? rồi viết vào ô trống. -GV yêu cầu HS làm bài..

<span class='text_page_counter'>(21)</span> Bài 3 Bài 4 3’. 5. Củng cố, dặn dò. -1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở. + Hai số tự nhiên liên tiếp -Hơn hoặc kém nhau 1 đơn hơn hoặc kém nhau bao nhiêu vị. 2 HS lên bảng làm bài, HS cả đơn vị? lớp làm bài vào vở. +Nêu đặc điểm của từng dãy - Một HS nêu đặc điểm của số. dãy số trước lớp. -GV tổng kết giờ học. Tiết 2: Kể chuyện KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC. I. MỤC TIÊU :. 1. Kiến thức: Kể được câu chuyện ( mẩu chuyện, đoạn chuyện) đã nghe, đã đọc có nhân vật, có ý nghiã, nói về lòng nhân hậu ( theo gợi ý ở SGK ) 2. Kĩ năng: Lời kể rõ ràng, rành mạch, bước đầu biểu lộ tình cảm qua giọng kể. 3. Thái độ: Giáo dục HS tình cảm thương yêu, đùm bọc lẫn nhau trong cuộc sống. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:. 1. Giáo viên: Bảng phụ viết gợi ý 3 trong SGK (dàn ý KC), tiêu chuẩn đánh giá bài KC. 2. Học sinh: Xem trước câu chuyện. 1 số truyện viết về lòng nhân hậu. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: TG. 3-5’. 2’. Hoạt động của giáo viên Nội dung A.Kiểm tra - Gọi 2 HS lên bảng kể lại bài cũ truyện thơ: Nàng tiên Ốc. - Nhận xét từng HS B. Bài mới 1. Giới - Gọi HS giới thiệu những thiệu bài quyển truyện đã chuẩn bị. - Giới thiệu: Mỗi em đã chuẩn bị một câu chuyện mà đã được đọc, nghe ở đâu đó nói về lòng nhân hậu, tình cảm yêu thương, giúp đỡ lẫn nhau giữa người với người. Tiết kể chuyện hôm nay chúng ta cùng thi xem bạn nào có câu chuyện hay nhất? Bạn nào kể hấp dẫn nhất nhé !. Hoạt động của học sinh - 2 HS kể lại. - 2 HS đọc thành tiếng đầu bài. - HS nêu. - Lắng nghe.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> 10’. 20’. 2.HD HS kể chuyện a.HD HS hiểu yêu cầu của đề bài. - Gọi HS đọc đề bài. - GV dùng phấn màu gạch chân dưới các từ: được nghe, được đọc, lòng nhân hậu. - Gọi HS tiếp nối nhau đọc phần Gợi ý. + Lòng nhân hậu được biểu hiện như thế nào? Lấy ví dụ một số truyện về lòng nhân hậu mà em biết .. - 2 HS đọc thành tiếng đề bài. - 4 HS tiếp nối nhau đọc.. +Biểu hiện của lòng nhân hậu:· Thương yêu, quý trọng, quan tâm đến mọi người: Nàng công chúa nhân hậu, Chú Cuội , -· Cảm thông, sẵn sàng chia sẻ với mọi người có hoàn cảnh khó khăn: Bạn Lương, Dế Mèn ,… ·- Tính tình hiền hậu, không nghịch ác, không xúc phạm hoặc làm đau lòng người khác. -Yêu thiên nhiên, chăm chút từng mầm nhỏ của sự sống: Hai cây non, chiếc rễ đa tròn , … + Em đọc câu chuyện của mình + Em đọc trên báo, trong ở đâu ? truyện cổ tích, trong SGK đạo đức, trong truyện đọc, em xem ti vi , … - Yêu cầu HS đọc kĩ phần 3 và mẫu. GV ghi nhanh các tiêu - HS đọc. chí đánh giá lên bảng. b. HS thực - Chia nhóm 4 HS. hành kể - 4 HS ngồi hai bàn trên chuyện, trao dưới cùng kể chuyện, đổi ý nghĩa nhận xét, bổ sung cho câu chuyện nhau. -GV đi giúp đỡ từng nhóm. Yêu cầu HS kể theo đúng trình tự mục 3. - Tổ chức cho HS thi kể. - HS thi kể, HS khác lắng.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> nghe để hỏi lại bạn. HS thi kể cũng có thể hỏi các bạn để tạo không khí sôi nổi, hào hứng. - Gọi HS nhận xét bạn kể theo các tiêu chí đã nêu ở trên. - Nhận xét bạn kể. -Bình chọn: Bạn có câu chuyện hay nhất là bạn nào ? Bạn kể chuyện hấp dẫn nhất? - Tuyên dương HS vừa đạt giải. - Bình chọn. 3’ 3. Củng cố, dặn dò. - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện mà em nghe các bạn kể cho người thân nghe và chuẩn -HS cả lớp. bị bài sau.. Tiết 3: Luyện từ và câu MỞ RỘNG VỐN TỪ: NHÂN HẬU, ĐOÀN KẾT I. MỤC TIÊU :. 1. Kiến thức: Biết cách mở rộng vốn từ có tiếng hiền, tiếng ác 2. Kĩ năng: Biết thêm một số từ ngữ (gồm cả thành ngữ, tục ngữ và từ hán Việt thông dụng) về chủ điểm Nhân hậu – Đoàn kết (BT2, BT3, BT4 ) 3. Thái độ: Giáo dục HS yêu quí tiếng Việt; có thói quen sử dụng kiến thức đã học khi viết văn. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:. 1. Giáo viên: -Bảng phụ viết sẵn Bảng từ BT2, nội dung BT3. 2. Học sinh: Từ điển tiếng Việt. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: TG. 3-5’. 2’. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung A.Kiểm tra 1)Tiếng dùng để làm gì? Từ -2 HS lên bảng thực hiện bài cũ dùng để làm gì ? Cho ví dụ ? yêu cầu. 2)Thế nào là từ đơn? Thế nào là từ phức? Cho ví dụ. - Nhận xét HS B. Bài mới 1. Giới + Tuần này chúng ta đang học - Chủ điểm : Thương.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> thiệu bài. 30’. 2.Hướng dẫn HS làm bài tập Bài 1. Bài 2. Bài 3. chủ điểm có tên là gì ? Tên đó nói lên điều gì ? - Bài học hôm nay sẽ giúp các em có thêm vốn từ và cách sử dụng từ ngữ thuộc chủ điểm đang học.. người như thể thương thân. Tên đó nói lên con người hãy biết thương yêu nhau.. - Gọi HS đọc yêu cầu. - Yêu cầu HS sử dụng từ điển và tra từ. -Phát bảng nhóm, bút dạ cho từng nhóm. - Yêu cầu 2 nhóm dán phiếu lên bảng. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - Tuyên dương nhóm tìm được nhiều từ. -GV có thể hỏi lại HS về nghĩa của các từ vừa tìm được. - Gọi HS đọc yêu cầu. - Yêu cầu HS tự làm bài trong nhóm. - Gọi nhóm xong trước dán bài lên bảng. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - Chốt lại lời giải đúng. - Gọi HS đọc yêu cầu. - Yêu cầu HS viết vào vở nháp. 1 HS làm trên bảng. - Gọi HS nhận xét bài của bạn. - Chốt lại lời giải đúng.. - 1 HS đọc yêu cầu. - Sử dụng từ điển.. +Em thích câu thành ngữ nào. - Hoạt động trong nhóm. - Tìm chữ h và vần iên. Tìm vần ac. - Mở từ điển để kiểm tra lại.. - 1 HS đọc yêu cầu. - Trao đổi và làm bài. - Dán bài, nhận xét, bổ sung. - 1 HS đọc yêu cầu trong SGK - HS tự làm bài. - Nhận xét. - 3-5 HS đọc thành tiếng. a) Hiền như bụt . ( hoặc đất ) b) Lành như đất. ( hoặc bụt ) c) Dữ như cọp. d) Thương nhau như chị em ruột..

<span class='text_page_counter'>(25)</span> nhất? Vì sao?. - HS tự do phát biểu : · Em thích câu thành ngữ: Hiền như bụt vì câu này so sánh ai đó hiền lành như ông bụt trong câu chuyện cổ tích. · Em thích câu : Thương nhau như chị em ruột vì câu này ý nói chị em ruột rất yêu thương nhau. - Gọi HS đọc yêu cầu của bài. - 2 HS đọc thành tiếng yêu cầu. - Yêu cầu HS thảo luận cặp - Thảo luận cặp đôi. đôi. - Gọi HS phát biểu (GV có thể gọi tiếp nối HS cho đến khi có câu trả lời gần đúng thì chốt lại + Câu thành ngữ ( tục ngữ ) em vừa giải thích có thể dùng - Tự do phát biểu tiếp nối. trong tình huống nào?. Bài 4. 3’. 3. Củng cố, dặn dò. - Nhận xét tiết học. - Dặn dò học sinh chuẩn bị bài sau.. Tiết 4: Tập làm văn KỂ LẠI LỜI NÓI, Ý NGHĨ CỦA NHÂN VẬT I. MỤC TIÊU :. 1. Kiến thức: Biết được hai cách kể lại lời nói, ý nghĩ của nhân vật và tác dụng của nú: nói lên tính cách nhân vật và ý nghĩa câu chuyện( nội dung ghi nhớ). 2. Kĩ năng: Bước đầu biết kể lại lời nói, ý nghĩ của nhân vật trong bài văn kể chuyện theo hai cách: trực tiếp, gián tiếp, ( BT mục III). 3. Thái độ: Rèn kĩ năng tự tin trước đông người. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:. 1. Giáo viên: Bảng phụ. 2. Học sinh: Các băng giấy.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: TG Hoạt động của giáo viên Nội dung. 3-5’. 1’ 12’. Hoạt động của học sinh A.Kiểm tra + Khi tả ngoại hình nhân vật, - HS trả lời câu hỏi bài cũ cần chú ý tả những gì ? +Những yếu tố nào tạo nên - Những yếu tố: hình dáng, tính tình, lời nói, cử chỉ, suy một nhân vật trong truyện ? B. Bài mới nghĩ, hàng động tạo nên 1. Giới - Bài học hôm nay giúp các em một nhân vật. thiệu bài biết kể lại lời nói, ý nghĩ vủa nhân vật. 2.Phần nhận -HS đọc yêu cầu trong SGK xét - Gọi HS đọc yêu cầu. - HS suy nnghĩ và ghi vào Bài 1 vở nháp - Yêu cầu HS tự làm bài. -GV đưa bảng phụ để HS đối - 2 đến 3 HS trả lời. + Những câu ghi lại lời nói chiếu. của cậu bé: ... - Gọi HS đọc lại. +Những câu ghi lại ý nghĩ của cậu bé : ... - Nhận xét, tuyên dương những HS tìm đúng các câu văn. Bài 2 + Lời nói và ý nghĩ của cậu bé + Lời nói và ý nghĩ của cậu bé nói lên cậu là người nhân nói lên điều gì về cậu ? hậu, giàu tình thương yêu con người và thông cảm với nỗi khốn khổ của ông lão. + Nhờ đâu mà em đánh giá + Nhờ lời nói và suy nghĩ của cậu. được tính nết của cậu bé ? Bài 3 -Gọi HS đọc yêu cầu và ví dụ. - 2 HS tiếp nối nhau đọc. -Yêu cầu HS đọc thầm, thảo - Đọc thầm, thảo luận cặp luận cặp đôi câu hỏi: Lời nói, ý đôi. nghĩ của ông lão ăn xin trong - HS tiếp nối nhau phát hai cách kể đã cho có gì khác biểu đến khi có câu trả lời đúng. nhau? Cách a) Tác giả kể lại nguyên văn lời noi của ông lão với cậu bé. Cách b) Tác giả kể lại lời - Nhận xét, kết luận và viết câu nói của ông lão bằng lời của mình. trả lời vào cạnh lời dẫn..

<span class='text_page_counter'>(27)</span> 3-4’ 3. Ghi nhớ 15’ 4.Luyện tập Bài 1. + Ta cần kể lại lời nói và ý + Ta cần kể lại lời nói và ý nghĩ của nhân vật để làm gì? nghĩ của nhân vật để thấy rõ tính cách của nhân vật. + Có những cách nào để kể lại + Có 2 cách : lời dẫn trực lời nói và ý nghĩ của nhân vật? tiếp và lời dẫn gián tiếp. - Gọi HS đọc phần Ghi nhớ - 3 HS đọc thành tiếng. - Yêu cầu HS tìm những đoạn - HS tìm đoạn văn có yêu văn có lời dẫn trực tiếp, lời dẫn cầu. gián tiếp. - Gọi HS đọc nội dung. - Yêu cầu HS tự làm. - Gọi HS chữa bài: HS dưới lớp nhận xét, bổ sung. +Dựa vào dấu hiệu nào, em nhận ra lời dẫn gián tiếp, lời dẫn trực tiếp ? - Nhận xét, tuyên dương những HS làm đúng.. Bài 2. - Gọi HS đọc nội dung. - Phát giấy và bút dạ cho từng nhóm. + Khi chuyển lời dẫn gián tiếp thành lời dẫn trực tiếp cần chú ý những gì ? - Chốt lại lời giải đúng.. 3’. Bài 3 4. Củng cố, dặn dò. *Tiến hành tương tự bài 2. - Nhận xét tiết học. -Dặn HS v chuẩn bị bài sau.. - 2 HS đọc thành tiếng. - Dùng bút chì gạch 1 gach dưới lời dẫn trực tiếp, gạch 2 gạch dưới lời dẫn gián tiếp. -HS đánh dấu trên bảng lớp. -Lời dẫn trực tiếp là một câu trọn vẹn được đặt sau dấu hai chấm phối hợp với dấu gạch ngang đầu dòng hay dấu ngoặc kép. -Lời dẫn gián tiếp đứng sau các từ nói : rằng, là và dấu hai chấm. - 2HS đọc nội dung. - Thảo luận, viết bài. - Cần chú ý: Phải thay đổi từ xưng hô và đặt lời nói trực tiếp vào sau dấu hai chấm kết hợp với dấu gạch đầu dòng hay dấu ngoặc kép. - Dán phiếu, nhận xét, bổ sung. -HS cả lớp.. Thứ sáu ngày 26 tháng 9 năm 2014.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> Tiết 1: Toán VIẾT SỐ TỰ NHIÊN TRONG HỆ THẬP PHÂN I. MỤC TIÊU :. 1. Kiến thức: - Biết sử dụng 10 chữ số để viết số trong hệ thập phân. -Nhận biết được giá trị của mỗi chữ số phụ thuộc vào vị trí của nó trong số đó. 2. Kĩ năng: Viết số nhanh và đúng. 3. Thái độ: Biết vận dụng vào cuộc sống. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:. 1. Giáo viên: - Bảng phụ, phấn màu 2. Học sinh: Bảng con. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: TG. 3-5’. 2’ 10’. Nội dung A.Kiểm tra bài cũ B.Bài mới 1. Giới thiệu bài 2.Giảng bài * Đặc điểm của hệ thập phân. * Cách. Hoạt động của giáo viên +Nêu đặc điểm của dãy số tự nhiên? -GV nhận xét HS.. Hoạt động của học sinh -3 HS nêu. HS khác nhận xét.. - Giờ toán hôm nay các em sẽ -HS nghe. được nhận biết một số đặc điểm đơn giản của hệ thập phân. -GV viết lên bảng bài tập sau và yêu cầu HS làm bài. 10 đơn vị = ……… chục 10 chục = ……… trăm 10 trăm = ……… nghìn …… nghìn = ……… Trăm nghìn 10 chục nghìn = ……… trăm nghìn +Qua bài tập trên bạn nào cho biết trong hệ thập phân cứ 10 đơn vị ở một hàng thì tạo thành mấy đơn vị ở hàng trên liền tiếp nó ? -GV khẳng định: chính vì thế ta gọi đây là hệ thập phân.. -1 HS lên bảng điền. -Cả lớp làm vào giấy nháp.. -Tạo thành 1 đơn vị ở hàng trên liền tiếp nó. -Vài HS nhắc lại kết luận..

<span class='text_page_counter'>(29)</span> viết số trong hệ thập phân. 17’. 3.Thực haønh Bài 1. Bài 2. Bài 3. +Hệ thập phân có bao nhiêu chữ số, đó là những chữ số nào? -Hãy sử dụng các chữ số trên để viết các số sau: +Chín trăm chín mươi chín. +Hai nghìn không trăm linh năm. +Sáu trăm sáu mươi lăm triệu bốn trăm linh hai nghìn bảy trăm chín mươi ba. -GV giới thiệu : như vậy với 10 chữ số chúng ta có thể viết được mọi số tư nhiên . +Nêu giá trị của các chữ số trong số 999. -GV: cũng là chữ số 9 nhưng ở những vị trí khác nhau nên giá trị khác nhau. Vậy có thể nói giá trị của mỗi chữ số phụ thuộc vào vị trí của nó trong số đó.. -Có 10 chữ số. Đó là các số : 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6,7, 8, 9. -HS nghe GV đọc số và viết theo. -1 HS lên bảng viết. -Cả lớp viết vào bảng con. (999, 2005, 665402793). -9 đơn vị , 9 chục và 9 trăm. -HS nhắc lại.. -GV yêu cầu HS đọc bài mẫu -HS cả lớp làm bài vào vở. sau đó tự làm bài. -HS đổi chéo vở để kiểm tra bài nhau, 1 HS đọc bài làm của mình trước lớp để các bạn kiểm tra theo. - 2 em đọc. - Gọi HS đọc bài. -GV viết số 387 lên bảng và -1 HS lên bảng viết, HS cả yêu cầu HS viết số trên thành lớp viết vào nháp. 387 = 300 + 80 + 7 tổng giá trị các hàng của nó . -GV nêu cách viết đúng, sau đó yêu cầu HS tự làm bài. -GV nhận xét sửa bài +Bài tập yêu cầu chúng ta làm -Ghi giá trị của chữ số 5 trong mỗi số ở bảng sau. gì ? -Giá trị của mỗi chữ số trong -Phụ thuộc vào vị trí của nó trong số đó . số phụ thuộc vào điều gì? -GV viết số 45 lên bảng và -Trong số 45, giá trị của chữ.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> 3’. 4. Củng cố, dặn dò. hỏi: nêu giá trị của chữ số 5 số 5 là 5 đvị , vì chữ số 5 trong số 45, vì sao chữ số 5 lại thuộc hàng đvị , lớp đvị. có giá trị như vậy ? -GV yêu cầu HS làm bài. -1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở. - Chữa bài. - Nghe. - Nhận xét giờ học. - Dặn dò HS. Tiết 3: Tập làm VIẾT THƯ. văn. I. MỤC TIÊU :. 1. Kiến thức: HS nắm chắc mục đích của việc viết thư, nội dung cơ bản và kết cấu thông thường của một bức thư (nội dung ghi nhớ) 2. Kĩ năng: Biết vận dụng kiến thức đã học để viết được những bức thư thăm hỏi, trao đổi thông tin với bạn ( mục III). 3. Thái độ: Giáo dục HS lòng yêu quí tiếng Việt; yêu quí bạn bè. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:. 1. Giáo viên: Bảng phụ ghi bố cục một bức thư 2. Học sinh: Nháp. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: TG. 3-5’. 1’. 12’. Hoạt động của giáo viên Nội dung A.Kiểm tra + Cần kể lại lời nói, ý nghĩ của bài cũ nhân vật để làm gì ? - Nhận xét. B. Bài mới 1. Giới + Khi muốn liên lạc với người thiệu bài thân ở xa, chúng ta làm cách nào? - Vậy viết một bức thư cần chú ý những điều gì? Bài học hôm nay sẽ giúp các em trả lời câu 2.Phần nhận hỏi này. -Gọi HS đọc lại bài Thư xét thăm bạn trang 25, SGK. + Bạn Lương viết thư cho bạn Hồng để làm gì ?. Hoạt động của học sinh - 1 HS trả lời câu hỏi.. + Khi muốn liên lạc với người thân ở xa, chúng ta có thể gọi điện,viết thư.. - 1 HS đọc thành tiếng. + Bạn Lương viết thư cho bạn Hồng để chia ...gì bù.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> + Theo em, người ta viết thư để làm gì ? + Đầu thư bạn Lương viết gì? + Lương thăm hỏi tình hình gia đình và địa phương của Hồng như thế nào ? + Bạn Lương thông báo với Hồng tin gì ? + Theo em, nội dung bức thư cần có những gì ?. + Qua bức thư, em nhận xét gì về phần Mở đầu và phần Kết thúc ? 3-4’ 15’. 3. Ghi nhớ 4. Luyện tập. - Treo bảng phụ và yêu cầu HS đọc. - Yêu cầu HS đọc đề bài. - Gạch chân dưới những từ: trường khác để thăm hỏi, kể, tình hình lớp, trường em - Phát giay và bút dạ cho từng nhóm. + Đề bài yêu cầu em viết thư cho ai ? + Mục đích viết thư là gì +Thư viết cho bạn cùng tuổi cần. đắp nổi. + Để thăm hỏi, động viên nhau, để thông báo tình hình, trao đổi ý kiến, bày tỏ tình cảm. + Bạn Lương chào hỏi và nêu mục đích viết thư cho Hồng. + Lương thông cảm, sẻ chia hòan cảnh, nỗi đau cua Hồng và bà con địa phương. + Lương báo tin về sự quan tâm của .....tiền tiết kiệm. + Nội dung bức thư cần : - Nêu lí do và mục đích viết thư. -Thăm hỏi người nhận thư. -Thông báo tình hình người viết thư. - Nêu ý kiến cần trao đổi hoặc bày tỏ tình cảm. +Phần Mở đầu ghi địa điểm, thời gian viết thư, lời chào hỏi. + Phần Kết thúc ghi lời chúc, lời hứa hẹn. - 3 đến 5 HS đọc thành tiếng. -1 HS đọc yêu cầu trong SGK. - Nhận đồ dùng học tập. - Thảo luận, hoàn thành nội dung. -Dán phiếu, nhận xét, bổ sung..

<span class='text_page_counter'>(32)</span> xưng hô như thế nào? (xưng bạn – mình , cậu – tớ) + Cần thăm hỏi bạn những gì ? + Em cần kể cho bạn những gì về tình hình ở lớp, trường mình + Em nên chúc, hứa hẹn với bạn điều gì? * Viết thư - Nhắc HS dùng những từ ngữ thân mật, gần gũi, tình cảm bạn bè chân thành. - Gọi HS đọc lá thư mình viết. 3’. 4. Củng cố, dặn dò. - Nhận xét HS. - Nhận xét tiết học. - Dặn dò HS chuẩn bị bài sau.. - Các nhóm hoàn thành trước dán phiếu lên bảng, nhóm khác nhận xét, bổ sung - HS suy nghĩ và viết ra nháp.. - Viết bài. - 3 đến 5 HS đọc. -HS cả lớp..

<span class='text_page_counter'>(33)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×