Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (114.27 KB, 6 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
Dân tộc Việt Nam vốn có truyền thống yêu nước, anh dũng bất
khuất, đã từng chiến thắng nhiều kẻ thù hung hãn. Từ khi thực dân
Pháp xâm lược nước ta, phong trào yêu nước đã dấy lên hết sức mạnh
mẽ. Liên tiếp nổ ra các cuộc nổi dậy khắp mọi miền đất nước, thu hút
đông đảo các tầng lớp nhân dân, các bậc sĩ phu, kể cả một bộ phận
quan lại phong kiến. Các phong trào Cần Vương, khởi nghĩa Yên Thế;
các phong trào Duy Tân, Đông Du, khởi nghĩa Yên Bái và hàng chục
cuộc đấu tranh khác nữa đều bị thực dân Pháp thẳng tay đàn áp và
thất bại. Trong bối cảnh đó, chưa bao giờ như lúc bấy giờ, độc lập dân
tộc càng trở nên là u cầu cơ bản, cấp bách. Cơng cuộc giải phóng
dân tộc Việt Nam khi ấy ở trong “tình hình đen tối như khơng có đường
ra”. Bằng con đường nào và giai cấp nào có khả năng gánh vác sứ
mệnh trọng đại đó? Nhưng rồi chính lịch sử có lời giải đáp.
Chủ nghĩa Mác ra đời đã vạch ra cái tất yếu từng bị che lấp bởi
màn sương mù trong lịch sử. Chủ nghĩa Mác khẳng định chủ nghĩa tư
bản nhất định bị thay thế bằng một chế độ tốt đẹp hơn - chế độ cộng
sản chủ nghĩa khơng có người bóc lột người. Và người đào huyệt chơn
chủ nghĩa tư bản chính là giai cấp cơng nhân - sản phẩm của nền đại
cơng nghiệp tư bản chủ nghĩa. Đó là một tiếng sét trong lòng chủ nghĩa
tư bản ở vào thời thịnh trị, sau khi nó chiến thắng các chế độ chuyên
chế phong kiến và đã bành trướng ra khắp thế giới, chi phối mọi mặt
đời sống xã hội lồi người. Chính vào thời điểm ấy Cách mạng Tháng
Mười đã nổ ra, mở đầu cho một xu thế mới của lịch sử thế giới, tạo ra
sản dân quyền cách mạng và thổ địa cách mạng để đi tới xã hội Cộng
sản”. Một cách tự nhiên, ngay sau lời tuyên bố ấy của Đảng, chủ nghĩa
Xã hội không chỉ là mục tiêu lựa chọn mà đã thực sự thúc đẩy lịch sử
dân tộc Việt Nam chuyển mình, là con đường dân tộc Việt Nam đã và
đang đi, từ đó dọc theo thế kỷ XX, sang thế kỷ XXI, và tiếp tục đi cho
tới đích cuối cùng. Chủ tịch Hồ Chí Minh chỉ rõ, chỉ có chủ nghĩa Xã hội,
chủ nghĩa Cộng sản mới giải phóng được các dân tộc bị áp bức và
những người lao động trên thế giới khỏi ách nô lệ; chỉ có chủ nghĩa
cộng sản mới cứu nhân loại, đem lại cho mọi người, không phân biệt
chủng tộc và nguồn gốc, có một xã hội tốt lành gắn liền với tự do, bình
đẳng, bác ái, đồn kết, ấm no; bảo đảm việc làm cho mọi người, tất cả
vì niềm vui, hồ bình, hạnh phúc của con người. Rõ ràng, sự lựa chọn
mục tiêu độc lập dân tộc gắn chặt với chủ nghĩa xã hội của Đảng và
nhân dân ta, xét về lơgíc là một tất yếu khách quan; xét về lịch sử, là
hoàn toàn phù hợp với sự vận động của cách mạng Việt Nam và xu thế
phát triển của thời đại; xét về nhu cầu, là hoàn toàn xuất phát từ điều
kiện cụ thể của một nước thuộc địa, nửa phong kiến và nguyện vọng
cháy bỏng của nhân dân Việt Nam; và xét về mặt xã hội, đó là một hệ
giá trị cơ bản nhất quyết định sự phát triển của đất nước Việt Nam hôm
nay và mai sau. Có thể khẳng định như vậy bởi vì việc giải quyết vấn
đề độc lập dân tộc theo ý thức hệ phong kiến và tư sản, trong khuôn
Vượt qua những mâu thuẫn và những hạn chế trong việc giải
quyết vấn đề độc lập theo lập trường phong kiến và tư sản chỉ có thể là
con đường gắn liền độc lập dân tộc với chủ nghĩa xã hội, tức là giải
quyết độc lập dân tộc theo lập trường của giai cấp cơng nhân, của chủ
nghĩa xã hội khoa học. Đó là: Độc lập dân tộc thực sự phải là độc lập về
chính trị, kinh tế, văn hố, đối ngoại; xố bỏ tình trạng áp bức bóc lột
và nơ dịch của dân tộc này đối với dân tộc khác về kinh tế, chính trị và
tinh thần. Do đó, độc lập gắn liền với tự do và bình đẳng, cơng việc nội
bộ quốc gia – dân tộc nào phải do quốc gia – dân tộc đó giải quyết,
khơng có sự can thiệp từ bên ngoài. Bản chất của chủ nghĩa xã hội
theo chủ nghĩa Mac-Lenin là thực hiện triệt để giải phóng giai cấp, giải
phóng dân tộc, giải phóng xã hội, giải phóng con người.
tụt hậu trong tương quan với các dân tộc khác trong thế giới và ngày
càng phát triển mạnh mẽ hơn để đạt tới sự bình đẳng trong các mối
quan hệ giữa con người với con người, giữa cộng đồng dân tộc này với
cộng đồng dân tộc khác. Toàn bộ khả năng và điều kiện bảo đảm chỉ có
thể được tìm thấy và giải quyết bằng con đường phát triển chủ nghĩa
xã hội.
Độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội trở thành hệ giá trị phát triển
của Việt Nam, dưới ngọn cờ của Đảng, trong thời đại ngày nay. Nhận
thức và hành động theo sự lựa chọn và theo hệ giá trị đó, Đảng đã lãnh
đạo thành công cuộc Cách mạng Tháng Tám 1945, tiến hành thắng lợi
Độc lập dân tộc gắn với chủ nghĩa xã hội là sự gắn kết hai sức
mạnh thành một sức bật mới; là cội nguồn thắng lợi của cách mạng
Việt Nam hôm qua, hôm nay và mai sau. Thế kỷ XXI mở đầu thiên niên
kỷ thứ ba của một thế giới đầy biến động, cũng đồng thời mở ra một kỷ
nguyên hội nhập, đua tranh gay gắt của cộng đồng quốc tế. Dù thời
cuộc biến đổi xoay vần ra sao, dù phải đối mặt với xu thế tồn cầu hố,
thì hệ giá trị độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội, trong ý thức và trong
hành động vẫn là mục tiêu, lý tưởng, là quốc bảo phù hợp với xu thế
thời đại; sẽ đưa nhân dân ta tiếp tục giành thêm nhiều thắng lợi to lớn
hơn nữa trong sự nghiệp đổi mới, đẩy mạnh cơng nghiệp hố, hiện đại
hố, xây dựng chủ nghĩa xã hội và bảo vệ vững chắc Tổ Quốc, vì mục
tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh, đưa
đất nước ta sánh vai cùng các nước trong khu vực và trên thế giới.
với chủ nghĩa xã hội, kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại;
về sức mạnh của nhân dân, của khối đại đoàn kết dân tộc; về quyền
làm chủ của nhân dân, xây dựng Nhà nước thật sự của dân, do dân, vì
Phải khẳng định, Đảng Cộng sản Việt Nam chính là nhân tố cho mọi thắng lợi của
cách mạng Việt Nam. Trải qua hơn 85 năm, Đảng Cộng sản Việt Nam đã khẳng định sự
đúng đắn trong đường lối lãnh đạo đất nước. Đảng đã thực sự chứng tỏ được vai trị của
mình, lãnh đạo nhân dân Việt Nam giành độc lập và tự do cho đất nước, đem lại cuộc
sống hịa bình ấm no, hạnh phúc cho nhân dân. Trong giai đoạn hiện nay, Đảng Cộng sản
Việt Nam lại tiếp tục lãnh đạo đất nước phát triển giàu mạnh, xây dựng xã hội dân chủ,
công bằng, văn minh.
Đảng đã vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mac – Lênin vào hoàn cảnh cụ thể của nước
ta. Luận cương chính trị tháng 10-1930 cho đến văn kiện Đại hội VI đều khẳng định chủ
nghĩa Mac – Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh là nền tảng tư tưởng và kim chỉ nam cho
hành động cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam. Từ Đại hội VII đến nay, Đảng ta có
sự phát triển, bổ sung mới: “Đảng lấy chủ nghĩa Mác-Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh
làm nền tảng tư tưởng của Đảng”. Đây là biểu hiện về nhận thức đúng đắn, sâu sắc về
mối quan hệ giữa chủ nghĩa Mác-Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh.
Những thắng lợi của cách mạng Việt Nam cũng như sự trưởng thành, lớn mạnh
Với bản thân, hiện là một đảng viên mới thì phải cần làm gì để vận dụng và phát
triển sáng tạo chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh trong giai đoạn hiện nay?
định mục tiêu độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội”. Mục tiêu của Đảng cũng là mục tiêu
thực hiện của một đảng viên, nghĩa là trong công cuộc đổi mới hiện nay phải kiên định
mục tiêu độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội trên nền tảng chủ nghĩa Mác-Lênin và tư
tưởng Hồ Chí Minh… Đổi mới khơng phải xa rời mà là nhận thức đúng, vận dụng sáng
tạo và phát triển chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, lấy đó làm nền tảng tư
tưởng của Đảng và kim chỉ nam cho hành động cách mạng. Lịch sử đã chứng minh, nếu
mơ hồ, dao động về hệ tư tưởng thì sẽ lúng túng trong hoạch định chủ trương, đường lối,
rối loạn trong tổ chức và tất yếu dẫn đến thất bại trong hành động. Khi vận dụng một
quan điểm nào đó của chủ nghĩa Mac-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh phải nắm chắc bối
cảnh ra đời, phạm vi nhiệm vụ mà tư tưởng, ngun lý đó phải giải quyết. Khơng thể dựa
vào một câu nói, một luận điểm tư tưởng của C.Mac, Ph. Ăngghen, V.I. Lênin, Chủ tịch
Hồ Chí Minh mà khơng rõ bối cảnh như thế nào đã bê nguyên xi vận dụng vào tình hình
thực tiễn, bởi vì có những luận điểm tư tưởng mà các nhà nghiên cứu kinh điển đưa ra chỉ
mang tính chất dự báo, hoặc có những luận điểm, tư tưởng do nghiên cứu khơng kỹ nên
có thể dẫn đến hiểu nhầm và vận dụng máy móc.
Thứ hai, bản thân cần phải kiên quyết đấu tranh chống những luận điệu và thủ
đoạn đã kích, phủ nhận, xuyên tạc chủ nghĩa Mác-Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh. Thực
tế đã và đang khẳng định rằng, chủ nghĩa Mác-Lênin từ khi ra đời đến nay đã thể hiện rõ
bản chất khoa học và cách mạng, giá trị và sức sống bền vững của nó. Bảo vệ chủ nghĩa
Để đấu tranh có hiệu quả, bản thân cần phải nắm có hệ thống từng luận điểm của
chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, gắn liền với hồn cảnh lịch sử và yêu cầu
cụ thể cần giải quyết. Đồng thời phải tiếp tục phát triển chủ nghĩa Mác-Lênin và tư tưởng
Hồ Chí Minh trong điều kiện mới, đưa những tư tưởng, quan điểm đó vào thực tế cuộc
sống, đem lại hiệu quả thiết thực nhằm hiện thực hoá thắng lợi những đặc trưng cơ bản
của chủ nghĩa xã hội, hiện thực hoá thắng lợi mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, xã hội
cơng bằng, dân chủ, văn minh”. Đó là cách tốt nhất để bảo vệ chủ nghĩa Mác-Lênin và tư
tưởng Hồ Chí Minh.
Muốn vậy, trước hết và chủ yếu là người đảng viên, chúng ta phải có lập trường tư
tưởng, vững vàng, khơng mơ hồ, dao động, phải nói và làm theo nghị quyết, thực hiện
đúng cương lĩnh, điều lệ Đảng và pháp luật của nhà nước, kiên định những vấn đề về
quan điểm có tính ngun tắc của Đảng: “Độc lập dân tộc gắng liền với chủ nghĩa xã hội”
là mục tiêu, lý tưởng của Đảng và dân tộc ta. Xác định rõ nhà nước Việt Nam là nhà
nước của dân, do dân và vì dân, thực hiện khối đại đoàn kết toàn dân trên nền tảng liên
minh của giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và đội ngũ trí thức, tập trung dân chủ
là nguyên tắc cơ bản trong tổ chức, sinh hoạt và hoạt động của Đảng, kết hợp chủ nghĩa
chân chính yêu nước và chủ nghĩa quốc tế trong sáng của giai cấp công nhân.
được những đường lối, phương châm, bước đi cụ thể của cách mạng chủ nghĩa xã hội
thích hợp với tình hình của đất nước. Bản thân cần tích cực học tập và làm theo tư tưởng
của Hồ Chí Minh về Đạo đức cách mạng, về con đường đi lên chủ nghĩa xã hội của nước
ta, về xây dựng nước ta thành một đất nước có nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân
tộc… góp phần thực hiện thành công nghị quyết của Đảng, thực hiện mục tiêu của Đảng
để xây dựng đất nước phát triển giàu mạnh, xây dựng xã hội dân chủ, công bằng, văn