Tải bản đầy đủ (.pdf) (48 trang)

Tình hình nhiễm enterococcus faecalis trên bệnh nhân có hội chứng tiết dịch âm đạo đến khám tại BV da liễu TW từ 102014 32015

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.98 MB, 48 trang )

Bộ GIẢO DỤC VÀ RẢO TẠO

BỘ Y TẺ

TRƯỜNG DẠI HỌC Y HÀ NỘI

PHAN VÃN IIẠl

TĨNH HÌNH NHIÊM ENTEROCOCCUS FAECALIS
TRÊN BỆNH NHÂN CÓ HỢI CHỦNG TIÉT BỊCH ÂM ĐẠO

BÉN KHÁM TẠI BỆNH VIỆN

đa

LIẺU trung ương

TỪ 10/2014 -03/2015

KHỎA LUẬN tót nghiệp cư nhàn Y KHOA

KHĨA 201 ỉ -2015

HẢ NỘI -2015

•W.-

<€

4* HỄ?



Bộ GIẢO DỤC VÀ RẢO TẠO

BỘ Y TẺ

TRƯỜNG DẠI HỌC Y HÀ NỘI

PHAN VĂN HẬU

TÌNH HÌNH NHIÊM ENTEROCOCCUS FAECALIS
TRÊN BẸNH NHẤN cớ HỘI CHỬNG TIẾT DỊCH ÂM ĐẠO

ĐẾN KHÁM TẠI BẸNH VIẸN DA LIẾU TRUNG ƯƠNG
TỪ 10/2014-03/2015

KHỎA LUẬN TÓT NGHIẸP cư NHÀN Y KHOA

KHĨA 201 ĩ -2015

Ngtnrì hưởng dần khoa học:
TS. Lê t ản Hung

HÀ NỘI-2015

•W.-

.ZtiW <€

4* HỄ?



LỊI CÁM ơ.\’

Em xin clìãn thành gưi lởi cám ơn tới Ban Giám hiệu. Phòng Quân lý
đào tạo đại hục trường Dại học Y Hã Nội đà giúp đờ. tạo mọi điều kiện thuận
lợi cho em trong suốt thin gian học tập.

Em xin bày to long biết ơn sâu sac đén TS-Lê Vin Hưng

Phó trương

Khoa Kỳ thuật Y học Trường Dậ học Y Hà Nội. người thầy đà hết long

hướng dân cm trên con dường học tập vá nghiên cữu khoa học.
Em xin gưi lởi cam ơn tới ban Giám dốc Bcnh viện Da lieu Trung
Ương cũng tập thè càn bộ nhàn viên cua khoa xét nghiệm bệnh viện Da Lieu

Trung Ương dà tạo nhùng diều kiộn tốt nhai giúp em hồn thánh de tài nghiên
cữu này.
Cuối cùng, em vơ củng biết ơn, chia sẽ niềm vui củng cha mọ. cảc anh

chi trong gia đính đă ni dường va dành cho em nhùng tính yêu thương sâu
sắc nhất, giúp em có diêu kiện học tập vã hỗn thành khoa luận.

Hà .Vội. thúnỵ 5 nữHì 2015

Sinh viên
Phan Vàn llậu

•W.-


<€

4* HỄ?


LỜI CAM DOAN

Tôi xin cam (loan đà tham gia nghiên cữu và hỗn thành khóa luận nãy

inột each nghiêm tuc.
Càc số liệu cua khỏa luận dược lầy trung thực, chính xác va kết qua

chưa dược cõng bố bơi bất kỹ tac gia nào. Cac bài trich dần dcu được lấy từ

các tài liệu dà được công nhận. Neu cỏ gi sai sót. tơi xin hồn tốn chịu trách
nhiệm.

Hà yội, ngay 30 thõng 5 năm 2013
sinh viên

Phan Vin Hậu

•W.- .-Tí ca:

<€

4» HỄ?



Mực LỤC
DẠT VẢN DÈ
CHƯƠNG 1: TÔNG QUAN_________________

..3

1.1. Liên câu khuân:

3

1.1.1. Lịch sư về liên cầu khuân:...............................................................~3
1.1.2. Tinh binh nhi cm E. íaecalis và sự kháng kháng sinh cua E.
íaecalis tiên thế giới..................................................................................... 4

1.1.3. Tinh hĩnh nhi cm E. íaecalis và sự kháng khảng sinh cua E.
faecalis tại Viột Nam...................................................................................... 5

1.1.4. Dộc điểm sinh học............................................................................... 5
1.1.5. Kha năng gáy bệnh............................................................................ 10
1.1.6. c« chế bệnh sinh.............................................................................. 10
1.1.7. Chân đốn Enterococcus faccalis trong phóng thí nghiệm........ 11

CHƯƠNG 2: DƠI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu____ 13

2.1. Dỗi tượng nghiên cứu.............................................................................. 13
2.1.1. Đổi tượng........................................................................................... 13

2.1.2. Tiêu chuân lựa chọn.........................................................................13
2.1.3. Tiêu chu ân loại trử........................................................................... 13
2.1.4. Vi khuân nghiên cứu....................................................................... 13

2.2. Vật liệu nghiên cứu.................................................................................. 13

2.2.1. Trang thiết bị - dụng cụ - hóa chất - sinh phâm............................13
2.2.2. MÕI trưởng phản lập vi khuân Enterococus faecalis.................. 17

2.2.3. MÕI trường xác định độ nhụy cam cua vi khuân với khảng sinh 17
2.2.4. Phuong pháp nghiên cứu; Phương pháp mô ta cat ngang.......... 17
2.3. Y đức trong nghiẾncủu

2.4. Điađiêm

24

•W.- .-Tí ca:

<€

4* HỄ?


Xư lý sò liộu.

CHƯƠNG 3: KÉT QUẢ NGHIÊN cừu---------------------------------------- 25

3.1. Ty lộ nhiêm vi khuấn E.faecahs ưên những bộnh nhàn có hội chứng

tiết đích âm đạo tới khám tại Bệnh viện Da liều Trung ương tư thang
10/2014 đến tháng 3/2015 xác đinh bơi kỳ thuật nuôi cầy phân lập...........25

3.1.1. Ty lệ nhiễm vi khuân E. faecal is xác định bâng kỳ thuật nuòi cấy


phản lập.......................................................................................................... 25
3.1.2. Ty lộ nhicm vi khuân E. faccalis xãc định theo nhóm tuồi........ 26
3.1.3. Tý lệ nhiễm vi khuân E. faccalis xác định theo chi sổ bạch cầu 29
3.2. Ti lệ kháng khang sinh cùa vi khuân E. faecalis (n=78)...................... 30
CHƯƠNG 4: BẤN LUẬN_______________________________________ 31

4.1. Tỷ lệ nhiêm vi khuân E. faecalis trẽn bệnh nhân có hội chứng tiết dịch

âm đ\K) tới kham tại Bệnh viện Da liễu Trung mmg lù thang 10'2014 đền
thang 3/2015 • •••••••••••••••••••••••••••••••••••••••••••••••••••••••••••••••••••
4.1.1. Ty lộ nhiễm vi khuẩn E. faecal IS xác định bang kỳ thuụt nuôi cấy

phàn lập.................. ....................................................................................... 31
4.1.2. Ve một số yếu tố liên quan tới ty lộ nhiêm E. faecalis................ 32
4.2. Sự khảng kháng sinh cùa vi khn £. faecahs....................................... 34

KẾTLVẶN------------------------------------------------------------------------------- 37

TÀI LIỆU THAM KHAO

•W.-

.?TíCa: <€

4* HỄ?


DANH MỤC BẢNG
Bang 2.1. Cãc khoanh giầy kháng sinỉi.................................... ........................... 15

Bang 22. Các loại kháng sinh và giói hạn đường kinh vịng vơ khn xếp loại

mức độ nhạy cam cùa£/đ«?a/ứ.................................................... 24

Bang 3.1. số lượng bệnh nhân có hội chứng tiết dịch âm đạo tới khám phản
bổ theo nhóm tu ơi (n» 510)............................................................26

Bang 32. Tỳ lệ phàn lộp E./aecaỉis dương lính theo nhóm tuổi (n=510)

27

Bang 32. Ti lệ khang kháng sinh cua vi khn E. faecalis.............................. 30

•W.-

.?TíCa: <€

4» HỄ?


DANH MỤC BIÉU DO

Biêu đố 3.1. Ket qua nuôi cấy phân làp vi khuân E. faecalis (n=78)............ 25
Biêu đỗ 3.2. So sanh ti lệ nhiêm E faecalts theo nhõm tuời (n=78).............. 28

Biêu đồ 3.3. Chi sổ bạch cầu ỡbênh nhân có hội chúng tie! dịch âm đạo
dương linh với E. /oecữỉis..................................................... ...........29

DANH MỤC HÌNH


Hình 1.1. Vi khn E. faecalis nhuộm Gram
Hình 12. Khuân lạc cùa E. faecalis trên thạch màu.........................................6
Hinh 2.1. Trang thiết bị. dụng cụ vả sinh phàm sư dụng cho........................... 14
chùn đốn E. faecal is....................................

..............

-......... 14

Hình 22. Vi khuân E. laecalis trên môi tnrờng thạch Ưriselect 4................... 21

Hĩnh 23. Khuân lục E. faecalis trên môi trường Bile Esculine Agar............ 22

•W.- .-Tí ca:

<€

4» HỄ?


DẠT VÁN DÈ

Hội chửng lãng tiết dịch âm đạo lã Tinh trụng âm đạo làng tiết dịch do sự
phát trièn quã mức của cãc loại vi sinh vật có trong âm đạo. Hội chửng này do

rất nhiều nguyên nhân gây ra, nhưng được biết dến với ba nguyên nhân chinh

là vỉ khuân. vi nít vả ki sinh tning. Trong số nhùng ngun nhàn kè trơn có
một nguycn nhàn mà ít được biết đèn nhung gây hậu qua không kém phẩn


quan trọng, đó lã do lồi vi khn Enterococcus faecalis (E faecalis) gãy nên
Enterococcus faecalis trước đày dược phán loại vào nhóm liên câu D, là

một vi khuân bàl màu Gram dương, thuộc hụ vi khuân chí bính thường cua
đường ruột. E. /aecalis lá một trong nhùng nguyên nhân hảng dầu gày ra

nhiễm trùng bệnh viện [ 1 ]. chúng gãy nhicm trúng đường tiết niệu sinh dục.
nhiẻm khuấn huyết, viêm nội tâm mạc...Tại Việt Nam. theo một nghiên cứu
tại bệnh viện quân y 103, trong vòng 3 nảm, trên tống số 49 bệnh nhãn nhicm

trùng dường tiết niệu, tí lệ E faecalis phản lập dược la 55.1 % [2].
ơ phụ nừ nhiem E faecalis đường sinh dục gãy hội chứng tier dịch ảm

dạo, bệnh nhàn cỏ biêu hiện tảng tiẽt dịch àm dạo. gáy cam giảc ngứa ngảy

khõ chịu, ánh hướng tới chất lượng cuộc sống và nếu điều tri khơng đũng
cách tlũ bệnh có thê đề lại di chững nặng nề, chảng hụn vơ sinh, lãng nguy cơ
chữa ngồi tư cung, viêm vung chỳu đá dăng nếu bệnh nhân khơng được plìảt

hiện sớm vả diêu tri kíp thời (3]. Bệnh nhân có thè dề dàng được điều trị bệnh
báng cách sư dụng cac loại kháng sinh như penicillin, ampicillin, vá

vancomycin...Tuy nhiên có một điều đãng lo ngại lả gần dây số lượng các

chúng £ faecaliS kháng vời các loại kháng sinh nãy ngây càng tăng, đặc biệt lã
khảng vancomycin khiến cho việc diều trị bệnh gập nhiều khó khăn |4]. Dê gõp
phần \áo chấn doản và diều trị bênh hiộu q lum. giúp cho bệnh nhãn cái thiện

•W.- .-Tí ca:


<€

4* HỄ?


2

và nâng cao chãi lượng cuộc sòng. chúng lòi thực hiộn nghiên cứu: “Tinh hình
nltỉểm Enterococcus Faecatis trên bệnh nhàn cỏ hội chứng tiết dịch ở ôm dạo

dền khám tụi Bịnh viịn Da tiễu Trung uơng từ 10/2014- 3/2015" Với mục
tiêu:
1.

Xác định ty lê nhiễm Enterococcus faecahs rrẻn bênh nhàn cỏ hộì
chủng tíềt dịch ùm dạo dền khám và diều trị tụi Bênh viên Da liễu

Trung ương từ 10/2014 -03/2015.
2.

Dành giữ sư kháng kháng sinh cùa các chung Enterococcus faecalis

phán lập dược.

•KT

4» HỄ?


3


CHƯƠNG 1

TONG QUAN

1.1. Lien cầu khuân:

Ỉ.1J. Lịch sừ\'ề liên cần khuẩn:

Liên cầu được Billroth mõ tá lần dầu lièn vào năm 1874 từ mù cua các
tòn thương viêm quàng vã các vet thương bj nhiẻm trùng.
Nâin 1880. Pasteur phân lập dược lièn cẩu ớ bệnh nhan nhiêm khuân huyết.

Sau dờ Ogston (1881). Rosenbach (1884) dà ngluẽn cứu kỹ về tô chức

bộnh lý.
Năm 1919. Brown dà xếp loai liên cầu theo nhùng hình thái tan máu
khác nhau khi chung phát triển trên mơi trường thạch máu:
+ Tan máu (0): ' óng tan máu trong suốt, hống cầu bi phá huy hoàn tồn.

Hình thãi tan máu này gập chú yểu ờ liên cầu nhõm A. ngồi ra cịn có thê
gạp ở các nhỏm B. c. G. F.
+ Tan máu («): tan máu khơng hồn tồn, xung qunh khn lạc có võng

tan máu màu xanh, thường gập ơ liên cầu viridans.
-* Tan máu (y): xung quanh khn lạc khơng nhìn thầy vong tan máu

Hống cầu trong thụch vần giữ mâu hông nhạt, thường gộp đối với liên cầu
nhõm D.


Nảm 1930. Lanccíĩdd dựa vào kháng nguyên c (Caibohydrat) cua vách

te bào vi khuẩn dê xếp lien câu thành các nhỏm A. B. c.... R.
Sherman dựa vào tinh Chat sinh hõa xếp liên cầu thanh các nhõm:

+ Streptococcus pyogenes.

+ Streptococcus viridans.
+ Streptococcus faecalis (hiện nay ỉà Enterococcus facedis').

•KT


4

1.12. Tinh hình nhfent E./hecatìs và sự kháng kháng sinh cứa E./aecaỉỉs
trên thế giớỊ.
1.1.2.1. Tình hình nhiễm E.faecahs trên thề giới

Trong một cuộc khao sat được thực hiện tại Hoa Kỳ từ nâm 1986 đến
nảm 1997, E.faecahs xuầt hiên ơ vị tri thử hai trong danh sách nám tãc nhân
gây bệnh hang đầu [5). E faecalis gãy ra 80-90% trường hợp nhiêm khuân
đưởng ruột [6].

1.1.2.2. Tình hĩnh kháng kháng sinh cứa E. faecalis trẽn thể gnh
Enterococci lã vi khuân đề kháng tự nhiên với nhiều loụi kháng sinh như

các kháng sinh thuộc phân nhóm cephalosporin. các kháng sinh nhóm
aminoglycoside (trir các aminoglycoside có nịng độ cao), clindamycin vã co-


trimoxazol nên hiệu qua lãm sâng cua các kháng sinh náy trong việc điêu trị
Iihièm khuẩn do Enterococci lã kém, mộc dù kết qua kháng sinh đố trên

invitro có thế là nhạy cam.
Enterococci lã vi khuẩn nhạy cam tự nhiên vói penicillin G và ampicilin

nhưng so với câc Streptococci khác chúng kém nhay cam 10 - 1000 lần. Kha
năng dề khăng cùa vi khuẩn nãy ngày cảng tảng, kê ca với các khàng sinh

penicillin.

Vancomycin lả thuốc dược lụa chọn đẽ thay the klìi bênh nhản bị dị ứng

với penicillin trong diều tri nhiễm trũng E faecalis. tuy nlũen hiện nay tinh
hình E /aecalis khảng vancomysin đang đến mức bão động. Kè từ khi bảo

cáo đâu tiên vào nám 19X8. ti lộ Enterococci khang vancomycin đà tàng tử
0.3% chung trong 1989-1993 dền 12% trong 1998-2002 [7], dữ liệu gần dây
cho thầy rang có đen 3% cua E /aecaỉis kliàng vancomycin [8]. dãt ra thách

thức trong điều tri.

•W.- .-Tí ca:

<€

4» HỄ?


5


1.1 J. Tinh hình nhiễm E.Jhecatis và sự kháng kltáitg sỉnlt cũa E.faecalis
tại I lịt Nam.

1.1.3. ỉ. Tình hình nhiễm E. /aecalis íụi ViệtNam
Nghiên cứu tại bệnh viện quàn y 103. trong sỗ 31 trường hợp nhiễm
Trúng tiết niệu có liên quan đến gia cầm. đả phát hiện 7 trường họp (23%)

dương tính với E faecalis [9]. Cùng một nghiên cữu khác dược thực hiện tại

dày, trong tỏng sổ 49 bệnh nhân nhiêm trùng dường tiết niệu, E /aecahs là

nguyên nhãn gãy ra 55.1% số ca nhicm khuân [1].

1.1.3.2. Tình hình kháng kháng sinh cùa E facealts tụi Việt Nam
Theo một nghiên cứu tụi bênh viộn Hoàn Mỳ. Dà NÂng. thi oxacillin và

azithromycin đều b| kháng ở các mẫu thư nghiệm với Enterococci, các kháng
sinh còn hiệu lục tốt với Enterococci là ofloxacin, piperacillin/tazobactam

vancomycin vâ teicoplanin: nhụy cam 100%; cefoperazon/sulbactam vả
moxifloxacm; nhạy cam 75%. Còn lại các kháng sinh thường dung khác đều

bi đề kliàỉig từ 33-50% [10].
1.1.4. Dộc điếm sinh hục
1.1.4.1. Hinh thề vá rỉnh chất bẵt máu

Hình 1.1. 17 khuân E.faecalis nhuộm Gram

•KT



6

E. faecalis là nhửng cầu khuân bat màu Gram dương, xép thành chuồi

dai ngẩn khác nhau, không di dộng, đôi khi có vó. đường kinh 0.6

I pm.

1.1.4.2. Tõìỉì chất nuỏi Cíịy

E.faecahs la những vi khuân hiểu ky khi tùy tiện. Môi trưởng nuôi cấy
cần nhiều chất dinh dường như máu. huyct thanh. dưỏng.w.. £ faecalii phát

triền thuân lợi trong khí trường cỏ oxy hoặc có 5 - 10 % CỌ;
Nhiệt độ thích hợp cho £. /aecơỉiĩ sinh trường vã phát triên là 30 ’ 35’c.

E /aecaliĩ cỏ thê sồng SÓI trên cảc môi trường: pho mát- 180 ngày, đất lên

đèn 77 ngây. Chúng không chịu được sự thanh trũng. 6.3. chât kháng sinh, chẩt sát tning. E faecalis không tạo độc tổ. lên men
glucose, sinh acid làm giam pH môi trường.

ỉỉuih 1.2. Khuân lục cua E.Jhfcalls trẽn thạch máu

•KT


7


Sail khi nuôi cấy trong môi tnrimg thạch máu 24h. £. /aecaỉis lạo thành
nhùng khuân lục có dường kinh tù l-2mm mặc lỉu cũng xuat hiộn nhiều lách
cữ nho hon. E faecalis gảy tan máu beta trên thạch máu.

Trẽn môi trường long. £ faecahs pliat triển hình thành các chuồi đến khi
đu lớn thi tạo thánh những hạt nho hoộc nhùng hạt như bỏng rói lảng xuóng

đáy óng. Vi vậy, sau 24 h nuôi cấy. môi trường plúa trẽn trong suốt, đáy óng

có nhiều hạt lắng cặn.

Các mơi trường được sử dụng đẽ nuôi cấv E./aecaỉis hiện được sứ dụng
lả: thạch máu. mịi trường giàu dinh dưởng (mơi trưởng Columbia, mõi
trường Todd - Hewitt). mòi trường chứa kháng sinh chon lọc vi khuẩn và các
loại môi trường chim lọc giàu chẩt dinh dường (mõi trưởng selective LỈM.

mõi Irưìmg selective Todd

Hewitt).

I. ì.4.3. Tinh chút hóa sinh học
E. /aecalis klkmg có men catalase, chung cõ kha nâng phát triển trong

mói trường có mật, muỗi mật ho(ic ethyl

hydrocuprein.

1.1.4.4. Cấu trúc kháng nguyên


E. /aecahs la liên cầu cỏ cầu trúc kháng nguyên phức tạp.vi vậy ợ dây

chi dề cập den nhùng kháng nguyên quan trọng liên quan đền độc lực. cơ che
gày bệnh cua liên cầu.
Khừng ngun C: dặc hiệu nhóm

Đây IÌ1 kháng ngun nằm ở vách tề báo vi khuẩn. Dựa vào carbohydrate
c. Lancefield xếp liên cầu thảnh các nhóm từ A den R.
Khừng nguyên M: dặc hiệu typ

Khang nguyên M cũng nằm II vách té báo vi khuàn. Dưa vào kliang nguyên
náy, LanceCeki xêp liên cầu nhõm A thành 80 type huyết thanh khac nhau.

Protein M năm rai rac trên bề mẠt tể báo, gắn ớ ria tế bào nên dé dàng két
hợp với kháng the khảng protein M thậm chi ngay ca khi có mật cua acid

•W.-

<€

4» HỄ?


s

hyaluronic.

Ngồi ra. protein M có kha nâng chổng lại thực bao. vi vậy nó có liên
quan trục tiẻp tới độc lục cua liên cầu. Kháng nguyên M bị thuy phàn bởi men
trypsin hoác pepsin.


Nhũng kháng nguyên khác cùa liên cầu
Khang nguyên T: la protein cua xách tế bão vi khuân, bị phá hủy bói

nhiệt độ ở pH acid.
Kháng nguyên P: ban chắt là nucleoprotein. Kháng nguyên này cõ phân

img chéo với nucleoprotein cùa tụ cầu.
Kháng nguyên R: ban chất lá protein, nằm ờ vách tể báo vi khuân. Khang

nguyên R có ở các typ M 2. 3, 28. 33. 43 và 48 cua liên cẩu nhóm A giồng
như một sơ typ huyẽt thanh cua nhóm khác như: nhõm B. (ì. c. L chúng có
phan ưng chéo giữa các typ huyết thanh hoặc giữa cãc nhõm.

Kháng nguyên R đề khang VỚI trypsin.
Glycerol teichoic acid: chiếm xắp XI 1% trọng lượng khô cua tế báo. lã

kháng nguyên đác hiện cua nhóm D và N. khơng có ớ các nhõm khac.
/ J.4J. Các enzym vờ dộc lồ

Streptokinase
Nảm 1039 Tillett và Gamer đă mô ta streptokinase gồm 2 phân tư nho A
vàB

Kháng nguyên náy tim thấy ơ liên cầu nhõm A và một sổ liên cầu nhỏm
khac. Streptokinase lá kháng nguyên có kha nâng kích thích cơ thé lùnh thành

kháng thê antitrejJtokinase. Streptokinase cõ khu nâng lam tan tư huyẻt. hoụt hóa
xung quanh vùng tơn thương vì the tao đicu kiện đé hen cầu lan tràn nhanh.


Streptodome

Tillett dà mơ ta enzyme treptodornase có 4 loại A. B. c. D va 4 loại nãy
la những khăng nguyên khác nhau, cõ kha nang kích thích cơ thê hinh thành

•W.- .-Tí ca:

<€

4» HỄ?


9

kháng thê đặc hiộu. Sưeptodomase có kha năng phản huy AND. do dó lảm
long mu. nhưng nó chi cõ tãc dụng khi cõ mặt cùa ion Mg.
Hyaluronidase

Thuy phân add hyaluronic cua tố chức, tạo diêu kiện cho vi khuân lan
tràn sáu rộng vào các mô. Enzym nãy là một kháng nguyên cỏ kha nâng kích

thích cơ thê lúnh thành kliáng thê antistreptohyaluroiúdase.
DPNase
Dược tim thấy ỡ liên cầu nhóm A. c, G. lả enzym có kha nàng diệt bạch
cẩu.Enzym này cỏ khả năng kích thích cơ thẻ hĩnh thánh khàng thê.

Proieinase

Cỏ kha nàng thúy phàn protein và cỏ kha nang kích thích cơ thê hình


thành kháng thê.
Dung huyềt lồ
Liên cầu tan máu [1 có kha nâng hình thành hai loại dung huyết tố:

Streptolysin O: de bi mat boat tinh bơi oxy. vì tile trên mơi trường ni
cấy. chúng gay tan máu ờ phía sau trong thạch. Độc tố nãy mang tất ca các

tinh chất cua một ngoại dộc tổ: dặc biệt lá cỏ tinh khăng nguyên mạnh, vi thế
có kha nâng kích thích cơ thê hĩnh thành kháng the (antistreptolysin O).

Trong chân đoán bênh thấp tim vá viêm cẩu thận cắp. viộc định lượng kháng
thề kháng streptolysin o la rẩt cỏ giá trị.
Streptolysin S: cỏ vai trò gãy tan máu ớ bẻ mặt cua môi trường nuôi cầy.

Dộc tồ nãy không bi mất hoụt tinh bơi oxy. tinh khang nguyên kẽm. vì vậy
khơng kích thích cơ thê hình thanh khang thê.

Dơc tố hồng cầu
Ban chất lã protein gãy phat ban trong bệnh tinh hồng nhiựt.
Cơ chế hoạt dộng cua độc tổ chưa rò rang, nhưng khi tiêm vào trong da
cua trê em dẻ mản cam có thê gảy nên phan ímg ban dỡ tại chị. phàn ứng đạt

•W.- .-Tí ca:

<€

4» HỄ?


10


cao nhầĩ 24h sau khi tiêm. Khi bệnh nhân có kháng độc tố thi phan úng ư da

âm tinh (Disk test). Phan ứng Schultz - Charton: tiêm ưong da một lưựng

kháng độc tố tương úng lúc cao diêm cua bỹnh tinh hơng, nhiệt thi chó tiêm
mat ban đo.
Ị.ỉ.ĩ. Kha nảnỊỊ Ịịây bệnh

E faecaiis la vi khuân sống trong vi hệ bính thường cua người, chúng là

một trong nhùng nguyên nhân gày các nhiễm trùng cơ hội. đặc biệt lá ơ người
cao tuổi, bệnh nhàn cô các bệnh nặng và suy giam mien dịch, bênh nhân nhẠp

viện trong thôi gian dải. bệnh nhân dược diêu tri với thiết bi xàm lấn. hoặc
dược diều ưị với các kháng sinh phô rộng. Các vi sinh vật nảy bắt đầu dược

công nhận là nguyên nhãn cùa nhi cm khuân bệnh viện với tần so lớn vảo cuối

năm 1970. E. faecalis đà nổi lên như là một trong nhùng thách thức hàng đầu
trong điều Hi khi nó kết hựp vói các nhiễm tràng nghiêm trọng hơn đe dọa tới

tính mạng con ngươi. E faecalis d;ì trơ thaiiỉi nguyên nhân xếp liãng thử hai.
hoặc thứ ba cua cãc nhiêm khuân bộnh viện dường tiẽt niộu. gãy nhiêm trũng vết
thương (chu yếu la phảu thuật, vềt loet và vet bong). và nliiẻm khuân huyết [11].

1.1.6. Cơ chề bệnh sinh
Âm dạo la một xoang mơ cúa cơ thê. chứa dịch tiét cua dưỡng sinh dục

nên trơ thành môi trường sóng lý lưtmg cua cac vi sinh vật bao gồm ca các

loại vi khuần cua da và cac vi sinh vật tư dưùng một. Mồi ml dịch âm đạo
chứa 108-109 vi khuân bao gồm cãc vi khuân thướng tru không gảy bộnh vã

nhừng vi sinh vật cơ hội. Cảc tác nhân cơ hội (£. faecal iĩ) sê gày bệnh khi

chúng hiện diện với số lượng cao và hoặc khi cỏ dưỡng vào. Các vi sinh vật
gây bệnh khi xàm nhập sè luôn gây ra tôn thương. Đê tư bao vệ, ngoài sự bển

vừng cua biêu mỏ vây. âm dao cón cần cỏ sự hiện diên vá phát trièn tru thế
cua chung vi khuân bào vộ la Lactobacilli (khoang 7 lo;ri. là trực khn Giam

•W.- .-Tí ca:

<€

4» HỄ?


11
dương hiểu khi có nguồn gồc tù dường ìuột).
Dưới tác dụng cua estrogen trong lưa tuôi sinh đe. biêu mô ãm dạo phát

triển với sụ hĩnh thành thèm lớp tề bao trung gian vá híp tế báo bề mật chửa
nhiều glycogen. Khi tẽ bào bề mật bong ra. Lactobacilli sư dụng nguồn
glycogen này va chuyên hỏa thành acid lactic, làm cho mơi trường âm dạo có

pH - 3.8 - 4.7. Ngoai nòng độ pH thấp giúp ngăn cán sự phát triên cùa các vi
sinh vật gảy bệnh, trong âm đạo còn cỏ những loại Lactobacilli tạo ra H:o:

gỏp phẩn tiêu diệt các tác nhãn gảy bệnh khác. Thôi quen thụt rửa àm đạo vói

dung dịch sát khu ấn hoặc tự ý dung thuốc đột âm đạo sè phá hủy phô vi trũng
bỉnh thuờng, tạo điều kiện cho cac tác nhân gày bệnh phát triển.
Lượng Lactobacilli trong âm dạo cua phụ nừ mang thai nhicu him phụ nừ

không mang thai. Tuy nhiên, sự cung câp máu cho âm đạo làng khi mang thai

lam tâng sự thẩm thầu cua huyct thanh, kct qua la khí hư sinh lý cũng như

tinh acid cua âm dao lảng lẽn. Ngồi ra. thai phụ có nil ừng thay dõi sinh lý
khác như tỉnh trang ức chẻ miền dịch vã nồng độ progesterone tàng làm làng

khả nàng kẻt dinh cua cac tac nhãn gãy bênh vao tẻ bão biếu mô âm đao.
J.7. Chân duán Enterococcus faecalis trong phòng thi nghiệm
I.
Chân đoản E /aecaỉis gãy hội chứng tiết dịch âm dạo lá phát hiên hĩnh

thế cua vi khuân, nuôi cấy pliãn lập va pliat hiên khang nguyên, kháng thê.
Các phương pháp chân đồn E faecalis ưong phơng thi nghiêm dược sư
dụng hiện nay bao gồm: nhộm soi, nuôi cầy phân lập. mien dịch và sinh học

phàn tữ. cụ thê lả:
- Nhuộm Gram: Trẽn tiêu ban nhuộm Gram vi khuẩn có hình cầu bát

màu Gram dương, xép thành chi.

- Nuôi cay phán lập: Bệnh phàm djeh tiết âm đạo dược cấy váo mòi
trường thạch mâu, sau 24h. E faecalis tạo thanh nhùng khuân lạc có dưỡng

kinh từ l-2mm. E.faecahs gày tan mau beta tiên thạch máu.


•W.-

.?TíCa: <€

4» HỄ?


12
* Thư nghiệm Caĩalase: giúp phàn biộr với Sraphyỉococci (củng lã cẩu

khuân Gram dương).
+Thữ nghiệm Bile Esculin: dương tính

* Phan ưng ngưng kẽt Laex hoặc thừ nghiệm huỳnh quang miền dịch; đê
dịnh nhóm liên cầu khn theo phàn loại Laxtefield.

•W.- zTiCe: <€

4» HỄ?


13

CHƯƠNG 2
ĐÓI TƯỢNG VÂ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨT

2.1. Dồi lượng nghiên cứu

2. /. /. Đổi tượng
Lả 510 bệnh nlian có hội chửng tiết dịch âm dụo đến khám tại bênh viện


Da liều Trung ương từ 10'2014

3/2015.

2.12. Tiêu chuẩn tựa chọn

Tất cá cãc bệnh nhãn nừ có hội chứng tiết dịch âm đạo đen khám vã
đồng ý tham gia nghiên cửu và thực hiện dùng quy trinh nghiên cứu.

2.13. riêu cliuân ỉoợi trừ


Đang dùng thuốc kháng sinh trước thời diêm lấy bệnh phắm ũ hơn 7

ngày.
-

Bỳiứi nhan HIV- AIDS có bội chứng tiết dịch âm đụo.

- Bệnh nhản dang hành kinh, rong kinh, rong huyết, xuất huyết ám dạo.
-

Bệnh nhân không đồng ý tham gia nglùẽn cứu.

2.1.4. lỉ khuân lighten cứu

Vi khuẩn gãy hội chủng tiết dịch ám dạo dược dế cập den trong nghiên
cứu là vi khuân Enterococcus faecalis.


2.2. vật liýu nghiên cứu
2.2.1. Traiỉg thiết bị - (tụng cụ - hóa chất - sinh pliầm
2.2. Ì.I. Dụng cụ:
- Ban kham phụ khoa.
- Sủng phụ kltoa.

- Mo vịt.

• Que cấy.
- T;ìm bơng vị trùng.

•W.-

&.ÌỊK <€

4* HỄ?


14

- Óng nghiệm vỏ trũng.
- Pipet vỏ trùng.
- Găng tay.
- Kinh hiên vi với vật kinh dầu.
- Lam kinh.
- Tu ẩm nuôi cấy vi khuân.
- Đèn cần.
- Thước đo võng ức chế cùa khảng ánh vói vi khuân.

2.22.2 Hóa chất và sinh phàm;

- Nước muồi sinh lý 0.9 %.
- Nước cầt vò trùng.
- Chung khuân Idem tra kháng sinh dồ: Enterococcus faecalis do WHO

cung cap.
- Bộ thuốc nhuộm Gram.
- Các khoanh giấy khảng sinh.

Hìnli 2.1. Trang thiết bị, dụng cụ và sinh phẩm sư dụng chơ
chân đoản E.faecaiis.

•KT


15

Bang 2.1. Các khoa nil giầy kháng sinh
•o-

Kí hiệu

Hàng sân
xuất

1

Penicillin

p


10

OXOID

2

Ampicillin

AM

10

OXOID

3

Vancomycin

VA

30

OXOID

4

Erythronimycin

E


15

OXOID

5

Tetracyclic

TE

30

OXODD

6

Ciprofloxacin

CIP

5

OXOID

7

Chloramphenicol

CL


30

OXOID

s

Ceftriaxone

CRO

30

OXOID

9

Cefotaxim

CTX

30

OXOID

Ml

Kháng sinh

an


4z 3

STT

- Bộ xét nghiệm PathoDxtra Strep Grouping Kít
Thành phàn bộ Kit gồm:

* Que trộn phân ứng

-Card phan ửng(l gói DRO72OG)
-Card procedure

+ Latex: Nhóm latex

Strep A Grouping Latex (DR0701G)
Strep B Grouping Latex (DR0702Q)

Strep c Grouping Latex (DR0703G)
Strep D Grouping Latex (DR0704G)
Strep F Grouping Latex (DRO7O5G)
Strep G Grouping Latex (DR0706G)

•w.-


16

Sàu chai nho giọt, mồi loụi độc trưng cho mỏi nhóm A. B. c. D. F vá G.
mỏi chai chua hạt latex xanh nhạy cám với kháng thè IgG cua tho. hiệu qua


cho 60 test, với 0.098% sodium azide va 0.05% chầt bao quan ProClin 300.
Bao quan 2 - 8°C; ôn định cho dền ngây bạn sư dụng ghi trẽn nhãn. Trước khi

dùng, hoa tan các hạt bang cách vortex nhe nhàng chai hoặc bang cách trộn
đao ngược.

+ Đối chứng dương (DR0707G).

Một chai nho giọt chứa 2.Xml kháng nguyên da giá đối chứng bao gốm
chiết xuất kliáng nguyên streptococci cua nhùng chúng dại diện cho nhõm A.

B. c. D. F và G. Dung dịch chua 0.098% sodium azide như là chầt bao quan.
Bao quan 2 - 8°C; ón định cho dẻn ngáy hạn sir dung ghi trẽn nhàn.
+ Thuốc thu 1 (DR0709A)

Một chai chửa 4,0ml dug dịch sodium nitrite có máu xanh dương vỏi
0.098% sodium azide nhu là chắt bao quan. Giữ thảng đung và vặn chặt năp;
ôn dinh ơ nhiệt độ phòng (15-30°C) cho đến hạn sư dụng ghi trẽn nhàn.

+ Thuốc thu 2 (DR0709B)

Một chai chứa 4.0ml dug địch add nhợ (dung dịch acid acetic) và chi thị
màu tim. Giừ tháng dũng vá vặn chột n.ip; ôn định ó nhiệt độ phông (15-

30°C) cho đến hạn sư dụng ghi trên nhàn.

+ Thuổc thư 3 (DR0709C)
Hai chai chứa lỡml dung dịch trung hóa khơng màu vin 0.098% sodium

azide như lả chất bào quan. Giử thẳng dưng vả vận chặt nắp; ồn định ớ nhiệt

độ phóng (15-30°C) cho đen hạn sư dụng ghi trên nhãn.

.-Tí ca:

<€

4» HỄ?


17

2.2.2. Mâỉ trường phân lập ù khuẩn Enterococus fhecalls
E.faecalis Li các vi khuân hièu kỵ khi tùy tiện. Các mói trường dè nuôi

cấy E /aecaỉĩs u ờ 37°c ở tu ấm bính thường hoặc tu ấm co 5

10 °ị CO'.

- Mời trường thạch máu
- Mời trường Ưriselect 4.
- Canh thang Todd - Hewitt.

2.2. Ỉ. Mơi trường xác tlịnh tíộ nhạy cám cùa vỉ khuân vớỉ kháng sinh
Môi trưởng Mueller - Hinton.

2.2.4. Phươngpháp nghiên cừu: Phương pháp mò tá cắt ngang
Các hước tiến hành:
Tư vun

Giai thích rỗ cho bộnh nhãn hicu vê đê tài nghiên cứu. hướng dan điền

thông tin vào phiêu diêu tra.

Phờ biến cho bệnh nhân kỹ thuật vã vi trí lấy mầu bệnh phâm.
Kỳ thưụĩ hiỵ bựnh phàm [Ỉ2][13]
Theo tai liệu Xét nghiêm Da lieu. Bộ y te. Bênh viên Da liêu Trung

ương, quy trinh kỳ thuật lầy bệnh phàm cua WHO (1999):
Ớ nừ giới: Lấy bênh phàm chu yểu ờ niệu đạo vá cỏ tử cung. Ngoài ra còn lấy

bệnh phẩm ở hai tuyền Skẽne. 2 tuycn Bartholin.

• Lấy bênh phẩm ớ cỏ lư cung:
- Làm ám mo vịt bàng nước cất vò trùng, đặt mo vịt đê bộc lộ cị tứ cung.

Dung tám bơng võ trùng đưa nhọ nhãng vào trotig cô tư cung sâu 2-3 cm.
xoay nhọ lãm bông dê 5-10 giãy cho dịch thẩm váo lảm bông, dãn mong bỹnli

phâm lên tiêu ban.
- Hai bén tuyến Skẽne vá tuyến Bartholin: Lấy bênh phàm bàng que cấy

hoặc lãm bông vô trùng rồi dán đều bênh phàm len tiêu bàn.
Chú ý khi lấy bênh phàm:

•W.- .-Tí ca:

<€

4» HỄ?



×