Tải bản đầy đủ (.pdf) (27 trang)

Toán Lớp 11 NHỊ THỨC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.53 MB, 27 trang )

Tổ hợp- xác suất – ĐS và GT 11

PHẦN I – ĐỀ BÀI
NHỊ THỨC NEWTON
A- LÝ THUYẾT TĨM TẮT
1. Cơng thức khai triển nhị thức Newton: Với mọi nN và với mọi cặp số a, b ta có:
n

(a  b)n   Cnk a n k b k
k 0

2. Tính chất:
1) Số các số hạng của khai triển bằng n + 1
2) Tổng các số mũ của a và b trong mỗi số hạng bằng n
3) Số hạng tổng quát (thứ k+1) có dạng: Tk+1 = Cnk a n k bk ( k =0, 1, 2, …, n)
4) Các hệ số của các cặp số hạng cách đều số hạng đầu và cuối thì bằng nhau: Cnk  Cnnk
5) Cn0  Cnn  1 ,
Cnk 1  Cnk  Cnk1
* Nhận xét: Nếu trong khai triển nhị thức Newton, ta gán cho a và b những giá trị đặc biệt thì ta
sẽ thu được những cơng thức đặc biệt. Chẳng hạn:
(1+x)n = Cn0 x n  Cn1 x n1  ...  Cnn  Cn0  Cn1  ...  Cnn  2n
(x–1)n = Cn0 x n  Cn1 x n1  ...  (1) n Cnn  Cn0  Cn1  ...  (1)n Cnn  0
Từ khai triển này ta có các kết quả sau
* Cn0  Cn1  ...  Cnn  2n
* Cn0  Cn1  Cn2  ...  (1)n Cnn  0

B – BÀI TẬP
DẠNG 1: XÁC ĐỊNH CÁC HỆ SỐ, SỐ HẠNG TRONG KHAI TRIỂN NHỊ
THỨC NEWTON
Phương pháp:


 ax p  bxq    Cnk  ax p 
n

n

k 0

nk

bxq    Cnk ank bk xnp pk qk
k

n

k 0

Số hạng chứa x ứng với giá trị k thỏa: np  pk  qk  m .
m  np
Từ đó tìm k 
pq
Vậy hệ số của số hạng chứa x m là: Cnk a n k .bk với giá trị k đã tìm được ở trên.
m

Nếu k khơng ngun hoặc k  n thì trong khai triển khơng chứa x m , hệ số phải tìm bằng 0.
Chú ý: Xác định hệ số của số hạng chứa x m trong khai triển
P  x    a  bx p  cx q  được viết dưới dạng a0  a1x  ...  a2n x 2n .
n

Ta làm như sau:
* Viết P  x    a  bx p  cx q    Cnk a n k  bx p  cx q  ;

n

n

k

k 0

* Viết số hạng tổng quát khi khai triển các số hạng dạng  bx p  cx q  thành một đa thức theo luỹ thừa
k

của x.
* Từ số hạng tổng quát của hai khai triển trên ta tính được hệ số của x m .
Chú ý: Để xác định hệ số lớn nhất trong khai triển nhị thức Niutơn
Ta làm như sau:

Trang 1


Tổ hợp- xác suất – ĐS và GT 11
* Tính hệ số ak theo k và n ;
* Giải bất phương trình ak 1  ak với ẩn số k ;
* Hệ số lớn nhất phải tìm ứng với số tự nhiên k lớn nhất thoả mãn bất phương trình trên.
Câu 1: Trong khai triển  2a  b  , hệ số của số hạng thứ 3 bằng:
5

A. 80 .
B. 80 .
C. 10 .
D. 10 .

n6
Câu 2: Trong khai triển nhị thức  a  2  ,  n    . Có tất cả 17 số hạng. Vậy n bằng:
A. 17 .

B. 11.

C. 10 .

D. 12 .

C. 35.C105 .

D. 35.C105 .

Câu 3: Trong khai triển  3x 2  y  , hệ số của số hạng chính giữa là:
10

B. 34.C104 .

A. 34.C104 .

Câu 4: Trong khai triển  2 x  5 y  , hệ số của số hạng chứa x5 . y 3 là:
8

A. 22400 .

B. 40000 .

C. 8960 .


D. 4000 .

6

2 

3
Câu 5: Trong khai triển  x 
 , hệ số của x ,  x  0  là:
x

A. 60 .
B. 80 .
C. 160 .

D. 240 .

7

1

Câu 6: Trong khai triển  a 2   , số hạng thứ 5 là:
b

6 4
A. 35.a .b .
B. 35.a6 .b4 .
C. 35.a 4 .b5 .
6
Câu 7: Trong khai triển  2a  1 , tổng ba số hạng đầu là:


A. 2a6  6a5  15a 4 .
C. 64a6  192a5  480a4 .



Câu 8: Trong khai triển x  y
A. 16 x y15  y8 .



D. 35.a 4 .b .

B. 2a6  15a5  30a 4 .
D. 64a6  192a5  240a4 .

16

, tổng hai số hạng cuối là:
C. 16 xy15  y 4 .

B. 16 x y15  y 4 .

D. 16 xy15  y8 .

6

1 

Câu 9: Trong khai triển  8a 2  b  , hệ số của số hạng chứa a9b3 là:

2 

9 3
A. 80a .b .
B. 64a9 .b3 .
C. 1280a9 .b3 .

D. 60a6 .b4 .

9

8 

Câu 10: Trong khai triển  x  2  , số hạng không chứa x là:
x 

A. 4308 .
B. 86016 .
C. 84 .
10
Câu 11: Trong khai triển  2 x  1 , hệ số của số hạng chứa x8 là:

D. 43008 .

A. 11520 .
B. 45 .
C. 256 .
8
Câu 12: Trong khai triển  a  2b  , hệ số của số hạng chứa a 4 .b4 là:


D. 11520 .

A. 1120 .
B. 560 .
C. 140 .
7
4 3
Câu 13: Trong khai triển  3x  y  , số hạng chứa x y là:

D. 70 .

A. 2835x 4 y3 .

B. 2835x 4 y3 .

C. 945x 4 y 3 .

D. 945x 4 y 3 .

Câu 14: Trong khai triển  0,2 + 0,8 , số hạng thứ tư là:
5

A. 0,0064 .

B. 0, 4096 .

C. 0,0512 .

D. 0, 2048 .


Câu 15: Hệ số của x3 y 3 trong khai triển 1  x  1  y  là:
6

A. 20 .

6

B. 800 .

C. 36 .

Trang 2

D. 400 .


Tổ hợp- xác suất – ĐS và GT 11
Câu 16: Số hạng chính giữa trong khai triển  3x  2 y  là:
4

B. 6  3x   2 y 
2

A. C42 x 2 y 2 .

2

C. 6C42 x 2 y 2 .

.


D. 36C42 x 2 y 2 .

Câu 17: Trong khai triển  x  y  , hệ số của số hạng chứa x8 . y 3 là
11

3
B.  C11
.

A. C113 .

C. C115 .

D. C118 .

Câu 18: Tìm hệ số của x 7 trong khai triển biểu thức sau: f ( x)  (1  2 x)10
A. 15360
B. 15360
C. 15363
D. 15363
9
7
Câu 19: Tìm hệ số của x trong khai triển biểu thức sau: h( x)  x(2  3x)
A. 489889
B. 489887
C. 489888
D. 489888
7
8

7
Câu 20: Tìm hệ số của x trong khai triển biểu thức sau: g ( x)  (1  x)  (1  x)  (2  x)9
A. 29
B. 30
C. 31
D. 32
10
7
Câu 21: Tìm hệ số của x trong khai triển biểu thức sau: f ( x)  (3  2 x)
A. 103680
B. 1301323
C. 131393
D. 1031831
9
7
Câu 22: Tìm hệ số của x trong khai triển biểu thức sau: h( x)  x(1  2 x)
A. 4608
B. 4608
C. 4618
D. 4618
2
10
8
Câu 23: Xác định hệ số của x trong các khai triển sau: f ( x)  (3x  1)
A. 17010
B. 21303
C. 20123
D. 21313
8


2

Câu 24: Xác định hệ số của x8 trong các khai triển sau: f ( x)    5 x3 
x

A. 1312317
B. 76424
C. 427700

D. 700000

12

3 x
Câu 25: Xác định hệ số của x8 trong các khai triển sau: f ( x)    
 x 2
297
29
27
97
A.
B.
C.
D.
51
52
512
12
2 10
8

Câu 26: Xác định hệ số của x trong các khai triển sau: f ( x)  (1  x  2 x )
A. 37845
B. 14131
C. 324234
D. 131239
8
8
Câu 27: Xác định hệ số của x trong các khai triển sau: f ( x)  8(1  8x)  9(1  9 x)9  10(1  10 x)10

A. 8.C80 .88  C91.98  10.C108 .108

B. C80 .88  C91.98  C108 .108

C. C80 .88  9.C91.98  10.C108 .108

D. 8.C80 .88  9.C91.98  10.C108 .108

Câu 28: Tìm hệ số của x8 trong khai triển biểu thức sau: g ( x)  8(1  x)8  9(1  2 x)9  10(1  3x)10
A. 22094
B. 139131
C. 130282
D. 21031
Câu 29: Hệ số đứng trước x 25 . y10 trong khai triển  x3  xy  là:
15

A. 2080 .

B. 3003 .

C. 2800 .


D.  3200 .

18

1 

Câu 30: Số hạng không chứa x trong khai triển  x 3  3  là:
x 

10
9
8
A. C18 .
B. C18 .
C. C18
.

D. C183 .

Câu 31: Khai triển 1  x  , hệ số đứng trước x 7 là:
12

A. 330 .

B. – 33 .

C. –72 .

D. –792 .


2
Câu 32: Tìm số hạng khơng chứa x trong các khai triển sau: f ( x)  ( x  )12 (x  0)
x
A. 59136
B. 213012
C. 12373
D. 139412
1
 4 x3 )17 ( x  0)
Câu 33: Tìm số hạng khơng chứa x trong các khai triển sau: g ( x)  (
3 2
x
Trang 3


Tổ hợp- xác suất – ĐS và GT 11
A. 24310

B. 213012

C. 12373

D. 139412
n

1

Câu 34: Tìm hệ số của số hạng chứa x trong khai triển nhị thức Niutơn của  3  x5  biết
x


n 1
n
Cn 4  Cn3  7  n  3 .
A. 495
B. 313
C. 1303
D. 13129
8

n

1

Câu 35: Xác định số hạng không phụ thuộc vào x khi khai triể n biể u thức    x  x 2   với n là số
x

nguyên dương thoả mañ
Cn3  2n  An21 .( Cnk , Ank tương ứng là số tổ hơ ̣p, số chin̉ h hơ ̣p châ ̣p k của n phầ n tử).
A. 98
B. 98
C. 96
D. 96
40

1 

Câu 36: Trong khai triển f  x    x  2  , hãy tìm hệ số của x31
x 


A. 9880
B. 1313
C. 14940

D. 1147

18

1

Câu 37: Hãy tìm trong khai triển nhị thức  x3  3  số hạng độc lập đối với x
x 

A. 9880
B. 1313
C. 14940

D. 48620

12

 x 3
Câu 38: Tìm hệ số của số hạng chứa x 4 trong khai triển   
3 x
55
13
621
A.
B.
C.

2
113
9

Câu 39: Tính hệ số của x 25 y10 trong khai triển  x3  xy 

D.

1412
3123

15

A. 300123
B. 121148
C. 3003
D. 1303
2
20
Câu 40: Cho đa thức P  x   1  x   2 1  x   ...  20 1  x  có dạng khai triển là
P  x   a0  a1 x  a2 x 2  ...  a20 x 20 .

Hãy tính hệ số a15 .
A. 400995

B. 130414

Câu 41: Tìm số hạng của khai triển




3 3 2



C. 511313

D. 412674

9

là một số nguyên

A. 8 và 4536

B. 1 và 4184
1
Câu 42: Xét khai triển f ( x)  (2 x  ) 20
x

C. 414 và 12

1. Viết số hạng thứ k  1 trong khai triển
k
.220k.x 20k
A. Tk 1  C20

D. 1313

B. Tk 1  C10k .220k.x202k


k
.2204 k.x 202 k
C. Tk 1  C20

k
.220k.x 202k
D. Tk 1  C20

2. Số hạng nào trong khai triển không chứa x
1
10 10
.210
.2
A. C20
B. A20

10 4
.2
C. C20

10 10
.2
D. C20

Câu 43: Xác định hệ số của x 4 trong khai triển sau: f ( x)  (3x 2  2 x  1)10 .
A. 8089
B. 8085
C. 1303
D. 11312

2n
7
Câu 44: Tìm hệ số của x trong khai triển thành đa thức của (2  3x) , biết n là số nguyên dương thỏa
mãn : C21n1  C23n1  C25n1  ...  C22nn11  1024 .
A. 2099529
B. 2099520
C. 2099529
D. 2099520
9
10
14
9
Câu 45: Tìm hệ số của x trong khai triển f ( x)  (1  x)  (1  x)  ...  (1  x)
Trang 4


Tổ hợp- xác suất – ĐS và GT 11
A. 8089
B. 8085
C. 3003
D. 11312
5
10
5
2
Câu 46: Tìm hệ số của x trong khai triển đa thức của: x 1  2 x   x 1  3x 
A. 3320
B. 2130
C. 3210
D. 1313

Câu 47: Tìm hệ số cuả x8 trong khai triển đa thức f ( x)  1  x 2 1  x  
A. 213

B. 230

Câu 48: Đa thức P  x   1  3x  2 x



C. 238

2 10

8

D. 214

 a0  a1 x  ...  a20 x 20 . Tìm a15

10
A. a15  C10
.C105 .35  C109 .C96 .33  C108 .C87 .3.
10
B. a15  C10
.C105 .25  C109 .C96 .26  C108 .C87 .27
10
C. a15  C10
.C105 .35.25  C109 .C96 .33.26  C108 .C87 .27
10
D. a15  C10

.C105 .35.25  C109 .C96 .33.26  C108 .C87 .3.27

2
Câu 49: Tìm hệ số khơng chứa x trong các khai triển sau ( x3  ) n , biết rằng Cnn1  Cnn2  78 với
x
x0
A. 112640
B. 112640
C. 112643
D. 112643
3 n 3
Câu 50: Với n là số nguyên dương, gọi a3n 3 là hệ số của x
trong khai triển thành đa thức của

( x 2  1)n ( x  2) n . Tìm n để a3n3  26n
A. n=5
B. n=4

C. n=3

D. n=2
n

 1

Câu 51: Tìm hệ số của số hạng chứa x trong khai triển nhị thức Newton của  4  x 7  , biết
x

1
2

n
20
C2n1  C2n1  ...  C2n1  2  1 .
A. 210
B. 213
C. 414
D. 213
n
n
Câu 52: Cho n  * và (1  x)  a0  a1 x  ...  an x . Biết rằng tồn tại số nguyên k ( 1  k  n  1 ) sao
a
a
a
cho k 1  k  k 1 . Tính n  ? .
2
9
24
A. 10
B. 11
C. 20
D. 22
1 2 10
Câu 53: Trong khai triển của (  x) thành đa thức
3 3
2
9
10
a0  a1 x  a2 x  ...  a9 x  a10 x , hãy tìm hệ số ak lớn nhất ( 0  k  10 ).
26


210
210
210
210
a

3003
a

3003
a

3003
B.
C.
D.
5
4
9
315
315
315
315
Câu 54: Giả sử (1  2 x)n  a0  a1 x  a2 x 2  ...  an x n , biết rằng a0  a1  ...  an  729 . Tìm n và số lớn
nhất trong các số a0 , a1 ,..., an .
A. a10  3003

A. n=6, max ak   a4  240

B. n=6, max ak   a6  240


C. n=4, max ak   a4  240

D. n=4, max ak   a6  240

Câu 55: Cho khai triển (1  2 x)  a0  a1 x  ...  an x , trong đó n  * . Tìm số lớn nhất trong các số
a
a
a0 , a1 ,..., an , biết các hệ số a0 , a1 ,..., an thỏa mãn hệ thức: a0  1  ...  nn  4096 .
2
2
A. 126720
B. 213013
C. 130272
D. 130127
n

n

Trang 5


Tổ hợp- xác suất – ĐS và GT 11

DẠNG 2: BÀI TOÁN TỔNG

n

a C b
k 0


k

k
n

k

.

Phương pháp 1: Dựa vào khai triển nhị thức Newton
(a  b)n  Cn0 a n  a n1bCn1  a n2b2Cn2  ...  bnCnn .
Ta chọn những giá trị a, b thích hợp thay vào đẳng thức trên.
Một số kết quả ta thường hay sử dụng:
* Cnk  Cnnk
* Cn0  Cn1  ...  Cnn  2n
n

*

 (1) C
k

k 0
n

*

0


n

 C22nk   C22nk 1 
k 0

k 0

n

*

k
n

C a
k 0

k
n

k

1 2n k
 C2n
2 k 0

 (1  a)n .

Phương pháp 2: Dựa vào đẳng thức đặc trưng
Mẫu chốt của cách giải trên là ta tìm ra được đẳng thức (*) và ta thường gọi (*) là đẳng thức đặc trưng.

Cách giải ở trên được trình bày theo cách xét số hạng tổng quát ở vế trái (thường có hệ số chứa k ) và
biến đổi số hạng đó có hệ số khơng chứa k hoặc chứa k nhưng tổng mới dễ tính hơn hoặc đã có sẵn.
Câu 1: Tổng T  Cn0  Cn1  Cn2  Cn3  ...  Cnn bằng:
A. T  2n .
B. T  2n – 1 .
C. T  2n  1 .
D. T  4n .
Câu 2: Tính giá trị của tổng S  C60  C61  ..  C66 bằng:
A. 64 .
B. 48 .
C. 72 .
D. 100 .
5
0
Câu 3: Khai triển  x  y  rồi thay x, y bởi các giá trị thích hợp. Tính tổng S  C5  C51  ...  C55
A. 32 .
B. 64 .
C. 1 .
D. 12 .
0
1
2
n n
Câu 4: Tìm số nguyên dương n sao cho: Cn  2Cn  4Cn  ...  2 Cn  243
A. 4
B. 11
C. 12
D. 5
5
0

Câu 5: Khai triển  x  y  rồi thay x, y bởi các giá trị thích hợp. Tính tổng S  C5  C51  ...  C55
A. 32 .

C. 1 .

B. 64 .

Câu 6: Khai triển 1  x  x 2  x



3 5

D. 12 .

 a0  a1 x  a2 x 2  ...  a15 x15

a) Hãy tính hệ số a10 .
A. a10  C50 .  C54  C54C53

B. a10  C50 .C55  C52C54  C54C53

C. a10  C50 .C55  C52C54  C54C53

D. a10  C50 .C55  C52C54  C54C53

b) Tính tổng T  a0  a1  ...  a15 và S  a0  a1  a2  ...  a15
A. 131
B. 147614
C. 0

Câu 7: Khai triển 1  2 x  3x



2 10

 a0  a1 x  a2 x  ...  a20 x
2

D. 1
20

a) Hãy tính hệ số a4
A. a4  C100 .24

B. a4  24 C104

C. a4  C100 C104

D. a4  C100 .24 C104

C. S  1720

D. S  710

b) Tính tổng S  a1  2a2  4a3  ...  220 a20
A. S  1710

B. S  1510


Trang 6


Tổ hợp- xác suất – ĐS và GT 11

1 0 1 1 1 3 1 4
(1) n n
Cn
Câu 8: Tính tổng sau: S  Cn  Cn  Cn  Cn  ... 
2
4
6
8
2(n  1)
1
A.
B. 1
C. 2
2(n  1)
Câu 9: Tính tổng sau: S  Cn1 3n1  2Cn2 3n2  3Cn3 3n3  ...  nCnn
A. n.4n1

B. 0

C. 1
1
1
1
Cnn
Câu 10: Tính các tổng sau: S1  Cn0  Cn1  Cn2  ... 

2
3
n 1
n 1
n 1
2n 1  1
2 1
2 1
1
A.
B.
C.
n 1
n 1
n 1
Câu 11: Tính các tổng sau: S2  Cn1  2Cn2  ...  nCnn
A. 2n.2n1

B. n.2n1

C. 2n.2n1

D.

1
(n  1)

D. 4n 1

2n 1  1

1
D.
n 1
D. n.2n1

Câu 12: Tính các tổng sau: S3  2.1.Cn2  3.2Cn3  4.3Cn4  ...  n(n  1)Cnn .
A. n(n  1)2n2

B. n(n  2)2n2

Câu 13: Tính tổng S  Cn0 

C. n(n  1)2n3

D. n(n  1)2n2

32  1 1
3n1  1 n
Cn  ... 
Cn
2
n 1

4n 1  2n 1
A. S 
n 1
n 1
4  2n 1
1
C. S 

n 1

4n 1  2n 1
1
B. S 
n 1
4n 1  2n 1
1
D. S 
n 1

22  1 1
2n 1  1 n
Cn  ... 
Cn
2
n 1
3n 1  2n 1
3n  2n 1
3n 1  2n
3n 1  2n 1
A. S 
B. S 
C. S 
D. S 
n 1
n 1
n 1
n 1
1

2
2 3
n 2 n 1
Câu 15: Tìm số nguyên dương n sao cho : C2n1  2.2C2 n1  3.2 C2 n1  ...  (2n  1)2 C2 n1  2005
A. n  1001
B. n  1002
C. n  1114
D. n  102
0 n 1 n 1
1 n2 n2
n 1 0 0
Câu 16: Tính tổng 1.3 .5 Cn  2.3 .5 Cn  ...  n.3 5 Cn
Câu 14: Tính tổng S  Cn0 

A. n.8n1

B. (n  1).8n1
C. (n  1).8n
Câu 17: Tính tổng S  2.1Cn2  3.2Cn3  4.3Cn4  ...  n(n  1)Cnn
A. n(n  1)2n2

B. n(n  1)2n2

Câu 18: Tính tổng  Cn0    Cn1    Cn2   ...   Cnn 
2

A. C2nn

2


2

D. n.8n

C. n(n  1)2n

D. (n  1)2n2

C. 2C2nn

D. C2nn11

2

B. C2nn1

Câu 19: Tính tổng sau: S1  5n Cn0  5n1.3.Cnn1  32.5n2 Cnn2  ...  3n Cn0
C. 8n 1

A. 28n
B. 1  8n
0
2
2010
 22 C2011
 ...  22010 C2011
Câu 20: S2  C2011

32011  1
3211  1

B.
2
2
1
2
Câu 21: Tính tổng S3  Cn  2Cn  ...  nCnn
A.

A. 4n.2n1

C.

B. n.2n1

32011  12
2

C. 3n.2n1

Trang 7

D. 8n

D.

32011  1
2

D. 2n.2n1



Tổ hợp- xác suất – ĐS và GT 11

PHẦN II – HƯỚNG DẪN GIẢI
NHỊ THỨC NEWTON
A- LÝ THUYẾT TÓM TẮT
1. Công thức khai triển nhị thức Newton: Với mọi nN và với mọi cặp số a, b ta có:
n

(a  b)n   Cnk a n k b k
k 0

2. Tính chất:
1) Số các số hạng của khai triển bằng n + 1
2) Tổng các số mũ của a và b trong mỗi số hạng bằng n
3) Số hạng tổng quát (thứ k+1) có dạng: Tk+1 = Cnk a n k bk ( k =0, 1, 2, …, n)
4) Các hệ số của các cặp số hạng cách đều số hạng đầu và cuối thì bằng nhau: Cnk  Cnnk
5) Cn0  Cnn  1 ,
Cnk 1  Cnk  Cnk1
* Nhận xét: Nếu trong khai triển nhị thức Newton, ta gán cho a và b những giá trị đặc biệt thì ta
sẽ thu được những cơng thức đặc biệt. Chẳng hạn:
(1+x)n = Cn0 x n  Cn1 x n1  ...  Cnn  Cn0  Cn1  ...  Cnn  2n
(x–1)n = Cn0 x n  Cn1 x n1  ...  (1) n Cnn  Cn0  Cn1  ...  (1)n Cnn  0
Từ khai triển này ta có các kết quả sau
* Cn0  Cn1  ...  Cnn  2n
* Cn0  Cn1  Cn2  ...  (1)n Cnn  0

B – BÀI TẬP
DẠNG 1: XÁC ĐỊNH CÁC HỆ SỐ, SỐ HẠNG TRONG KHAI TRIỂN NHỊ
THỨC NEWTON

Phương pháp:

 ax p  bxq    Cnk  ax p 
n

n

k 0

nk

bxq    Cnk ank bk xnp pk qk
k

n

k 0

Số hạng chứa x ứng với giá trị k thỏa: np  pk  qk  m .
m  np
Từ đó tìm k 
pq
Vậy hệ số của số hạng chứa x m là: Cnk a n k .bk với giá trị k đã tìm được ở trên.
m

Nếu k khơng ngun hoặc k  n thì trong khai triển khơng chứa x m , hệ số phải tìm bằng 0.
Chú ý: Xác định hệ số của số hạng chứa x m trong khai triển
P  x    a  bx p  cx q  được viết dưới dạng a0  a1x  ...  a2n x 2n .
n


Ta làm như sau:
* Viết P  x    a  bx p  cx q    Cnk a n k  bx p  cx q  ;
n

n

k

k 0

* Viết số hạng tổng quát khi khai triển các số hạng dạng  bx p  cx q  thành một đa thức theo luỹ thừa
k

của x.
* Từ số hạng tổng quát của hai khai triển trên ta tính được hệ số của x m .
Chú ý: Để xác định hệ số lớn nhất trong khai triển nhị thức Niutơn
Ta làm như sau:

Trang 8


Tổ hợp- xác suất – ĐS và GT 11
* Tính hệ số ak theo k và n ;
* Giải bất phương trình ak 1  ak với ẩn số k ;
* Hệ số lớn nhất phải tìm ứng với số tự nhiên k lớn nhất thoả mãn bất phương trình trên.
Câu 1: Trong khai triển  2a  b  , hệ số của số hạng thứ 3 bằng:
5

A. 80 .
B. 80 .

C. 10 .
Hướng dẫn giải:
Chọn B.
5
5
4
3
Ta có:  2a  b   C50  2a   C51  2a  b  C52  2a  b 2  ...

D. 10 .

Do đó hệ số của số hạng thứ 3 bằng C52 .8  80 .
Câu 2: Trong khai triển nhị thức  a  2 

n6

,  n    . Có tất cả 17 số hạng. Vậy n bằng:

A. 17 .
B. 11.
C. 10 .
Hướng dẫn giải:
Chọn C.
n6
Trong khai triển  a  2  ,  n    có tất cả n  7 số hạng.

D. 12 .

Do đó n  7  17  n  10 .


Câu 3: Trong khai triển  3x 2  y  , hệ số của số hạng chính giữa là:
10

B. 34.C104 .

A. 34.C104 .
Hướng dẫn giải:
Chọn D.

C. 35.C105 .

D. 35.C105 .

Trong khai triển  3x 2  y  có tất cả 11 số hạng nên số hạng chính giữa là số hạng thứ 6 .
10

Vậy hệ số của số hạng chính giữa là 35.C105 .
Câu 4: Trong khai triển  2 x  5 y  , hệ số của số hạng chứa x5 . y 3 là:
8

A. 22400 .
B. 40000 .
C. 8960 .
D. 4000 .
Hướng dẫn giải:
Chọn A.
Số hạng tổng quát trong khai triển trên là Tk 1  (1)k C8k .(2 x)8k (5 y)k  (1)k C8k .28k 5k.x8k . y k
Yêu cầu bài toán xảy ra khi k  3 . Khi đó hệ số của số hạng chứa x5 . y 3 là: 22400 .
6


2 

3
Câu 5: Trong khai triển  x 
 , hệ số của x ,  x  0  là:
x

A. 60 .
B. 80 .
C. 160 .
Hướng dẫn giải:
Chọn C.
Số hạng tổng quát trong khai triển trên là Tk 1  C6k .x 6k 2k .x
1
Yêu cầu bài toán xảy ra khi 6  k  k  3  k  3 .
2
3
3 3
Khi đó hệ số của x là: C6 .2  160 .

D. 240 .

1
 k
2

7

1


Câu 6: Trong khai triển  a 2   , số hạng thứ 5 là:
b

6 4
A. 35.a .b .
B. 35.a6 .b4 .
Hướng dẫn giải:
Chọn A.

Trang 9

C. 35.a 4 .b5 .

D. 35.a 4 .b .


Tổ hợp- xác suất – ĐS và GT 11
Số hạng tổng quát trong khai triển trên là Tk 1  C7k .a142k .b k
Vậy số hạng thứ 5 là T5  C74 .a6 .b4  35.a6 .b4
Câu 7: Trong khai triển  2a  1 , tổng ba số hạng đầu là:
6

A. 2a6  6a5  15a 4 .
C. 64a6  192a5  480a4 .
Hướng dẫn giải:
Chọn D.
6
Ta có:  2a  1  C60 .26 a6  C61.25 a5  C62 .24 a 4  ...

B. 2a6  15a5  30a 4 .

D. 64a6  192a5  240a4 .

Vậy tổng 3 số hạng đầu là 64a6  192a5  240a4 .



Câu 8: Trong khai triển x  y
A. 16 x y15  y8 .
Hướng dẫn giải:
Chọn A.



Ta có: x  y



16



16

, tổng hai số hạng cuối là:
C. 16 xy15  y 4 .

B. 16 x y15  y 4 .

15
 C160 x16  C161 x15 . y  ...  C16

x

 y

15

16
 C16

D. 16 xy15  y8 .

 y

16

6

1 

Câu 9: Trong khai triển  8a 2  b  , hệ số của số hạng chứa a9b3 là:
2 

9 3
A. 80a .b .
B. 64a9 .b3 .
C. 1280a9 .b3 .
Hướng dẫn giải:
Chọn C.
k
Số hạng tổng quát trong khai triển trên là Tk 1   1 C6k .86k a122 k .2 k bk


D. 60a6 .b4 .

Yêu cầu bài toán xảy ra khi k  3 .
Khi đó hệ số của số hạng chứa a9b3 là: 1280a9 .b3 .
9

8 

Câu 10: Trong khai triển  x  2  , số hạng không chứa x là:
x 

A. 4308 .
B. 86016 .
C. 84 .
Hướng dẫn giải:
Chọn D.
Số hạng tổng quát trong khai triển trên là Tk 1  C9k .x9k 8k.x 2k
Yêu cầu bài toán xảy ra khi 9  k  2k  0  k  3 .
Khi đó số hạng không chứa x là: C93 .83  43008 .

D. 43008 .

Câu 11: Trong khai triển  2 x  1 , hệ số của số hạng chứa x8 là:
10

A. 11520 .
B. 45 .
C. 256 .
Hướng dẫn giải:

Chọn D.
k
Số hạng tổng quát trong khai triển trên là Tk 1  C10k .210k.x10k .  1

D. 11520 .

Yêu cầu bài toán xảy ra khi 10  k  8  k  2 .
Khi đó hệ số của số hạng chứa x8 là: C102 .28  11520 .
Câu 12: Trong khai triển  a  2b  , hệ số của số hạng chứa a 4 .b4 là:
8

A. 1120 .
B. 560 .
C. 140 .
Hướng dẫn giải:
Chọn A.
k
Số hạng tổng quát trong khai triển trên là Tk 1  C8k .a8k .  2  .bk

Trang 10

D. 70 .


Tổ hợp- xác suất – ĐS và GT 11
Yêu cầu bài tốn xảy ra khi k  4 .
Khi đó hệ số của số hạng chứa a 4 .b4 là: C84 .24  1120 .
Câu 13: Trong khai triển  3x  y  , số hạng chứa x 4 y 3 là:
7


A. 2835x 4 y3 .
B. 2835x 4 y3 .
C. 945x 4 y 3 .
Hướng dẫn giải:
Chọn A.
k
Số hạng tổng quát trong khai triển trên là Tk 1  C7k .37k x7k .  1 . y k

D. 945x 4 y 3 .

Yêu cầu bài toán xảy ra khi k  3 .
Khi đó hệ số của số hạng chứa x 4 . y 3 là: C73 .34.x4 . y3  2835.x 4 . y .
Câu 14: Trong khai triển  0,2 + 0,8 , số hạng thứ tư là:
5

A. 0,0064 .
B. 0, 4096 .
C. 0,0512 .
Hướng dẫn giải:
Chọn D.
Số hạng tổng quát trong khai triển trên là Tk 1  C5k .(0, 2)5k .(0,8)k

D. 0, 2048 .

Vậy số hạng thứ tư là T4  C53 .(0, 2)2 .(0,8)3  0, 2028
Câu 15: Hệ số của x3 y 3 trong khai triển 1  x  1  y  là:
6

6


A. 20 .
B. 800 .
C. 36 .
Hướng dẫn giải:
Chọn D.
Số hạng tổng quát trong khai triển trên là Tk 1  C6k .x k .C6m . y m
Yêu cầu bài toán xảy ra khi k  m  3 .
Khi đó hệ số của số hạng chứa x3 y 3 là: C63 .C63  400 .

D. 400 .

Câu 16: Số hạng chính giữa trong khai triển  3x  2 y  là:
4

B. 6  3x   2 y 
2

A. C42 x 2 y 2 .

2

C. 6C42 x 2 y 2 .

.

D. 36C42 x 2 y 2 .

Hướng dẫn giải:
Chọn D.
2

2
2
2
Số hạng chính giữa trong khai triển trên là số hạng thứ ba: C42  3x   2 y   6  3x   2 y  .
Câu 17: Trong khai triển  x  y  , hệ số của số hạng chứa x8 . y 3 là
11

3
B.  C11
.

A. C113 .

C. C115 .

D. C118 .

Hướng dẫn giải:
Chọn B.
k
Số hạng tổng quát trong khai triển trên là Tk 1  C11k .x11k .  1 . y k
Yêu cầu bài toán xảy ra khi k  3 .
Khi đó hệ số của số hạng chứa x8 . y 3 là: C113 .
Câu 18: Tìm hệ số của x 7 trong khai triển biểu thức sau: f ( x)  (1  2 x)10
A. 15360
B. 15360
C. 15363
Hướng dẫn giải:
Chọn A.
10


10

k 0
7

k 0

Ta có f ( x)   Cnk 110k (2 x)k   C10k (2) k x k
Số hạng chứa x ứng với giá trị k  7
Vậy hệ số của x 7 là: C107 (2)7  15360 .

Trang 11

D. 15363


Tổ hợp- xác suất – ĐS và GT 11
Câu 19: Tìm hệ số của x 7 trong khai triển biểu thức sau: h( x)  x(2  3x)9
A. 489889
B. 489887
C. 489888
Hướng dẫn giải:
Chọn D.
9

9

k 0


k 0

D. 489888

Ta có (2  3x)9   C9k 29k (3x) k   C9k 29k 3k.x k
9

 h( x)   C9k 29k 3k x k 1 .
k 0

Số hạng chứa x 7 ứng với giá trị k thỏa k  1  7  k  6
Vậy hệ số chứa x 7 là: C96 2336  489888 .
Câu 20: Tìm hệ số của x 7 trong khai triển biểu thức sau: g ( x)  (1  x)7  (1  x)8  (2  x)9
A. 29
B. 30
C. 31
D. 32
Hướng dẫn giải:
Chọn A.
7

Hệ số của x 7 trong khai triển (1  x)7   C7k x k là : C77  1
k 0
8

Hệ số của x 7 trong khai triển (1  x)8   C8k (1) k x k là : C87 (1)7  8
k 0
9

Hệ số của x 7 trong khai triển (1  x)9   C9k x k là : C79  36 .

k 0

Vậy hệ số chứa x trong khai triển g ( x) thành đa thức là: 29 .
Chú ý:
1
* Với a  0 ta có: a  n  n với n   .
a
7

* Với a  0 ta có:

n

m
n

a  a với m, n  ; n  1 .
m

Câu 21: Tìm hệ số của x 7 trong khai triển biểu thức sau: f ( x)  (3  2 x)10
A. 103680
B. 1301323
C. 131393
Hướng dẫn giải:
Chọn A.
10

10

k 0

8

k 0

D. 1031831

Ta có f ( x)   Cnk 310k (2 x)k   C10k 310k (2) k x k
Số hạng chứa x ứng với giá trị k  8
Vậy hệ số của x8 là: C108 .32.(2)8  103680 .
Câu 22: Tìm hệ số của x 7 trong khai triển biểu thức sau: h( x)  x(1  2 x)9
A. 4608
B. 4608
C. 4618
Hướng dẫn giải:
Chọn A.
9

9

k 0

k 0

Ta có (1  2 x)9   C9k 19k (2 x) k   C9k (2) k .x k
9

 h( x)   C9k (2)k x k 1 .
k 0

Số hạng chứa x8 ứng với giá trị k thỏa k  1  8  k  7

Vậy hệ số chứa x8 là: C97 (2)7  4608 .
Câu 23: Xác định hệ số của x8 trong các khai triển sau: f ( x)  (3x 2  1)10

Trang 12

D. 4618


Tổ hợp- xác suất – ĐS và GT 11
A. 17010
Hướng dẫn giải:
Chọn A.

B. 21303

C. 20123

D. 21313

10

Ta có: f ( x)   C10k 3k x 2 k , số hạng chứa x8 ứng với k  4 nên hệ số x8 là: C104 .34  17010 .
k 0

8

2

Câu 24: Xác định hệ số của x trong các khai triển sau: f ( x)    5 x3 
x


A. 1312317
B. 76424
C. 427700
Hướng dẫn giải:
Chọn D.
8

D. 700000

8

Ta có: f ( x)   C8k 28k (5) k x 4 k 8 , số hạng chứa x8 ứng với k  4 nên hệ số của x8 là:
k 0

C .2 .(5)  700000 .
4
8

4

4

12

3 x
Câu 25: Xác định hệ số của x trong các khai triển sau: f ( x)    
 x 2
297
29

27
A.
B.
C.
51
52
512
Hướng dẫn giải:
Chọn A.
8

D.

97
12

12

Ta có: f ( x)   C12k 312k.2 k.x 2 k 12 , số hạng chứa x8 ứng với k  10 nên hệ số của x8 là:
k 0

297
C1210 .32.210 
.
512
Câu 26: Xác định hệ số của x8 trong các khai triển sau: f ( x)  (1  x  2 x 2 )10
A. 37845
B. 14131
C. 324234
Hướng dẫn giải:

Chọn A.
10

10

k 0

k 0 j 0

D. 131239

k

Ta có: f ( x)   C10k (2 x 2 )10k (1  x)k   C10k Ckj .210k x 202 k  j

0  j  k  10
Số hạng chứa x8 ứng với cặp (k , j ) thỏa: 
 j  2k  12
8
Nên hệ số của x là:
10 8
C106 C60 .24  C107 C72 23  C108 C84 22  C109 C96 2  C10
C10  37845
Câu 27: Xác định hệ số của x8 trong các khai triển sau: f ( x)  8(1  8x)8  9(1  9 x)9  10(1  10 x)10
A. 8.C80 .88  C91.98  10.C108 .108
B. C80 .88  C91.98  C108 .108
C. C80 .88  9.C91.98  10.C108 .108
Hướng dẫn giải:
Chọn D.


D. 8.C80 .88  9.C91.98  10.C108 .108

8

Ta có: (1  8 x)8   C8k 88k x8k
k 0

9

(1  9 x)9   C9k 99k x9k
k 0

10

(1  10 x)10   C10k 1010k x10k
k 0

Trang 13


Tổ hợp- xác suất – ĐS và GT 11
Nên hệ số chứa x8 là: 8.C80 .88  9.C91.98  10.C108 .108
Câu 28: Tìm hệ số của x8 trong khai triển biểu thức sau: g ( x)  8(1  x)8  9(1  2 x)9  10(1  3x)10
A. 22094
B. 139131
C. 130282
D. 21031
Hướng dẫn giải:
Chọn A.
n


Ta có: 1  ax    Cnk a k x k nên ta suy ra hệ số của x k trong khai triển (1  ax)n là Cnk a k . Do đó:
n

i 0

Hệ số của x trong khai triển (1  x)8 là : C88
8

Hệ số của x8 trong khai triển (1  2 x)9 là : C98 .28
Hệ số của x8 trong khai triển (1  3x)10 là : C108 .38 .
Vậy hệ số chứa x8 trong khai triển g ( x) thành đa thức là: 8C88  9.28.C98  10.38.C108  22094 .
Câu 29: Hệ số đứng trước x 25 . y10 trong khai triển  x3  xy  là:
15

A. 2080 .
B. 3003 .
C. 2800 .
Hướng dẫn giải:
Chọn B.
Số hạng tổng quát trong khai triển trên là Tk 1  C15k .x 453k .x k . y k
Yêu cầu bài toán xảy ra khi k  10 .



Vậy hệ số đứng trước x 25 . y10 trong khai triển x3  xy



15


D.  3200 .

10
là: C15
 3003 .

18

1 

Câu 30: Số hạng không chứa x trong khai triển  x 3  3  là:
x 

10
9
8
A. C18 .
B. C18 .
C. C18
.

D. C183 .

Hướng dẫn giải:
Chọn A.
Số hạng tổng quát trong khai triển trên là Tk 1  C18k .x543k .x 3k
Yêu cầu bài toán xảy ra khi 54  3k  3k  0  k  9 .
Khi đó số hạng không chứa là: C189 .
Câu 31: Khai triển 1  x  , hệ số đứng trước x 7 là:

12

A. 330 .
B. – 33 .
C. –72 .
Hướng dẫn giải:
Chọn D.
k
Số hạng tổng quát trong khai triển trên là Tk 1  C12k .  1 .x k

D. –792 .

Yêu cầu bài toán xảy ra khi k  7 .
Khi đó hệ số của số hạng chứa x 7 là: C127  792 .

2
Câu 32: Tìm số hạng khơng chứa x trong các khai triển sau: f ( x)  ( x  )12
x
A. 59136
B. 213012
C. 12373
Hướng dẫn giải:
Chọn A.
12

Ta có: f ( x)  ( x  2.x 1 )12   C12k x12k .(2 x 1 ) k
k 0

12


C
k 0

k
12

(2)k x122 k

Số hạng không chứa x ứng với giá trị k thỏa mãn: 12  2k  0

Trang 14

(x  0)
D. 139412


Tổ hợp- xác suất – ĐS và GT 11

 k  6  số hạng không chứa x là: C126 .26  59136 .
Câu 33: Tìm số hạng khơng chứa x trong các khai triển sau: g ( x)  (
A. 24310
B. 213012
Hướng dẫn giải:
Chọn A.
2
3

1
 x 3 ; 4 x3  x 4 nên ta có


3 2
x
17  k

C. 12373

1
3

x

2

 4 x3 )17

( x  0)

D. 139412

k

17 k 136
17
 2 
 3
f ( x)   C  x 3  .  x 4    C17k .x 12
k 0
  k 0



Hệ số không chứa x ứng với giá trị k thỏa: 17k 136  0  k  8
Vậy hệ số không chứa x là: C178  24310 .
17

k
17

n

1

Câu 34: Tìm hệ số của số hạng chứa x8 trong khai triển nhị thức Niutơn của  3  x5  biết
x

n 1
n
Cn 4  Cn3  7  n  3 .
A. 495
B. 313
C. 1303
D. 13129
Hướng dẫn giải:
Chọn A.
Ta có: Cnn41  Cnn3  7  n  3   Cnn3  Cnn31   Cnn3  7  n  3

 Cnn31  7  n  3 

 n  2  n  3  7

2!

 n  2  7.2!  14  n  12 .

 n  3
12  k

5
60 11k
12
12
k 

1

  C12k x 2 .
Khi đó:  3  x5    C12k  x 3  .  x 2 
x
 k 0
k 0
 
60  11k
 8  k  4.
Số hạng chứa x8 ứng với k thỏa:
2
12!
 495 .
Do đó hệ số của số hạng chứa x8 là: C124 
4!12  4 !
n

n


1

Câu 35: Xác định số hạng không phụ thuộc vào x khi khai triể n biể u thức    x  x 2   với n là số
x

nguyên dương thoả mañ
Cn3  2n  An21 .( Cnk , Ank tương ứng là số tổ hơ ̣p, số chỉnh hơ ̣p châ ̣p k của n phầ n tử).
A. 98
B. 98
C. 96
D. 96
Hướng dẫn giải:
Chọn A.
n  3

3
2
Ta có: Cn  2n  An 1   n  n  1 n  2 
 2n   n  1 n

6

n  3
 2
 n 8.
 n  9n  8  0
Theo nhi ̣thức Newton ta có:
8


8

1
1

2 
0 1
1 1
 x   x  x    x  x 1  x   C8 x8  C8 x 6 1  x  

Trang 15


Tổ hợp- xác suất – ĐS và GT 11

1
1
2
3
4
8
1  x   C83 2 1  x   C84 1  x   ...  C88 x8 1  x 
4 
x
x
Số ha ̣ng không phu ̣ th ̣c vào x chỉ có trong hai biểu thức
1
3
4
C83 2 1  x  và C84 1 x  .

x
Trong đó có hai số ha ̣ng không phu ̣ thuô ̣c vào x là: C83 .C32 và C84 .C40
C82

Do đó số ha ̣ng không phu ̣ thuô ̣c vào x là : C83 .C32  C84 .C40  98 .
40

1 

Câu 36: Trong khai triển f  x    x  2  , hãy tìm hệ số của x31
x 

A. 9880
B. 1313
C. 14940
Hướng dẫn giải:
Chọn A.
18
 3 1
Câu 37: Hãy tìm trong khai triển nhị thức  x  3  số hạng độc lập đối với x
x 

A. 9880
B. 1313
C. 14940
Hướng dẫn giải:
Chọn D.
C189  48620

D. 1147


D. 48620

12

 x 3
Câu 38: Tìm hệ số của số hạng chứa x trong khai triển   
3 x
55
13
621
A.
B.
C.
2
113
9
Hướng dẫn giải:
Chọn A.
1
55
(3)4 C124 
8
3
9
4

D.

1412

3123

Câu 39: Tính hệ số của x 25 y10 trong khai triển  x3  xy 

15

A. 300123
Hướng dẫn giải:
Chọn C.
10
C15
 3003

B. 121148

C. 3003

D. 1303

Câu 40: Cho đa thức P  x   1  x   2 1  x   ...  20 1  x  có dạng khai triển là
2

20

P  x   a0  a1 x  a2 x 2  ...  a20 x 20 .

Hãy tính hệ số a15 .
A. 400995
Hướng dẫn giải:
Chọn A.


B. 130414

C. 511313

D. 412674

20

a15   kCk15  400995
k 15

Câu 41: Tìm số hạng của khai triển
A. 8 và 4536
Hướng dẫn giải:
Chọn A.



3 3 2

B. 1 và 4184



9

là một số nguyên
C. 414 và 12


Trang 16

D. 1313


Tổ hợp- xác suất – ĐS và GT 11
Ta có



3 3 2



9

9

  C9k
k 0

 3  2 
k

9k

3

Số hạng là số nguyên ứng với các giá trị của k thỏa:
 k  2m


9  k  3n  k  0, k  6
k  0,...,9

Các số hạng là số nguyên: C90

 2
3

9

 8 và C96

 3  2 
6

3

3

1
Câu 42: Xét khai triển f ( x)  (2 x  ) 20
x
1. Viết số hạng thứ k  1 trong khai triển
k
A. Tk 1  C20
.220k.x 20k

B. Tk 1  C10k .220k.x202k


k
C. Tk 1  C20
.2204 k.x 202 k

k
D. Tk 1  C20
.220k.x 202k

2. Số hạng nào trong khai triển không chứa x
1
10 10
10 4
A. C20
B. A20
C. C20
.210
.2
.2
Hướng dẫn giải:
1
1. Ta có: Tk 1  C20k (2 x)20k k  C20k .220k.x 202 k
x
2. Số hạng không chứa x ứng với k: 20  2k  0  k  10
10 10
Số hạng không chứa x: C20
.2
Câu 43: Xác định hệ số của x 4 trong khai triển sau: f ( x)  (3x 2  2 x  1)10 .
A. 8089
B. 8085
C. 1303

Hướng dẫn giải:
Chọn B.
f  x   1  2 x  3x 2    C10k  2 x  3x 2 
10

10

10 10
D. C20
.2

D. 11312

k

k 0

10

k

10

k

k 0

i 0

k 0


i 0

  C10k  Cki (2 x)k i .(3x 2 )i   C10k  Cki 2k i.3i x k i

với 0  i  k  10 .
Do đó k  i  4 với các trường hợp i  0, k  4 hoặc i  1, k  3 hoặc i  k  2 .
Vậy hệ số chứa x 4 : 24 C104 .C40  2231 C103 .C31  32 C102 .C22  8085 .
Câu 44: Tìm hệ số của x 7 trong khai triển thành đa thức của (2  3x) 2 n , biết n là số nguyên dương thỏa
mãn : C21n1  C23n1  C25n1  ...  C22nn11  1024 .
A. 2099529
B. 2099520
C. 2099529
D. 2099520
Hướng dẫn giải:
Chọn B.
2 n 1 k
2 n 1
  C2 n 1  2
n
 k 0

C22ni 11  22 n  1024  n  5
Ta có:  n

n
i 0
 C 2i 1  C 2i



2 n 1
2 n 1
 i 0
i 0
10

Suy ra (2  3x) 2 n   C10k 210k.(3) k x k
k 0

Hệ số của x là C .23.(3)7  2099520 .
7

7
10

Trang 17


Tổ hợp- xác suất – ĐS và GT 11
Câu 45: Tìm hệ số của x 9 trong khai triển f ( x)  (1  x)9  (1  x)10  ...  (1  x)14
A. 8089
B. 8085
C. 3003
D. 11312
Hướng dẫn giải:
Chọn C.
Hệ số của x 9 : C99  C109  C119  C129  C139  C149  3003 .
Câu 46: Tìm hệ số của x 5 trong khai triển đa thức của: x 1  2 x   x 2 1  3x 
A. 3320
B. 2130

C. 3210
Hướng dẫn giải:
Chọn A.
5
10
Đặt f ( x)  x 1  2 x   x2 1  3x 
5

5

10

Ta có : f ( x)  x C5k  2  .x k  x 2  C10i  3x 
k

k 0

5

10

D. 1313

i

i 0

10

  C5k  2  .x k 1   C10i 3i.xi  2

k

k 0

i 0

Vậy hệ số của x trong khai triển đa thức của f ( x) ứng với k  4 và i  3 là:
5

C54  2   C103 .33  3320 .
4

Câu 47: Tìm hệ số cuả x8 trong khai triển đa thức f ( x)  1  x 2 1  x  
A. 213
Hướng dẫn giải:
Chọn C.
Cách 1

B. 230

C. 238

8

D. 214

1  x 2 1  x   C80  C81 x 2 1  x   C82 x 4 1  x   C83 x 6 1  x 
8

2


3

C84 x8 1  x   C85 x10 1  x  ...  C88 x16 1  x 
4

5

8

Trong khai triển trên ta thấy bậc của x trong 3 số hạng đầu nhỏ hơn 8, bậc của x trong 4 số hạng cuối
lớn hơn 8. Do đó x8 chỉ có trong số hạng thứ tư, thứ năm với hệ số tương ứng là: C83 .C32 , C84 .C40 .
Vậy hệ số cuả x8 trong khai triển đa thức 1  x 2 1  x  là:
a8  C83 .C32  C84 .C40  238 .
Cách 2: Ta có:
8

8

8

n

n 0

k 0

1  x 2 1  x     C8n x 2 n 1  x    C8n  Cnk  1 x 2 n  k
8


n 0

n

k

với 0  k  n  8 .
Số hạng chứa x8 ứng với 2n  k  8  k  8  2n là một số chẵn.
Thử trực tiếp ta được k  0; n  4 và k  2, n  3 .
Vậy hệ số của x8 là C83 .C32  C84 .C40  238 .

Câu 48: Đa thức P  x   1  3x  2 x 2   a0  a1 x  ...  a20 x 20 . Tìm a15
10

10
.C105 .35  C109 .C96 .33  C108 .C87 .3.
A. a15  C10
10
.C105 .25  C109 .C96 .26  C108 .C87 .27
B. a15  C10
10
.C105 .35.25  C109 .C96 .33.26  C108 .C87 .27
C. a15  C10
10
.C105 .35.25  C109 .C96 .33.26  C108 .C87 .3.27
D. a15  C10
Hướng dẫn giải:
Chọn D.

Trang 18



Tổ hợp- xác suất – ĐS và GT 11
Ta có: P  x   1  3x  2 x 2    C10k  3x  2 x 2 
10

10

k

k 0

10

k

10

k

k 0

i 0

k 0

i 0

  C10k  Cki (3x)k i .(2 x 2 )i   C10k  Cki .3k i.2i x k i


với 0  i  k  10 . Do đó k  i  15 với các trường hợp
k  10, i  5 hoặc k  9, i  6 hoặc k  8, i  7
Vậy a15  C1010 .C105 .35.25  C109 .C96 .33.26  C108 .C87 .3.2 7 .

2
Câu 49: Tìm hệ số khơng chứa x trong các khai triển sau ( x3  ) n , biết rằng Cnn1  Cnn2  78 với
x
x0
A. 112640
B. 112640
C. 112643
D. 112643
Hướng dẫn giải:
Chọn A.
n!
n!

 78
Ta có: Cnn1  Cnn2  78 
(n  1)!1! (n  2)!2!
n(n  1)
 n
 78  n2  n  156  0  n  12 .
2
12
12
 3 2
Khi đó: f ( x)   x     C12k (2) k x364 k
x


k 0
Số hạng không chứa x ứng với k : 36  4k  0  k  9
Số hạng không chứa x là: (2)9 C129  112640
Câu 50: Với n là số nguyên dương, gọi a3n 3 là hệ số của x3n 3 trong khai triển thành đa thức của

( x 2  1)n ( x  2) n . Tìm n để a3n3  26n
A. n=5
B. n=4
Hướng dẫn giải:
Chọn A.
Cách 1:Ta có :

x

2

C. n=3

 1  Cn0 x 2 n  Cn1 x 2 n 2  Cn2 x 2 n 4  ...  Cnn
n

 x  2

n

 Cn0 x n  2Cn1 x n 1  22 Cn2 x n 2  ...  2n Cnn

Dễ dàng kiểm tra n  1 , n  2 khơng thoả mãn điều kiện bài tốn.
Với n  3 thì dựa vào khai triển ta chỉ có thể phân tích
x3n3  x2n .xn3  x2n2 .xn1

Do đó hệ số của x3n 3 trong khai triển thành đa thức của

x

2

 1  x  2  là : a3n3  23.Cn0 .Cn3  2.Cn1 .Cn1 .
n

n

Suy ra a3n 3  26n 

2n  2n2  3n  4 

Vậy n  5 là giá trị cần tìm.
Cách 2:

3

n

 26n  n  

n
1   2
n

Ta có:  x 2  1  x  2   x3n 1  2  1  
 x   x


i

7
hoặc n  5
2

n

k

n
n
 n

 1 n
 2
 x3n  Cni  2   Cnk   x3n  Cni x 2i  Cnk 2k x  k 
 x  k 0  x 
i 0
k 0
 i 0

Trong khai triển trên, luỹ thừa của x là 3n  3 khi
2i  k  3  2i  k  3 .

Trang 19

D. n=2



Tổ hợp- xác suất – ĐS và GT 11
Ta chỉ có hai trường hợp thoả mãn điều kiện này là i  0, k  3 hoặc
i  1, k  1(vì i, k nguyên).
Hệ số của x3n 3 trong khai triển thành đa thức của  x 2  1  x  2 
n

n

Là : a3n3  Cn0 .Cn3 .23  Cn1 .Cn1 .2 .
Do đó a3n 3  26n 

2n  2n2  3n  4 

Vậy n  5 là giá trị cần tìm.

3

7
 26n  n   hoặc n  5
2
n

 1

Câu 51: Tìm hệ số của số hạng chứa x 26 trong khai triển nhị thức Newton của  4  x 7  , biết
x

1
2

n
20
C2n1  C2n1  ...  C2n1  2  1 .
A. 210
B. 213
C. 414
D. 213
Hướng dẫn giải:
Chọn A.
Do C2kn1  C22nn11k k  0,1, 2,..., 2n  1

 C20n1  C21n1  ...  C2nn1  C2nn11  C2nn21  ...  C22nn11

Mặt khác: C21n1  C22n1  ...  C22nn11  22 n1

 2(C20n1  C21n1  C22n1  ...  C2nn1 )  22 n1
 C21n1  C22n1  ...  C2nn1  22n  C20n1  22n  1

 22n  1  220  1  n  10 .
10

10
10
10
 1

Khi đó:  4  x 7    x 4  x 7    C10k ( x 4 )10k .x 7 k   C10k x11k 40
x

k 0

k 0
26
Hệ số chứa x ứng với giá trị k : 11k  40  26  k  6 .
Vậy hệ số chứa x 26 là: C106  210 .

Câu 52: Cho n  * và (1  x)n  a0  a1 x  ...  an x n . Biết rằng tồn tại số nguyên k ( 1  k  n  1 ) sao
a
a
a
cho k 1  k  k 1 . Tính n  ? .
2
9
24
A. 10
B. 11
C. 20
D. 22
Hướng dẫn giải:
Chọn A.
n!
1
n!
1
 2 (k  1)!(n  k  1)!  9 (n  k )!k !

Ta có: ak  Cnk , suy ra hệ 
n!
1
n!
1


 9 (n  k )!k ! 24 (n  k  1)!(k  1)!

9k  2(n  k  1)
2n  11k  2


 n  10, k  2 .
24(k  1)  9(n  k )
9n  33k  24
1 2
Câu 53: Trong khai triển của (  x)10 thành đa thức
3 3
a0  a1 x  a2 x2  ...  a9 x9  a10 x10 , hãy tìm hệ số ak lớn nhất ( 0  k  10 ).

210
315
Hướng dẫn giải:
Chọn A.
A. a10  3003

B. a5  3003

210
315

C. a4  3003

Trang 20


210
315

D. a9  3003

210
315


Tổ hợp- xác suất – ĐS và GT 11
15

15 k

15
1 2 
1
Ta có:   x    C15k  
3 3 
 3
k 0

k

k
15
2 
k 2
k
x


C

  15 15 x
3
3


k 0
1
Hệ số của x k trong khai triển ak  15 C15k 2k
3
k 1 k 1
k k
Ta có: ak 1  ak  C15 2  C15 2  C15k 1  2C15k
32
k
 k  10. Từ đó: a0  a1  ...  a10
3
Đảo dấu bất đẳng thức trên, ta được:
32
ak 1  ak  k 
 a10  a11  ...  a15
3
210 10
210
Vậy hệ số lớn nhất phải tìm là: a10  15 C15  3003 15 .
3
3
n

2
n
Câu 54: Giả sử (1  2 x)  a0  a1 x  a2 x  ...  an x , biết rằng a0  a1  ...  an  729 . Tìm n và số lớn

nhất trong các số a0 , a1 ,..., an .

A. n=6, max ak   a4  240

B. n=6, max ak   a6  240

C. n=4, max ak   a4  240
Hướng dẫn giải:
Chọn A.
Ta có: a0  a1  ...  an  (1  2.1)n  3n  729  n  6

D. n=4, max ak   a6  240

ak  C6k 2k suy ra max ak   a4  240 .

Câu 55: Cho khai triển (1  2 x)n  a0  a1 x  ...  an x n , trong đó n  * . Tìm số lớn nhất trong các số
a
a
a0 , a1 ,..., an , biết các hệ số a0 , a1 ,..., an thỏa mãn hệ thức: a0  1  ...  nn  4096 .
2
2
A. 126720
B. 213013
C. 130272
D. 130127
Hướng dẫn giải:

Chọn A.
Đặt f ( x)  (1  2 x)n  a0  a1 x  ...  an x n
a
a1
1
 ...  nn  f    2n  2n  4096  n  12
2
2
2
Với mọi k 0,1, 2,...,11 ta có: ak  2k C12k , ak 1  2k 1 C12k 1
 a0 

ak
2k C k
k 1
23
 1  k 1 12k 1  1 
1 k 
ak 1
2 C12
2(12  k )
3
Mà k  Z  k  7 . Do đó a0  a1  ...  a8
a
Tương tự: k  1  k  7  a8  a9  ...  a12
ak 1


Số lớn nhất trong các số a0 , a1 ,..., a12 là a8  28 C128  126720 .


Trang 21


Tổ hợp- xác suất – ĐS và GT 11

DẠNG 2: BÀI TOÁN TỔNG

n

a C b
k 0

k

k
n

k

.

Phương pháp 1: Dựa vào khai triển nhị thức Newton
(a  b)n  Cn0 a n  a n1bCn1  a n2b2Cn2  ...  bnCnn .
Ta chọn những giá trị a, b thích hợp thay vào đẳng thức trên.
Một số kết quả ta thường hay sử dụng:
* Cnk  Cnnk
* Cn0  Cn1  ...  Cnn  2n
n

*


 (1) C
k

k 0
n

*

0

n

 C22nk   C22nk 1 
k 0

k 0

n

*

k
n

C a
k 0

k
n


k

1 2n k
 C2n
2 k 0

 (1  a)n .

Phương pháp 2: Dựa vào đẳng thức đặc trưng
Mẫu chốt của cách giải trên là ta tìm ra được đẳng thức (*) và ta thường gọi (*) là đẳng thức đặc trưng.
Cách giải ở trên được trình bày theo cách xét số hạng tổng quát ở vế trái (thường có hệ số chứa k ) và
biến đổi số hạng đó có hệ số khơng chứa k hoặc chứa k nhưng tổng mới dễ tính hơn hoặc đã có sẵn.
Câu 1: Tổng T  Cn0  Cn1  Cn2  Cn3  ...  Cnn bằng:
A. T  2n .
B. T  2n – 1 .
C. T  2n  1 .
Hướng dẫn giải:
Chọn A.
Tính chất của khai triển nhị thức Niu – Tơn.
Câu 2: Tính giá trị của tổng S  C60  C61  ..  C66 bằng:
A. 64 .
B. 48 .
C. 72 .
Hướng dẫn giải:
Chọn A.
S = C06 +C16 +...+C66  26  64

D. T  4n .


D. 100 .

Câu 3: Khai triển  x  y  rồi thay x, y bởi các giá trị thích hợp. Tính tổng S  C50  C51  ...  C55
5

A. 32 .
B. 64 .
C. 1 .
Hướng dẫn giải:
Chọn A.
Với x  1, y  1 ta có S= C50 +C15 +...+C55  (1  1)5  32 .
Câu 4: Tìm số nguyên dương n sao cho: Cn0  2Cn1  4Cn2  ...  2n Cnn  243
A. 4
B. 11
C. 12
Hướng dẫn giải:
Chọn D.
Xét khai triển: (1  x)n  Cn0  xCn1  x 2Cn2  ...  x nCnn

D. 12 .

D. 5

Cho x  2 ta có: Cn0  2Cn1  4Cn2  ...  2n Cnn  3n
Do vậy ta suy ra 3n  243  35  n  5 .
5
Câu 5: Khai triển  x  y  rồi thay x, y bởi các giá trị thích hợp. Tính tổng S  C50  C51  ...  C55
A. 32 .
Hướng dẫn giải:
Chọn A.


B. 64 .

C. 1 .

Trang 22

D. 12 .


Tổ hợp- xác suất – ĐS và GT 11
Với x  1, y  1 ta có S= C50 +C15 +...+C55  (1  1)5  32 .

Câu 6: Khai triển 1  x  x 2  x3   a0  a1 x  a2 x 2  ...  a15 x15
5

a) Hãy tính hệ số a10 .
A. a10  C50 .  C54  C54C53

B. a10  C50 .C55  C52C54  C54C53

C. a10  C50 .C55  C52C54  C54C53

D. a10  C50 .C55  C52C54  C54C53

b) Tính tổng T  a0  a1  ...  a15 và S  a0  a1  a2  ...  a15
A. 131
B. 147614
C. 0
Hướng dẫn giải:

Đặt f ( x)  (1  x  x2  x3 )5  (1  x)5 (1  x2 )5

D. 1

a) Do đó hệ số x10 bằng: a10  C50 .C55  C52C54  C54C53
b) T  f (1)  45 ; S  f (1)  0
Câu 7: Khai triển 1  2 x  3x 2   a0  a1 x  a2 x 2  ...  a20 x 20
10

a) Hãy tính hệ số a4
A. a4  C100 .24

B. a4  24 C104

C. a4  C100 C104

D. a4  C100 .24 C104

C. S  1720

D. S  710

b) Tính tổng S  a1  2a2  4a3  ...  220 a20
A. S  1710
Hướng dẫn giải:

B. S  1510
10

Đặt f ( x)  (1  2 x  3x 2 )10   C10k 3k x 2 k (1  2 x)10k

k 0

10

10  k

  C10k 3k x 2 k  C10i k 210k i x10k i
k 0
10 10  k

i 0

   C10k C10i k 3k 210k i x10 k i
k 0 i 0

a) Ta có: a4  C100 .24 C104 
b) Ta có S  f (2)  1710

1
1
1
1
(1) n n
Cn
Câu 8: Tính tổng sau: S  Cn0  Cn1  Cn3  Cn4  ... 
2
4
6
8
2(n  1)

1
A.
B. 1
C. 2
2(n  1)
Hướng dẫn giải:
Chọn A.
1
1
1
(1)n n 
Cn 
Ta có: S   Cn0  Cn1  Cn2  ... 
2
2
3
n 1


D.

1
(n  1)

n
(1)k k (1)k k 1
1
Cn 
Cn 1 nên: S 


(1)k Cnk11

k 1
n 1
2(n  1) k 0



1  n 1
1

(1)k Cnk1  Cn01  
.


2(n  1)  k 0
 2(n  1)

Câu 9: Tính tổng sau: S  Cn1 3n1  2Cn2 3n2  3Cn3 3n3  ...  nCnn
A. n.4n1
Hướng dẫn giải:

B. 0

C. 1

Trang 23

D. 4n 1



Tổ hợp- xác suất – ĐS và GT 11
Chọn A.
1
Ta có: S  3  kC  
 3
k 1
n

n

k

k
n

k

k

1
1
Vì kC    n   Cnk11 k  1 nên
3
 3
k
n

k


k

n 1
1
1
1
S  3 .n   Cnk11  3n1.n   Cnk1  3n 1.n(1  )n 1  n.4n 1 .
3
k 1  3 
k 0  3 
1
1
1
Cnn
Câu 10: Tính các tổng sau: S1  Cn0  Cn1  Cn2  ... 
2
3
n 1
n 1
n 1
2n 1  1
2 1
2 1
1
A.
B.
C.
n 1
n 1
n 1

Hướng dẫn giải:
Chọn B.
Ta có:
1
1
n!
1
(n  1)!
Cnk 

k 1
k  1 k !(n  k )! n  1 (k  1)![(n  1)  (k  1))!
1

Cnk11 (*)
n 1
1 n k 1
1  n 1 k
2n 1  1
0 
 S1 
C

C

C

.
 n1 n  1  
n 1

n 1 
n  1 k 0
n 1
k 0

n

n

2n 1  1
1
D.
n 1

Câu 11: Tính các tổng sau: S2  Cn1  2Cn2  ...  nCnn
A. 2n.2n1

B. n.2n1

C. 2n.2n1

D. n.2n1

Hướng dẫn giải:
Chọn D.

n!
n!

k !(n  k )! (k  1)![(n  1)  (k  1)]!

(n  1)!
n
 nCnk11 , k  1
(k  1)![(n  1)  (k  1)]!

Ta có: kCnk  k .

n

n 1

k 1

k 0

 S2   nCnk11  n Cnk1  n.2n 1 .

Câu 12: Tính các tổng sau: S3  2.1.Cn2  3.2Cn3  4.3Cn4  ...  n(n  1)Cnn .
A. n(n  1)2n2
Hướng dẫn giải:
Chọn A.
Ta có k (k  1)Cnk 

B. n(n  2)2n2

C. n(n  1)2n3

n!
 n(n  1)Cnk22
(k  2)!(n  k )!


n

 S3  n(n  1) Cnk22  n(n  1)2n 2 .
k 2

32  1 1
3n1  1 n
Cn  ... 
Cn
Câu 13: Tính tổng S  C 
2
n 1
4n 1  2n 1
A. S 
n 1
0
n

B. S 

Trang 24

4n 1  2n 1
1
n 1

D. n(n  1)2n2



Tổ hợp- xác suất – ĐS và GT 11

4n 1  2n 1
1
C. S 
n 1
Hướng dẫn giải:
Chọn D.
Ta có S  S1  S2 , trong đó

4n 1  2n 1
1
D. S 
n 1

32 1 33 2
3n1 n
S1  C  Cn  Cn  ... 
Cn
2
3
n 1
1
1
1
S2  Cn1  Cn2  ... 
Cnn
2
3
n 1

n 1
2 1
1
Ta có S2 
n 1
Tính S1  ?
0
n

3k 1 k 1
3k 1 k
n!
3k 1
(n  1)!
k 1

Cn 1
Cn  3

Ta có:
k 1
(k  1)!(n  k )! n  1 (k  1)![(n  1)  (k  1)]! n  1
4n 1  1
1  n 1 k k
1 n k 1 k 1
0
0
0

2.


3
C

C

2
C
 S1 
3
C

2
C
 n2 n n  1  
n 1
n 
n
n 1
n  1 k 0
k 0

Vậy S 

4n 1  2n 1
1 .
n 1

Câu 14: Tính tổng S  Cn0 


3n 1  2n 1
n 1
Hướng dẫn giải:
Chọn A.
Ta có: S  S1  S2
A. S 

22  1 1
2n 1  1 n
Cn  ... 
Cn
2
n 1
3n  2n 1
B. S 
n 1

C. S 

3n 1  2n
n 1

D. S 

3n 1  2n 1
n 1

n
Ck
2k 1

2n1  1
; S2   n 
1
k 1
n 1
k 0
k 0 k  1
3n 1  1
2k 1 k 2k 1 k 1
Cn 
Cn 1  S1 
1

n 1
k 1
n 1
3n 1  2n 1
Suy ra: S 
.
n 1
Câu 15: Tìm số nguyên dương n sao cho : C21n1  2.2C22n1  3.22 C23n1  ...  (2n  1)2n C22nn11  2005
A. n  1001
B. n  1002
C. n  1114
D. n  102
Hướng dẫn giải:
Chọn B.
n

Trong đó S1   Cnk


2 n 1

Đặt S   (1) k 1.k.2k 1 C2kn 1
k 1

Ta có: (1)k 1.k.2k 1 C2kn1  (1)k 1.(2n  1).2k 1 C2kn1
Nên S  (2n  1)(C20n  2C21n  22 C22n  ...  22n C22nn )  2n  1
Vậy 2n 1  2005  n 1002 .
Câu 16: Tính tổng 1.30.5n1 Cnn1  2.31.5n2 Cnn2  ...  n.3n150 Cn0
A. n.8n1
Hướng dẫn giải:
Chọn A.

B. (n  1).8n1

C. (n  1).8n

Trang 25

D. n.8n


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×