Tải bản đầy đủ (.doc) (23 trang)

Hệ thống câu hỏi ôn tập nghề làm vườn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (189.01 KB, 23 trang )

Trường THPT Nam Lý

@ Good luck $
Ngày 05/10/2014
A. PHẦN LÝ THUYẾT
$Chủ đề I - Trình bầy đặc điểm, nguyên tắc và các bước tu bổ vườn tạp?
Câu 1) Trình bầy đặc điểm của vườn tạp ( Cho biÕt v× sao phải cải tạo vờn
tạp )?
- a s vn mang tớnh tự sản, tự tiêu là chủ yếu:
+ Vườn là nơi cung cấp rau, củ, quả, củi đun, cây thuốc cho nhu cầu sinh hoạt của gia đình.
+ Diện tích nhỏ hẹp nên sản phẩm mang tính tự cung tự cấp.
+ Vườn manh mún, hạn chế việc áp dụng khoa học kĩ thuật và áp dụng các biện pháp cải
tạo đất.
- Cơ cấu giống cây trồng trong vườn được hình thành một cách tuỳ tiện, tự phát.
- Cây trồng trong vườn phân bố, sắp xếp khơng hợp lí.
- Giống cây trồng trong vườn thiếu chon lọc, kém chất lượng, năng suất, phẩm chất kém.
Câu 2) Trình bầy nguyên tắc cải tạo vườn tạp
a) Bám sát những yêu cầu của một vườn sản xuất
- Đảm bảo tính đa dạng sinh học trong vườn.
- Bảo vệ đất, tăng cường kết cấu đất, thành phần các chất hữu cơ và sự hoạt động tốt của hệ
vi sinh vật đất.
- Vườn có nhiều tầng tán.
b) Cải tạo, tu bổ vườn
- Phải dựa trên những cơ sở thực tế, những điều kiện cụ thể của địa phương, của người chủ
vườn và chính khu vườn cần cải tạo.
- Cần điều tra cụ thể về nguồn tài nguyên thiên nhiên ở địa phương nơi có vườn về đất
trồng, khi khậu, nguồn nước, sinh vật.
- Rà soát lại về khả năng lao động, cơ sở vật chất, kĩ thuật, nguồn vốn, trình độ chun
mơn.
- Tình hình tiêu thụ sản phẩm của thị trường, thị hiếu người tiêu dùng.
Câu 3) Trình bầy các bước thực hiện cải tạo, tu bổ vườn tạp


Quy trình thực hiện cải tạo, tu bổ vườn tạp gồm các bước
Xác định
hiện trạng,
phân loại
vườn tạp

Mục đích
cải tạo

Điều tra các
yếu tố liên
quan đến cải
tạo vườn

Lập kế
hoạch cải
tạo vườn

a. Xác định hiện trạng, phân loại vườn tạp
- Xác định nguyên nhân tạo nên vườn tạp (do thiết kế sai, do trình độ và khả năng thâm canh
kém hay do hướng đầu tư kinh doanh, sản xuất không rõ ràng ).
b. Xác định mục đích cụ thể của việc cải tạo vườn
- Mục đích cụ thể của cải tạo vườn có nhiều tuỳ theo điều kiện của mỗi gia đình, thực trạng
của vườn tạp hiện tại mà chủ vườn lựa chọn.
c. Điều tra, đánh giá các yếu tố có liên quan đến cải tạo vườn
- Các yếu tố thời tiết, khí hậu, thuỷ văn.
Trần Bá Cường

1


Bộ mơn nghề làm vườn


Trường THPT Nam Lý
@ Good luck $
Ngày 05/10/2014
- Thành phần, cấu tạo đất, địa hình.
- Các loại cây trồng có trong vùng, tình hình sâu, bệnh hại cây trồng.
- Các hoạt động sản suất, kinh doanh trong vùng có liên quan.
- Các tiến bộ kĩ thuật đang áp dụng ở địa phương có liên quan ( Giống mới, kĩ thuật mới ).
- Tình trạng đường xá, phương tiện giao thơng.
d. Lập kế hoạch cải tạo vườn
- Vẽ sơ đồ khu vườn tạp hiện tại.
- Thiết kế khu vườn sau cải tạo.
- Lên kế hoạch cải tạo cụ thể từng phần của vườn.
- Sưu tầm các giống cây có giá trị kinh tế cao, phẩm chất cây giống tốt theo dự kiến ban đầu
và phù hợp với mục tiêu đề ra của cải tạo vườn.
- Cải tạo đất vườn: dự kiến cải tạo đến đâu thì làm đất tới đó, khơng cầy bừa, cuốc xới tồn bộ
khu vườn. Bón phân hữu cơ, đất phù sa để tăng dinh dưỡng và số lượng các loài vi sinh vật
trong đất.
$Chủ đề II - Trình bày kĩ thuật trồng rau
Câu 4) Nªu ý nghĩa cđa viƯc trồng rau
- Là loại thực phẩm vơ cùng quan trọng của con người và khơng khơng có loại thực phẩm
nào thay thế được.
- Rau có chất lượng cao có giá trị dinh dưỡng cao và khơng gây ảnh hưởng tới sức khoẻ
con người
=> Sản xuất rau an toàn là một yêu cầu cấp thiết nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng nhiều
chủng loại rau có chất lượng cao của xã hội.
Câu 5) Trình bầy tiêu chuẩn của rau an tồn
- Rau xanh tươi, khơng héo úa, nhũn nát.

- Dư lượng NO3- đối với từng loại rau đảm bảo theo tiêu chuẩn quốc tế.
- Dư lượng kim koại nặng trong từng loại rau theo quy định của ngành bảo vệ thực vật Việt
Nam.
- Khơng có hoặc có tối thiểu vi sinh vật gây bệnh cho người và động vật.
- Rau có giá trị dinh dưỡng.
Câu 6) Nêu điều kiện cần thiết để sản xuất rau an toàn
a. Đất sạch
- Những loại đất thích hợp cho trồng rau: Đất cát pha, đất thịt nhẹ, đất thịt trung bình, đất
phù sa ven sơng, làm sạch cỏ dại, khơng có mầm mống sâu, bệnh hại.
- Độ pH trung tính ( nếu chua cần bón vơi khử chua ).
- Có hàm lượng kim loại nặng tới ngưỡng cho phép, khơng có hoặc có tối thiểu vi sinh vật
gây bệnh cho cây trồng, người và gia súc.
b. Nước tưới sạch
- Nguồn nước tưới cho rau là nguồn nước tưới sạch.
- không dùng nước thải công nghiệp, nước thải thành phố, bệnh viện, nước rửa chuồng
chăn ni chưa xử lí.

Trần Bá Cường

2

Bộ mơn nghề làm vườn


Trường THPT Nam Lý

@ Good luck $

Ngày 05/10/2014


c. Phân bón phải qua chế biến
- Bón phân hữu cơ vi sinh, phân vi sinh chức năng, phân N.P.K tổng hợp.
- Phân chuồng dùng bón lót phải được ủ hoai mục và phối hợp với N.P.K theo tỉ lệ, liều
lượngthích hợp với từng loại rau.
- Nghiêm cấm sử dụng phân chuồng tươi để bón cho rau.
d. Phịng trừ sâu, bệnh hại trên rau theo quy trình phịng trừ dịch hại tổng hợp
- Biện pháp sinh học: Sử dụng các loài thiên địch để ăn các loại sâu, nhện hại.
- Biện pháp canh tác:
+ Trồng những giống chống chịu sâu bệnh; giống sạch sâu, bệnh.
+ Áp dụng nhiều hệ thống trồng trọt để tạo nên một quần thể đa dạng.
+Bón phân cân đối, có chế độ tưới tiêu thích hợp.
+ Vệ sinh vườn: tiêu diệt cỏ dại, thu gom và tiêu huỷ cây bị sâu bệnh.
- Biện pháp thủ cơng: tìm bắt sâu, nhộng trên cây, trong đất, ngắt bỏ than lá bị sâu, bệnh
đem đót.
- Biện pháp hố học: Chỉ sử dụng khi sâu, bệnh phát triển mạnh, cần chặn đứng dịch hại.
+ Cần dung đúng loại thuốc, đúng nồng độ, liều lượng, đúng lúc, đúng chỗ.
Câu 7) Trình bầy giá trị dinh dưỡng, giá trị kinh tế của cây rau và cho biết các cách
phân loại cây rau
1. Giá trị dinh dưỡng
- Là loại thực phẩm cung cấp cho cơ thể nhiều muối khống, axít hữu cơ và các chất thơm.
- Nhiều vitamin: A,B1,B2,C,E,PP; chất khoáng: Ca, P, Fe.
- Là nguồn dược liệu quý: tỏi, gừng, hành tây.
2. Giá trị kinh tế
- Đem lại hiệu quả kinh tế cao (1ha rau có thể gấp 3-4 lần trồng lúa ).
- Là loại nơng sản có giá trị xuất khẩu cao, có thị trường xuất khẩu lớn ( > 40 nước trên thế
giới nhập khẩu rau của nước ta ).
- Là nguyên liệu phục vụ cho ngành cơng nghiệp chế biến.
- Ngồi tăng thu nhập cho người lao động, góp phần vào việc tổ chức, sắp xếp lại lao động
trong sản xuất Nông nghiệp mở rộng thêm ngành nghề, thúc đẩy ngành chăn nuôi phát triển.
3. Các cách phân loại cây rau

- Phân loại theo đặc điểm thực vật, phân loại theo mùa vụ sản xuất, giá trị sử dụng, gíá trị dinh
dưỡng.
- Những cây rau có bộ phận sử dụng giống nhau xếp vào cùng một loại:
+ Rau ăn rễ, củ: Cà rốt, cải củ, củ đậu.
+ Rau ăn thân, thân củ: Khoai tây, su hào.
+ Rau ăn lá: Cải bắp, cải bẹ, cải xanh.
+ Rau ăn nụ hoa: Hoa thiên lí, súp lơ.
+ Rau ăn quả: Dưa chuột, bí ngơ, cà chua, cà, đậu côve.

Trần Bá Cường

3

Bộ môn nghề làm vườn


Trường THPT Nam Lý
@ Good luck $
Ngày 05/10/2014
Câu 8)Trình bầy ảnh hưởng của điều kiện ngoại cảnh đên sự sinh trưởng và phát triển
của cây rau
a. Nhiệt độ
- Rau chịu rét: Là loại rau có khả năng chịu rét trong một thời gian dài, đồng hoá mạnh ở nhiệt
độ 15- 20oC ( hành, tỏi).
- Loại rau chịu rét trung bình: Là loại rau có khả năng chịu rét trong một thời gian ngắn, nhiệt
độ thích hợp cho đồng hố (15 – 20oC), nhiệt độ trên 30oC q trình đồng hố và dị hoá bằng
nhau, /40oC cây sinh trưởng kém (Rau cần, cải bắp, xà lách).
- Loại rau ưa ấm: Không chịu được rét, nhiệt độ thấp(10 – 15 oC) cây sinh trưởng phát triển
kém, làm tỉ lệ rụng hoa, rụng quả cao. Nhiệt độ thích hợp cho q trình đồng hoá 20 – 30 oC
(Cà chua, dưa chuột).

- Loại rau chịu nóng: Là loại cây chịu được nhiệt độ cao, cây đồng hoá mạng ở nhiệt độ 30 oC,
ở nhiệt độ 40oC chúng vẫn sinh trưởng bình thường.
- Trong mỗi thời kì sinh trưởng, phát triển cây rau yêu cầu nhiệt độ là khác nhau:
+ Thời kì nẩy nầm: Loại rau chịu rét yêu cầu nhiệt độ 10 – 15 oC để hạt nẩy nầm, thích hợp
nhất là 18 – 20oC còn lạị các giống đều nẩy mầm tốt ở nhiệt độ 25 – 30 oC, nhiệt độ đất quá
thấp hạt giống khơng nẩy mầm được.
- Thời kì cây con: Yêu cầu nhiệt độ thấp hơn thời kì nẩy mầm, thích hợp cho nhều loại rau là
18 -20oC
- Thời kì sinh trưởng sinh dưỡng: Cần nhiệt độ cao hơn.
+ Đối với loại rau chịu rét, chịu rét trung bình nhiệt độ thích hợp thời kì này 17 – 18oC.
Nếu lớn hơn cản trở quá trình hình thành, phát triển.
+ Rau thích ấm: 20 - 30oC, nếu thấp hơn sinh trưởng kém.
- Thời kì sinh trưởng sinh thực: Thích hợp 20 oC; nếu nhiệt độ ,quá cao quá thấp gây hiện
tượng rụng hoa rụng quả.
b. Ánh sáng
- Nhu cầu phụ thuộc vào các loại nhóm rau:
+ Cây rau ăn lá: Rau diếp, xà lách cần dâm mát, tránh ánh sáng trực xạ.
+ Nhóm cây rau ăn quả: Bí ngơ, đậu đũa ưa thích ánh sáng mạnh.
+ Cải bắp, cải củ, hành yêu cầu ánh sáng trung bình.
+ Cải cúc rau diếp, rau ngót, mùi tây ưa thích ánh sáng yếu hơn.
c. Nước
- Có vai trị quan trọng trong q trình sinh trưởng và phát triển của cây trồng:
+ Là thành phần cơ bản của nguyên sinh chất trong tế bào.
+ Tham gia vào quá trình TĐC, quá trình quang hợp và quá trình vận chuyển chất dinh
dưỡng.
- Thiếu nước cây sinh trưởng, năng suất và chất lượng kém.
- Thừa nước: Cây mềm, nồng độ đường, các chất hoà tan giảm, thừa do úng cây chết.
- Các thời kì sinh trưởng khác nhau, cây rau có nhu cầu nước khác nhau:
+ Thời kì nẩy mầm: Cần có 1 khối lượng nước nhất định (hạt hành tỏi cà rốt cần lượng
nước bằng khối lượng của hạt, hạt dưa chuột cần khối lượng nước bằng 50% khối lượng

của hạt).
Trần Bá Cường

4

Bộ môn nghề làm vườn


Trường THPT Nam Lý
@ Good luck $
Ngày 05/10/2014
+ Thời kì cây con: Độ ẩm thích hợp ( 70 – 80% ).
+ Thời kì sinh trưởng: Yêu cầu độ ẩm cao ( 80 – 85% ), đối với cây rau ăn quả thời kì quả
phát triển cần độ ẩm đất ( 85 – 95% ).
+ Thời kì sinh trưởng sinh thực: Cần độ ẩm thích hợp ( 65 – 70% ), thời kì này độ ẩm quá
cao hoặc quá thấp đều gây ra hiện tượng rụng nụ, rụng hoa.
- Độ ẩm khơng khí cũng ảnh hưởng đến sự sinh trưởng, phát triển của rau ( Dưa, bí, hành
tỏi yêu cầu
45 – 55%; các cây họ cà yêu cầu độ ẩm cao hơn 55 – 65% ).
d. chất dinh dưỡng
- Đạm: Có tác dụng đẩy mạnh quá trình quang hợp, thúc đẩy thân lá phát triển, kéo dài tuổi
thọ của lá; quyết định tới năng suất phẩm chất của rau ăn lá, cũng như thúc đẩy sự phát triển
thân lá của các loại rau ăn lá khác.
+ Thiếu cây sinh trưởng kém còi cọc, thân, lá nhỏ bé, thời gian ra nụ, hoa, quả kéo dài,
thiếu nhiều gây rụng nụ, hoa, quả; lá chuyển sang màu vàng dẫn đến làm giảm năng suất,
chất lượng.
+ Thừa đạm: Làm cho thời gian sinh trưởng thân, lá kéo dài, thân, lá mềm yếu, chứa nhiều
nước, giảm chất lượng, dư nhiều NO3- ảnh hưởng đến sức khoẻ.
- Phốt pho: Có tác dụng kích thích sự phát triển của bộ rễ, vận chuyển dinh dưỡng, ra nụ,
hoa và q trình chín của quả, hạt.

+ Cần thiết cho thời kì cây con của các loại rau lấy hạt, rau ăn quả.
+ Thiếu lân cây sinh trưởng kém, quả hạt chín chậm, lá màu xanh tím, cây rễ bị chết.
- Kali: Có tác dụng thúc đẩy q trình quang hợp, quá trình vận chuyển các chất dinh
dưỡng trong cây, tham gia vào q trình tổng hợp tinh bột, prơtêin, lipít, tinh bột.
+ Tăng sức chống chịu của cây.
+ Cần nhiều cho các loại rau, rưa, cải.
- Canxi: Có tác dụng đối với sự sinh trưởng, giảm tác hại của các ion H+ trong đất, trung hồ
các axít trong cây.
+ Các loại cây cần ít canxi: Cà chua, khoai tây.
+ Một số loại rau cần nhiều canxi: Hành, dưa, cà rốt.
+ Hầu hết các loại cây sinh trưởng tốt ở pH = 6 – 6,8.
- Các nguyên tố vi lượng: Cần lượng nhỏ nhưng rất quan trọng:
+ Thúc đẩy quá trình sinh trưởng, phát triển, làm tăng năng suất, chất lượng của rau.
+ Thiếu ảnh hưởng đến quá trình TĐC, cây sinh trưởng, phát triển kém, làm giảm năng
suất,chất lượng của rau.

Trần Bá Cường

5

Bộ môn nghề làm vườn


Trường THPT Nam Lý
@ Good luck $
Ngày 05/10/2014
$Chủ đề III- Trình bầy nguyên nhân gây hư hỏng sản phẩm rau, quả và nguyên tắc
chung về bảo quản, chế biến sản phẩm rau quả
Câu 9) Nêu nguyên nhân gây hư hỏng sản phẩm rau, quả
a. Nguyên nhân cơ học

- Do va chạm khi vận chuyển hoặc tác động của con người gây ra trước và sau thu hoạch
làm cho quả bị giập, sứt mẻ, lá rau bị rách, vỏ quả bị cào xước, hạt bị giập, vỡ tạo điều kiện
cho vi sinh vật thâm nhập làm cho sản phẩm thối nhanh.
b. Nguyên nhân sinh hoá
- Sản phẩm rau quả sau khi thu hoạch vẫn tiếp tục quá trình biến đổi sinh hoá dưới tác
dụng của enzim làm cho sản phẩm chuyển hoá thành dạng khác nên rút ngắn thời gian sử
dụng làm cho quả bị chín nẫu, hạt mọc mầm lá rau bị thối.
c. Nguyên nhân sinh học
- Do côn trùng bám trên bề mặt và chui vào bên trong sản phẩm để phá hại.
- Do sinh vật sống trong không khí, nước, đất xâm nhập vào sản phẩm để sinh sống, phát
triển làm cho sản phẩm bị phá hại.
Câu10) Trình bầy nguyên tắc chung về bảo quản, chế biến sản phẩm rau quả
a. Nhẹ nhàng, cẩn thận
- Khi tiến hành thu hoạch rau qủa phảỉ cẩn thận, nhẹ tay, không vứt, ném quả vào sọt, rổ
tránh tổn thương cơ học gây hư hỏng sản phẩm.
- Khi vận chuyển áp dụng các biện pháp tránh va chạm mạnh bằng cách lót rơm, lá đệm:
bọc quả, xếp vào các sọt, thùng gỗ hoặc nhựa có đục lỗ.
b) Sạch sẽ
- Phải rửa sạch vỏ quả, bề mặt củ, mặt lá và dụng cụ chứa; cắt bỏ lá úa trước khi sử dụng
và cất trữ, không để rau quả tiếp xúc với đất.
c) Khô ráo
- Rau, hoa, quả nên giữ cho bề mặt luôn khô ráo. Phơi khô hoặc sấy khô giữ được lâu hơn
khi còn tươi.
d) Mát và lạnh
- Rau quả cất giữ ở nhiệt độ thấp ít bị hư hỏng và kéo dài thời gian bảo quản.
e) Muối mặn, để chua
- Ở môi trường mặn các vi sinh vật không sống và hoạt động được nên lợi dụng người ta
dùng muối để muối một số sabr phẩm rau quả.

Trần Bá Cường


6

Bộ môn nghề làm vườn


Trường THPT Nam Lý
@ Good luck $
Ngày 05/10/2014
Câu 11) Trình bầy các phương pháp bảo quản rau, quả?
a. Phương pháp bảo quản Lạnh
- Là phương pháp đơn giản.
- Rau, hoa, quả tươi được rửa sạch, lau khô cho vào túi nilơng, buộc kín rồi cho vào tủ lạnh
hoặc kho lạnh ở nhiệt độ từ 2 – 8 oC giữ được vài tháng đối với quả, 4 – 5 ngày đối với rau
lá mỏng.
b. Phương pháp Muối chua
- Dựa trên kĩ thuật lên men lactic.
- Vi khuẩn lactic phát triển trong điều kiện yếm khí với nồng độ muối từ 1,2 – 2,5% đối với
rau cải bẹ, 3 – 5% đối với dưa chuột cà chua.
- Vi khuẩn lactic sẽ biến một phần đường trong rau quả thành axít lactic. Khi lượng axít
lactic đạt đến nồng độ từ 0,6 – 1,2% có tác dụng kìm hãm sự hoạt động của các vi sinh vật
gây thối rữa.
- Tuỳ thuộc vào độ mặn, nhạt của nước khi muối chua mà thời gian bảo quản dài hat ngắn,
ở nồng độ 3 – 5% dưa muối giữ được 7 ngày, muốn kéo dài thời gian áp dụng biện pháp bổ
sung muối từ từ khi rau bắt đầu chuyển sang màu xanh vàng.
* Một số hiện tượng cần được xử lí:
+ Rau quả muối dễ bị khú - Biện pháp cho thêm nước cứng làm cho rau cứng hơn.
+ Rau, quả muối bị biến màu - Bảo quản trong điều kiện yếm khí.
c. Phương pháp Sấy khô
- Nhằm làm giảm lượng nước trong sản phẩm bằng nhiệt đảm bảo không cho vi sinh vật

hoạt động.
- Rau quả trước khi sấy cần làm sạch vỏ cắt bỏ gốc, rễ, chỗ bị sâu, bệnh, giập nát, úa vàng
và gọt vỏ. Sau đó thái từng đoạn dài khoảng 5cm với rau, thành lát mỏng đối với rau dạng
thân củ quả, một số quả vỏ mỏng khơng cần bóc vỏ.
* Phơi nắng: Là phương pháp sấy bằng năng lượng mặt trời.
+ Rải một lớp mỏng rau,quả được cắt hoặc thái lên phên, nong, nia, đặt ở nơi cao và có
nhiều ánh nắng.
+ Khi sản phẩm khơ hẳn là được cịn chuối, mít, xồi chỉ cần phơi khơ se mặt.
* Sấy ở lị thủ cơng và máy sấy: Sấy khi sản phẩm có số lượng lớn bằng lị sấy một tầng,
nhiếu tầng, sấy gián tiếp và máy sấy.
- Lò sấy một tầng và nhiều tầng được cấu trúc như sau:
+ Phía dưới là bếp than, phía trên là một tầng hoặc nhiều tầng giàn sấy.
+ Xung quanh lị sấy kín, trên nóc ống thơng gió thốt hơi nước ra ngồi.
- Lị sấy gián tiếp là loại lị gồm một buồng kín có nhiều tầng để xếp hoặc treo sản phẩm
cần sấy.
+ Đáy lị có 1 tấm sắt ép hết diện tích đáy khơng có khe hở.
+ Dưới tấm sắt là hầm đốt, có ống thốt khí để duy trì sự cháy.
+ Than củi cháy đốt nóng tấm sắt làm nung nóng lớp khơng khí phía trên.
+ Khơng khí nóng bốc lên làm khơ sản phẩm, hơi nước thốt ra ngồi.
+ Nhiệt độ sấy tốt khoảng 70 – 75oC sấy cho quả và 60 – 65oC sấy rau.
Trần Bá Cường

7

Bộ môn nghề làm vườn


Trường THPT Nam Lý
@ Good luck $
Ngày 05/10/2014

Câu 12)Trình bầy phương pháp chế biến quả bằng đường và phương pháp đóng hộp
- Dùng đường để chế biến quả thành các sản phẩm như nước quả, xỉrô quả, mứt quả.
1) Phương pháp chế biến quả bằng đường
a. Nước quả
- Là nước được chiết xuất từ dịch của các loại quả như dứa, táo, chuối, đu đủ bằng máy cán
ép.
- Tiến hành lọc bằng thiết bị riêng biệt để loại trừ vẩn đục, kết tủa.
- Thanh trùng trong nồi hấp hoặc đun sôi ở nhiệt độ 80o – 85oC trong 15- 20 phút.
- Sản phẩm được đóng chai hoặc đóng hộp và đem bảo quản trong kho lạnh.
b. Xirô quả
- Chiết suất nước quả bằng cách ngâm đường để tạo ra sản phẩm dưới dạng xirô.
c. Mứt quả
- Là sản phẩm được chế biến từ quả với đường.
- Quá trình làm phải tiến hành vừa ngâm tẩm, vừa cô đặc.
* Mứt quả ướp đường
+ Lựa chọn quả, rửa sạch rồi ngâm với nước vôi tôi 10 – 12 giờ.
+ Vớt ra rửa sạch bằng nước lã, đem trần bằng nước phèn chua đún sôi, rồi vớt ra để ráo
nước. Cho đường vào chảo, đổ nước khuấy tan và nấu thành xỉrô đặc.
+ Bỏ quả đã chần bằng phèn chua vào chảo đun với nước xỉrô đặc sôi thật kĩ.
+ Bắc ra để nguội rồi lại đun sôi.
+ Tiếp tục làm khi nước đường sánh lại bám vào quả cho thêm vani và chất nhuộm màu ta
thu được sản phẩm.
* Mứt quả nghiền
- Cách làm tương tự như mứt ướp đường nhưng quá trình nấu lâu hơn và đánh cho quả
nhuyễn tạo nên một hỗn hợp sánh, đặc, nhuyễn và khô, trong.
- Khi nấu phải khuấy đều, nhẹ cho đường không bị cháy.
* Mứt quả đông
- Làm từ xỉrô quả ngâm đường.
- Sau khi quả ngâm thành xirô vớt ra, cho chất tạo đông vào xỉrô theo tỉ lệ nhất định
- Đun sôi rồi cho quả vào, để nguội - Cho vào lọ hoặc đóng hộp để sử dụng.

2) phương pháp Đóng hộp
- Là phương pháp chế biến quả hoặc nước quả cùng với dung dịch đường, chứa trong hộp
làm bằng sắt lá được tráng thiếc hoặc lọ thuỷ tinh.
- Chú ý:
+ Nguyên liệu cho hộp phải đồng đều về độ chín, kích thước, đảm bảo đủ khối lượng, loại
bỏ tạp chất. Dung dịch nước rót vào hộp phải đúng nồng độ.
+ Phải gắn thật kín nắp hộp hoặc chai để chống vi sinh vật xâm nhập phá hại.
+ Tiến hành thanh trùng ở nhiệt độ 80 – 100oC đảm bảo cho đồ hộp không bị hỏng.

Trần Bá Cường

8

Bộ môn nghề làm vườn


Trường THPT Nam Lý
@ Good luck $
Ngày 05/10/2014
CHđ §Ị IV. chất điều hoà sinh trởng Và Chế phẩm sinh học
I. chất điều hoà sinh trởng
Câu13. Chất điều hoà sinh trởng và vai trò sinh lí của chúng
a. Chất điều hoà sinh trởng
- Là những chất hữu cơ bản chất hoá học khác nhau đợc tổng hợp với một
lợng nhỏ trong bộ phận nhất định của cây và vận chuyển đến các bộ
phận khác để điều hoà quá trình sinh trởng và phát triển của cây.
- Đặc điểm chỉ cần một lợng nhỏ có khả năng làm thay đổi các đặc trng về hình thái sinh lí của thực vật và chúng đợc di chuyển trong cây.
- Phân nhóm: Chia làm 2 nhãm.
+ Nhãm c¸c chÊt kÝch thÝch sinh trëng: cã tác dụng kích thích quá trình
sinh trởng của cây và chi phối sự sinh, hình thành các cơ quan dinh dìng.

+ Nhãm c¸c chÊt øc chÕ sinh trëng: cã t¸c dụng gây ức chế quá trình
sinh trởng của cây, làm cho cây chóng già cỗi.
b. Vai trò của các chất điều hoà sinh trởng
- Điều khiển sự sinh trởng phát triển của cây.
- Điều hoà hoạt động sinh lý và duy trì mối quan hệ giữa các bộ phận
thành mộy hệ thống nhất, điều chỉnh sự hình thành cơ quan sinh sản,
dự trữ nên quyết định đến năng suất cây trồng.
- Tuỳ tong loại chất điều hoà sinh trởng, chúng có thể tham gia vào các
quá trình sau:
+ Điều khiển quá trình ra lá, nẩy chồi, tăng trởng chiều cao và đờng kính
thân cây.
+ Điều khiển quá trình ra rễ, kết quả và ra hoa tráI vụ.
+ Điều khiển quá trình bảo quản hoa, quả khi còn ở trên cây và khi cất
trữ.
+ Điều khiển các quá trình già của các bộ phận của cây.Bằng việc xử lý
các chất điều hoà sinh trởng cho các đối tợng cây trồng khác nhau, con
ngời có thể nắng cao năng suet, phẩm chất của cây trồng.
Câu 14. Các chất điều hoà sinh trởng
a. Auxin
- Đợc chiết xuất từ tảo nấm, tinh thể màu trắng dễ bị phân huỷ, dới tác
động của ánh sáng chun mÇu tèi, khã tan trong níc benzol, dƠ tan trong
axeton, mêtylic.
- Có tác dụngkích thích sự phân chia và kéo dài tế bào, kích thích ra rễ
và tạo quả không hạt.
- Có các loại: IBA, IAA. NAA.
b. Gibberellin (GA)
- Tinh thể màu trắng rễ tan trong rợi, ít tan trong nớc và không bị ánh
sáng phân huỷ.
- Tác dụng kéo dài tế bào ở thân, thúc đẩy quá trình ra hoa nẩy mầm
của hạt, tăng số lợng của quả và tạo quả không hạt.

9
Trn Bỏ Cng
B mụn ngh làm vườn


Trường THPT Nam Lý
@ Good luck $
Ngày 05/10/2014
c. xitokinin
- Cã 2 loại kinetin và zeatin tan ở axêtôn, ít tan trong nớc không bị phân
huỷ dới tác dụng của axít và kiềm.
- Tác dụng kích thích sự phân chia TB, chồi phát triển và phá trạng thái
ngủ của chồi, ngăn cản sự lÃo hoá của mô và rụng đế quả.

Trn Bá Cường

10

Bộ môn nghề làm vườn


Trường THPT Nam Lý
@ Good luck $
Ngày 05/10/2014
d. AxÝt abxiric (ABA)
- Tinh thể màu trắng tích luỹ nhiều ở lá già, quả chín, mầm và hạt sinh
lý.
- Tác dụng ức chế quá trình nẩy mầm của hạt, tham gia quá trình chốn
chịu của mô với điều kiện bất lợi.
e. Ethylen

- Là khí không màu có mùi đặc biệt rễ cháy, dễ tan trong ête, etanon.
- Tác dụng ức chế mầm dài ra, kìm hÃm sự phân chia của tế bào, kích
thchs quá trình chín của quả, quá trình già nhanh và rụng là trên cây..
f. Chlorcholinchlorid (CCC)
- Có tác dụng ức chế chiều cao của cây, làm cứng cây chống lốp đổ, ức
chế sinh trởng chồi và mầm hoa.
II. Chế phÈm sinh häc
C©u 15. ý nghÜa, mét sè chÕ phÈm sinh học
1. ý nghĩa: Tăng năng suất, chất lợng sản phẩm, không gây ô nhiễm môi
trờng, không gây độc cho ngời và các loại sẩn phẩm khác, hạn chế sự
thoái háo của đất.
2. Một số chế phẩm sinh học
a. Phân lân hữu cơ vi sinh
- Là loại phân đợc sản xuất theo quy trỉnh vông nghệ vi sinh.
- Thành phần: + CHC Hoặc than bùn.
+ Đá phốt pho rít.
+ Men vsv .
b. Phân phức hợp hữu cơ vi sinh
- Thành phần:
+ Phân mùn hữu cơ cao cấp.
+ Phân vô cơ chuyên dùng.
+ Phân vi lợng.
+ Phân vsv.
đem trộn với tỉ lệ cân đối phù hợp với từng loại đất và từng loại cây.
c. Chế phẩm BT
- Chứa VKBT có khả năng gây bệnh cho côn trùng, do vi khuẩn BT có chứa
tinh thể độc đợc hình thành cùng với sự phát triển của bào tử.
- Chất độcnày không tan trong nớc dễ phân huỷ nhanh ở nhiệt độ cao
nên độc tố gây hại nhanh.
- Có 30 loại ở Việt Nam do công ty thiên nông và công ty sát trùng sản

xuất.
d. Chế phẩm hỗn hợp VR + BT trừ sâu
- Là một loại thuốc trừ sâu đợc ứng dụng rộng rÃi, hiệu lực cao, xâm nhập
vào con đờng tiêu hoá rồi sinh sôi nảy nở.
- Sử dụng diệt trừ nhiều loại sâu hại cây lơng thực, cây rau, cây ăn quả.
e. Chế phẩm từ nâmTriclodermu trừ bệnh hại.
11
Trn Bỏ Cng
B môn nghề làm vườn


Trng THPT Nam Lý
@ Good luck $
- Có khả năng sinh ra độc tố gây hại nấm.
- Sinh ra từ các loại men phân huỷ.

Trn Bỏ Cng

12

Ngy 05/10/2014

B mụn ngh làm vườn


Trường THPT Nam Lý
@ Good luck $
Ngày 05/10/2014
f. B¶ SH diệt chuột
- Lấy chủng Vk Isacherko làm nguyên liệu chính.

- Đặc điểm: Không những gây chết trực tiếp với chuột ăn bả còn gây
chết cho cả chuột không ăn bả.
+ Không gây hại cho ngời, không gây ô nhiễm môi trờng.
+ Bảo quản nhiệt độ 8 - 160C.
III. ứng dụng chất điều hoà sinh trởng và chế phẩm sinh học
Câu16. Kĩ thuật sử dụng chất điều hoà sinh tr ởng
a. Nguyên tắc
- Sử đúng đúng nồng độ, đúng liều lợng và đúng phơng pháp.
+ ở nồng độ thấp kích thích nẩy mầm tăng chiều cao và tăng sinh khối.
+ Nồng độ cao gây ức chế sinh trởng (mg/l).
- Không phảI là chất dinh dỡng nên kết hợp bón phân cho hiệu quả cao.
b. Hình thức sử dụng
- Phun lên cây: tuỳ nồng độ tuỳ từng giai đoạn phát triển của cây ta có
thể phun làm nhiều lần cho hiệu quả cao khi trời nắng nhẹ không ma.
- Ngâm củ, cành cây, hạt giống với nồng độ thích hợp để kích thích sự
nẩy nầm của hạt, phà quá trìng ngủ, nghỉ một số loại củ, kích thích ra rễ
khi giâm cành.
- Bôi lên cây để kích thích ra rễ.
- Tiêm trực tiếp vào chồi, mầm ngủ và thân cây.
c. Một số ứng dụng chất điều hoà sinh trởng
- Pha vỡ, rút ngắn thời gian ngủ, nghỉ và kích thích hạt, củ nẩy mầm.
- Thúc đỷ sự hình thành rễ của cành giâm, cành chiết trong nhân giống
vô tính.
+ Xử lý nhanh ở nồng độ cao khi chiết cành.
+ Xử lý chậm ở nồng độ thấp khi giâm cành.
- Làm tăng chiều cao và làm tăng sinh khối.
- Điều khiển sự ra hoa.
C©u17. KÜ tht sư dơng chÕ phÈm sinh häc
a. Ph©n lân hữu cơ
- Dùng bón lót cho nhiều loại cây lơng thực và cây ăn quả, hoa cây cảnh

với liều lợng 223 -278 kg/ha. Ngoài ra ta có thể trộn với chất độn chuồng ủ
cho hoai mục.
b. Chế phẩm hỗn hợp trừ sâu VR + BT
- Dùng pha loÃng với nång ®é 0.8 - 1.6lit chÕ phÈm/ 500lÝt H 2O/ha. Phun
vµo bi chiỊu.
c.ChÕ phÈm nÊm Mentankizium vµ beauveria
- Khi sư dụng phải pha với nớc sau đó lọc bỏ bÃ, cho thêm nớc hoá chất và
dầu thực vật trộn đều và tiến hành phun. Chế phẩm từ nấm trichoderma
đợc sử dụng bón trực tiếp vào đất.
d. Bả diệt chuột sinh häc
13
Trần Bá Cường
Bộ môn nghề làm vườn


Trng THPT Nam Lý
@ Good luck $
Ngy 05/10/2014
- Đặt bả trên các mô cao cách nhau 4 - 5m hoặc 6 -7m mỗi bả đặt
khoảng15 - 20g số lợng 2- 5 kg/ha. Bả đợc trộn thêm với thức ăn của chuét
9thãc, r¬m).
e. ChÕ phÈm VR - BT
- 1lÝt chÕ phÈm/30lÝt nớc hoặc1 gói (20 - 30g)/8lít nớc có thêm chất kÕt
dÝnh, phun lóc trêi m¸t.
B. PHẦN THỰC HÀNH
Câu A) Trình bầy quy trình kĩ thuật ghép mắt cửa sổ, những điểm cần chú ý khi thực
hiện quy trình ghép mắt cửa sổ?
I. Quy trình thực hành:
*Bước1: Chọn cành để lấy mắt ghép
+ Là cành bánh tẻ đã hoá gỗ cứng, nằm ở giữa tầng tán phơi ra ngoài ánh sáng.

+ Chọn cành đã rụng lá, chỉ còn dấu vết cuống lá, nếu cành còn lá, dùng dao cắt hết cuồng lá.
Đường kính (6 – 10mm).
*Bước 2: Mở gốc ghép
+ Trên gốc ghép cách mặt bầu (15 – 20cm).
+ Dùng mũi dao rạch hai đường thẳng song song cách nhau 1cm, dài 2cm. Sau đó chặn một
đường ngang ở phía dưới, dùng mũi dao tách lật lớp vỏ lên phía trên rồi cắt bỏ mảnh vỏ đó đi.
*Bước 3: Lấy mắt ghép
+ Dùng dao tách lấy một mảnh vỏ có mắt ngủ trên cành ghép.
+ Diện tích mắt ghép bằng diện tích cửa sổ đã mở trên gốc ghép.
*Bước 4: Đặt mắt ghép
+ Đưa mắt ghép vào cửa sổ đã mở trên gốc ghép.
+ Nếu mắt ghép có diện tích to hơn ta cắt bớt cho mắt ghép nhỏ lại.
+ Nếu mắt ghép có diện tích nhỏ hơn đặt mắt ghép về một phía và sát với phần dưới của sổ.
*Bước 5: Buộc dây
+ Dùng dây nilông buộc chặt vết ghép cho tượng tầng mắt ghép và gốc ghép áp sát vào nhau.
+ Buộc chặt, đều, trùm kín hết mắt ghép, buộc từ dưới lên.
II. Khi thực hiện quy trình ghép cần chú ý:
- Buộc chặt kín đúng yêu cầu.
- Mắt ghép, cửa sổ mở không bị giập nát.
- Mắt ghép, cửa sổ đặt khít vào nhau.
- Kích thước, vị trí của cửa sổ mở đúng quy định.
% Ghi chú em hãy kể tên một số phương pháp ghép khác mà em biết?
+ Ghép chữ T + Ghép mắt nhỏ có gỗ + Ghép đoạn cành.+ Ghép áp cành.
+ Ghép áp cành cải tiến.+ Ghép áp tháp + Ghép nêm.
% Mắt ghép đảm bảo những yêu cầu nào?
- LÊy mắt ghÐp để ghép mắt cửa sổ có đặc điểm cuống lá đà rụng,
chỉ còn lại vết sẹo cuống lá trên cành. Miếng mắt ghép để ghép không
có gỗ (nhng phải có mÇm ngđ).
Trần Bá Cường


14

Bộ mơn nghề làm vườn


Trng THPT Nam Lý
@ Good luck $
Ngy 05/10/2014
% Những điểm khác nhau giữa cách lấy mắt ghép cửa sổ với mắt
ghép chữ T
- Lấy mt ghép để ghép mắt cử sổ có đặc điểm cuống lá đà rụng, chỉ
còn lại vết sẹo cuống lá trên cành. Miếng mắt ghép để ghép không có gỗ
(nhng phải có mầm ngủ).
- Lấy mt ghép để ghép mắt chữ T có đặc điểm mắt ghép còn để lại
cuống lá và có một lớp gỗ máng phÝa trong.
% Yêu cầu kĩ thuật buộc dây trong ghép mắt cửa sổ có gì khác so với ghép mắt chữ T
- Trong ghép mắt cửa sổ yêu cầu buộc trùm kín kín hết mắt ghép.
- Trong ghép mắt chữ T yêu cầu khi buộc dây phải trừ lại cuống lá của mắt.

Trần Bá Cường

15

Bộ môn nghề làm vườn


Trường THPT Nam Lý
@ Good luck $
Ngày 05/10/2014
Câu B) Trình bầy quy trình kĩ thuật ghép mắt chữ T, những điểm cần chú ý khi thực

hiện quy trình ghép mắt chữ T?
I. Quy trình thực hành:
*Bước1: Chọn cành, xử lí cành để lấy mắt ghép
+ Chọn cành nhỏ 6 – 8 tháng tuổi (cành bánh tẻ ), còn đầy đủ lá. Nằm ở giữa tầng tán phơi ra
ngoài ánh sáng.
+ Dùng kéo cắt hết phiến lá, để lại cuống lá.
*Bước 2: Cách mở gốc ghép
+ Cách mặt bầu gốc ghép (15cm).
+ Dùng mũi dao rạch 1 đường ngang khoảng 1cm và rạch xuống phía dưới một đoạn dài
khoảng (2cm )tạo hình chữ T.
+ Lấy mũi dao tách vỏ 2 bên hình chữ T theo chiều dọc từ trên xuống để mở hai môi chữ T ra.
*Bước 3: Cách lấy mắt ghép
+ Trên cành đã chọn, dùng dao cắt lấy một miếng mắt ghép mỏng dài (1,5 – 2 cm ) cịn cuống
lá phía trong có một lớp gỗ mỏng.
*Bước 4: Luồn mắt ghép vào gốc ghép
+ Luồn mắt ghép vào vết mở chữ T trên gốc ghép.
+ Luồn từ trên xuống cho ngập mắt vào chữ T.
+ Vuốt chặt 2 môi chữ T để cho 2 lớp tượng tầng của mắt ghép và gốc ghép áp sát vào nhau.
*Bước 5: Buộc dây
+ Lấy dây nilông buộc vết ghép từ dưới lên trên.
+ Buộc phải chặt, đều tay và trừ lại cuống lá của mắt ghép.
II. Khi thực hiện quy trình ghộp cn chỳ ý:
- Mắt ghép còn cuống lá.
+ Mt ghép, 2 môi chữ T mở không bị giập nát.
+ Kích thước, vị trí của chữ T mở đúng quy định.
+ Luồn mắt ghép từ trên xuống cho ngập mắt vào chữ T.
+Vuốt chặt 2 môi chữ T để cho 2 lớp tượng tầng của mắt ghép và gốc ghép áp sát vào nhau.
- Buộc chặt kín, đều tay đúng yêu cầu và trừ lại cuống lá của mắt ghép.
% Ghi chú em hãy kể tên một số phương pháp ghép khác mà em biết?
+ Ghép cửa sổ.

+ Ghép mắt nhỏ có gỗ.
+ Ghép đoạn cành.
+ Ghép áp cành.
+ Ghép áp cành cải tiến.
+ Ghép áp tháp + Ghép nêm.
% Mắt ghép đảm bảo những yêu cầu nào?
Mỏng dài 1,5-2cm cịn cuống lá phía trong có một lớp gỗ mỏng và có mầm ngủ và khơng
giập.
% u cầu kĩ thuật buộc dây trong ghép mắt cửa sổ có gì khác so với ghép mắt chữ T
- Trong ghép mắt cửa sổ yêu cầu buộc trùm kín kín hết mắt ghép.
- Trong ghép mắt chữ T yêu cầu khi buộc dây phải trừ lại cuống lá của mắt.
Trần Bá Cường

16

Bộ môn nghề làm vườn


Trường THPT Nam Lý
@ Good luck $
Ngày 05/10/2014
Câu C) Trình bầy quy trình ghép mắt nhỏ có gỗ, những điểm cần chú ý khi thực hiện
quy trình ghép mắt nhỏ có gỗ?
I. Quy trình thực hành:
*Bước1: Chọn cành, xử lí cành để lấy mắt ghép
+ Chọn cành nhỏ 6 – 8 tháng tuổi (cành bánh tẻ ), còn đầy đủ lá. Nằm ở giữa tầng tán phơi
ra ngoài ánh sáng.
+ Dựng kộo, dao ct ht cung lỏ, cắt bớt phần ngọn non và phần già ở gốc
cành.
*Bc 2: M gc ghộp

+ Trên gốc ghép cách mt bu (15cm 20cm).
+ Dựng dao ghép ấn ngang vào thân gỗ một góc 30o ( không quá sau vào
gỗ).
+ Đặt dao lên phía trên cắt vát xuống, lấy một lát vỏ có dính lớp gỗ mỏng
hình lỡi gà dài (2 - 3cm) ra khỏi cây gốc ghép
* Bc 3: Cắt mt ghép
+ Trên cnh ó chn đặt dao cách vết cuống lá 1cm.
+ ấn lỡi dao 1 góc 30o vào cành.
+ Đặt dao lên phía trên mắt, cắt vát xuống để lấy đợc một lớp mắt
ghép có dính 1 ít gỗ mỏng, dài chừng 2cm.
*Bc 4: Đa mt ghộp vo gc ghộp
+ Đặt mt ghép vo vt đà m trên gc ghép.
+ Chỉnh cho hai mặt cắt khít vào nhau.
+ Nếu mắt ghép dài hơn có thể cắt bớt 1 trong 2 đầu cđa m¾t ghÐp.
* Bước 5: Buộc dây
+ Lấy dây nilơng buộc vết ghép buéc từ dưới lên trên.
+ Buộc chặt, đều tay và kÝn.
II. Khi thực hiện quy trình ghép cn chỳ ý:
- Mắt ghép cắt hết cuống lá.
- Mắt ghép có dính 1 ít gỗ mỏng
- Kớch thc, v trÝ vµ gãc më gèc ghÐp đúng quy định.
- Tượng tầng của mắt ghép và gốc ghép khÝt nhau.
- Buộc chặt kín, đều tay đúng u cầu vµ bc tõ díi lªn trªn.
% Ghi chú em hãy kể tên một số phương pháp ghép khác mà em biết?
+ Ghép cửa sổ.
+ Ghép chữ T.
+ Ghép đoạn cành.
+ Ghép áp cành.
+ Ghép áp cành cải tiến.
+ Ghép áp tháp.

+ Ghép nêm.

Trần Bá Cường

17

Bộ môn nghề làm vườn


Trường THPT Nam Lý

@ Good luck $

Ngày 05/10/2014

C. CẤU TRÚC ĐỀ THI
VÍ DỤ:
ĐỀ THI LÝ THUYẾT MƠN LÀM VƯỜN
( Thời gian làm bài 45 phút, không kể thời gian giao đề )
% Đề I
Câu 1: (2.5 điểm)
+ Trình bầy nguyên nhõn gõy h hng sn phm rau qu?
+ Để đánh giá rau an toàn ( rau sạch) cần dựa trên những tiêu chuẩn nào?
+ Trình bầy c điểm của vờn t¹p?
+ Trình bầy giá trị dinh dưỡng, giá trị kinh tế và các cách phân loại rau?
+ Nªu ý nghÜa của việc trồng rau?
+ Trình bầy kĩ thuật sử sụng chất điều hoà sinh trởng?
+ Trình bầy kĩ thuật sử dông chÕ phÈm sinh häc?
Câu 2: (3 điểm)
+ Khi cải tạo vườn tạp cần đảm bảo những nguyên tắc gì?

+ Nêu ý nghĩa và tác dụng của các chất chế phẩm sinh học?
+ Nêu vai trò của các chất đièu hoà sinh trởng?
+ Nêu tác dụng các chất điều hoà sinh trởng?
+ Kể tên các yếu tố ngoại cảnh ảnh hởng đến sự sinh trởng và phát triển
của cây rau? Và cho biết ảnh hởng của yếu tố dinh dỡng?
Cõu 3:(4,5 im)
+ Quy trình cải tạo, tu b vn tp gồm mấy bớc? Kể tên các bớc theo đúng
quy trình, nêu các yếu tố liên quan đến việc cải tạo?
+ Điều kiện cần thiết để sản xuất rau an toàn ( rau sch).
+ Trình bầy các phơng pháp bảo quản?
+ Trình bầy các phơng pháp chế biến?
% II
Cõu 1:(3 im) Kể tên các yếu tố ảnh hởng đến sự sinh trởng, phát triển của
cây rau và cho biết sự ¶nh hëng cđa nhiƯt ®é, níc, ánh sáng và chÊt dinh dìng?
Câu 2:(4,5 điểm) Trình bầy nội dung các phương pháp bảo quản rau, quả? Trình bầy nội dung
phương pháp chế biến quả bằng đường và phương pháp đóng hộp?
Câu 3: (2.5 im) Trình by vai trò của cây rau ( giá trị dinh dỡng, giá trị
kinh tế ), ý nghĩa của việc trồng rau và các cách phân loại rau?
% Đề III
Câu 1:(2.5 điểm) Trình bầy đặc điểm của vn tp ( Cho biết vì sao phải cải tạo vên
t¹p )?
Câu 2:(3 điểm) Trình bầy ảnh hưởng của điều kiện ngoại cảnh đên sự sinh trưởng và phát
triển của cây rau?
Câu 3:(4,5 điểm) Trình bầy phương pháp chế biến quả bằng đường và phương pháp đóng hộp
18
Trần Bá Cường
Bộ môn nghề làm vườn


Trường THPT Nam Lý


@ Good luck $
Ngày 05/10/2014
% Đề IV
Câu 1:(2.5 điểm) Trình bầy đặc điểm của vườn tạp( Cho biết vì sao phải cải tạo vờn
tạp )?
Cõu 2:(3 im) Kể tên các yếu tố ảnh hởng đến sự sinh trởng, phát triển của
cây rau và cho biết sự ảnh hëng cđa nhiƯt ®é, níc, ánh sáng và chÊt dinh dìng?
Câu 3:(4,5 điểm) Trình bầy các nguyên tắc chung về bảo quản, chế biến sản phẩm rau, quả?
% Đề V
Câu 1:(2.5 điểm) Hãy phân tích hoặc trình bầy ngun nhân gây hư hỏng sản phẩm rau quả?
Câu 2:(3 điểm) Muốn trồng rau sạch cần đảm bảo những điều kiện gì và cho biết nội dung
các biện pháp phòng trừ tổng hợp dịch hại?
Câu 3:(4,5 điểm) Em hãy cho biết vì sao phải cải tạo vườn tạp hiện nay? Khi cải tạo vườn
tạp cần đảm bảo những nguyên tắc gì?
&Đề VI
Câu 1:(2.5 điểm) Khi cải tạo vườn tạp cần đảm bảo nhng nguyờn tc gỡ?
Cõu 2:(3 im) Kể tên các yếu tố ảnh hởng đến sự sinh trởng, phát triển của
cây rau và cho biết sự ảnh hởng của nhiệt độ hc níc hc chÊt dinh
dìng?
Câu 3:(4.5 điểm) Muốn trồng rau sạch cần đảm bảo những điều kiện gì và cho biết nội dung
các biện pháp phòng trừ tổng hợp dịch hại?
&Đề VII
Câu 1: (2.5 điểm ) Khi cải tạo vườn tạp cần đảm bảo những nguyên tắc gì?
Câu 2:(3 điểm) Trình bầy phương pháp bảo quản muối chua, sấy khơ hoặc chế biến mứt quả?
Câu 3:(4.5 điểm) Muốn trồng rau sạch cần đảm bảo những điều kiện gì và cho biết nội dung
các biện pháp phòng trừ tổng hợp dịch hại?
&Đề VIII
Câu 1:(2.5 điểm) Khi cải tạo vườn tạp cần đảm bảo những ngun tắc gì?
Câu 2:(3 điểm)Tr×nh bầy vai trò của cây rau ( giá trị dinh dỡng, giá trị kinh

tế ), ý nghĩa của việc trồng rau và các cách phân loại rau?
Cõu 3:(4.5 im) Mun trng rau sạch cần đảm bảo những điều kiện gì và cho biết nội dung
các biện pháp phòng trừ tổng hợp dịch hại?
& Đề IX
Câu 1: (2.5 điểm) Trình bầy tiêu chuẩn rau an tồn?
Câu 2:(3 điểm) Trình bầy các ngun tắc chung về bảo quản, chế biến sản phẩm rau, quả?
Câu 3:(4.5 điểm) Trình bầy các bước cải tạo, tu bổ vườn tạp?
$ Đề X
Câu 1:(2.5 điểm) Khi cải tạo vườn tạp cần đảm bảo những nguyên tắc gì?
Trần Bá Cường

19

Bộ môn nghề làm vườn


Trường THPT Nam Lý
@ Good luck $
Ngày 05/10/2014
Câu 2:(3 điểm) Trình bầy các nguyên tắc chung về bảo quản, chế biến sản phẩm rau, quả?
Câu 3:(4.5 điểm) Muốn trồng rau sạch cần đảm bảo những điều kiện gì và cho biết nội dung
các biện pháp phòng trừ tổng hợp dịch hại?

Trần Bá Cường

20

Bộ môn nghề làm vườn



Trường THPT Nam Lý

@ Good luck $

Ngày 05/10/2014

ĐỀ THI THỰC HÀNH MÔN LÀM VƯỜN
( Thời gian làm bài 60 phút, không kể thời gian giao đề )
Đề I
I. Lý thuyÕt thực hành ( 4,0 điểm ).
1. Trỡnh by quy trỡnh ghép mắt cưa sỉ?
2. Những điểm cần chú ý khi thực hiện quy trình ghép mắt cưa sỉ ? Em hãy kể tên một số
phương pháp ghép khác mà em biết? Mắt ghép đảm bảo những yêu cầu nào?
II. Thùc hành ( 6,0 điểm ).
Thực hành ghép mắt cửa sổ bằng các dụng cụ và đọan cành cây
đà chuẩn bị.
Chú ý:
* Phần lý thuyết thực hành: Thí sinh viết tờng trình ra giấy.
* Phần thực hành: Thí sinh làm trên đoạn cành ghép và nộp sản
phẩm.
II
I. Lý thuyết thực hành ( 4,0 điểm ).
1. Trỡnh by quy trỡnh ghộp mắt chữ T?
2. Những điểm cần chú ý khi thực hiện quy trình ghép mắt chữ T? Em hãy kể tên một số
phương pháp ghép khác mà em biết? Mắt ghép đảm bảo những yêu cầu nào?
II. Thùc hµnh ( 6,0 điểm ).
Thực hành ghép mắt chữ T bằng các dụng cụ và đọan cành cây
đà chuẩn bị.
Chú ý:
* Phần lý thuyết thực hành: Thí sinh viết tờng trình ra giấy.

* Phần thực hành: Thí sinh làm trên đoạn cành ghép và nộp sản
phẩm.
III
I. Lý thuyết thực hành ( 4,0 ®iĨm ).
1. Trình bày quy trình ghép mắt nhá có gỗ?
2. Nhng im cn chỳ ý khi thc hin quy trỡnh ghộp mt nhỏ có gỗ? Em hóy k tên một
số phương pháp ghép khác mà em biết? Mắt ghép đảm bảo những yêu cầu nào?
II. Thùc hµnh ( 6,0 điểm ).
Thực hành ghép mắt nhỏ có gỗ bằng các dụng cụ và đọan cành
cây đà chuẩn bị.
21
Trn Bỏ Cường
Bộ môn nghề làm vườn


Trường THPT Nam Lý
@ Good luck $
Ngày 05/10/2014
Chó ý:
* PhÇn lý thuyết thực hành: Thí sinh viết tờng trình ra giấy.
* Phần thực hành: Thí sinh làm trên đoạn cành ghép và nộp sản
phẩm.

*Ghi chỳ:
- Trỡnh by y cỏc bước của quy trình ra giấy thi được( 4 điểm ).
- Thực hiện đủ các thao tác và đẻ lại sản phẩm đúng ( 6 điểm ).
+ Chọn cành lấy mắt ghép, gốc ghép đúng yêu cầu.
+ Mở gốc ghép đúng kĩ thuật.
+ Lấy mắt gép và đặt mắt ghép đúng.
+ Buộc dây chặt, đều tay, đúng yêu cầu kĩ thuật.


- Mỗi học sinh chuẩn bị 1 đoạn cành làm gốc ghép dài( 35cm –
45cm ), đường kính rộng từ (1 – 2 cm ) + 1 đoạn cành để lấy mắt
ghép cùng giống ( Tốt nhất cành bòng, bưởi, gioi là loại cành dễ bóc
vỏ ) + một dao nhọn bằng sắt + 2 sợi dây nilông trắng bản mỏng rộng
(1- 1,5cm ), dài ( 45 – 50cm ).
@ Mọi thắc mắc xin liên hệ địa chỉ:
ĐTDĐ: (0986380047 (24/24h)
Email: cuongi34@ yahoo.com.vn
Facebook: cuongnamly
Gmail:
GHI NHỚ: Đây là tài liệu lưu hành nội bộ. Các em khơng được để ra
ngồi.
“THANK YOU VERY MUCH”
Wish you success
“ Tơi nghe và tơi qn
Tơi nhìn và tôi nhớ
Tôi làm và tôi hiểu “
( Khổng Tử - năm 450 trước công
nguyên ).

Trần Bá Cường

22

Bộ môn nghề làm vườn


Trường THPT Nam Lý


Trần Bá Cường

@ Good luck $

23

Ngày 05/10/2014

Bộ môn nghề làm vườn



×