Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

de kiem tra chuong 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (236.9 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>ĐỀ KIỂM TRA CHƯƠNG III HÌNH HỌC LỚP 8 Thời gian làm bài: 45 phút (Không kể thời gian giao đề) Bài 1: (1,5 điểm) Cho hình vẽ, biết: AB = 5cm; AC = 10cm AM = 3cm; AN = 6cm Chứng tỏ: MN // BC.. A. M B. N C. Bài 2: (1,5 điểm) Cho tam giác ABC có AD là đường phân giác (D  BC), biết AB = 15cm; AC = 21cm; BD = 5cm. Tính độ dài các đoạn thẳng DC và BC. Bài 3: (4,0 điểm) Cho tam giác ABC có AB = 5cm. Trên AB lấy điểm M sao cho AM = 2cm; kẻ AM song song với BC (N  AC) và MN = 4cm. 1)Chứng minh: Tam giác AMN đồng dạng với tam giác ABC. Suy ra tỉ số đồng dạng. 2) Tính độ dài cạnh BC. Bài 4: (3,0 điểm) Cho tam giác ABC vuông tại A có AB = 6cm; AC = 8cm. Kẻ đường cao AH (H  BC) 1) Chứng minh tam giác ABC đồng dạng với tam giác HBA 5 2) Tính diện tích tam giác HBA biết tỉ số đồng dạng của  ABC và  HBA là 3 ĐỀ 2 Bài 1: (4,0 điểm) Cho tam giác ABC vuông tại A, biết AB = 9cm; BC = 15cm. a) Xác định tỉ số của hai đoạn thẳng AB và BC. b) Tính độ dài đoạn thẳng AC. c) Đường phân giác của góc C cắt AB tại D. Tính độ dài đoạn thẳng AD; DB? Bài 2: (4,0 điểm) Cho tam giác ABC vuông ở A và có đường cao AH. a) Chứng minh rằng  ABC  HBA. b) Cho biết AB = 8cm; AC = 15cm; BC = 17cm. Tính độ dài đoạn thẳng AH. c) Gọi M, N lần lượt là hình chiếu của H trên AB, AC. Chứng minh AM.AB = AN.AC. ĐỀ 3 Bài 1: Cho tam giác cân ABC (AB = AC). Vẽ các đường phân giác BM và CN. a) Chứng minh: BM = CN b) Chứng minh: NM // BC Bài 2: Cho hình chữ nhật ABCD có AB = 8cm, BC = 6cm. Vẽ đường cao AH của tam giác ADB. a) Chứng minh: AHB BCD b) Chứng minh: AD2 = DH .DB c) Tính độ dài đoạn thẳng DH, AH..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> ĐỀ 4 Bài toán: Tam giác vuông ABC có (Â=900), có AB= 9cm, AC= 12cm. Tia phân giác của góc Acắt BC tại D. Từ D kẽ DE vuông góc với AB(E thuộc AB). a. Tính tỉ số hai đoạn thẳng BD va' CD A. b. Tính BC. c. Tính BD, CD, DE d.  ABC có đồng dạng với  EBD không? vì sao? e. Tính S ADC Tính độ dài x trong hình vẽ sau:. 9 E. 12. B. ĐỀ 5 Bài 1 ( 5 điểm) Trên một cạnh của một góc đỉnh A , đặt đoạn thẳng AE = 3cm , AC = 8cm .Trên cạnh thứ hai của góc đó, đặt các đoạn thẳng AD = 4cm và AF = 6cm. a) Hỏi ∆ ACD và ∆ AEF có đồng dạng với nhau không ? Tại sao? b) Gọi I là giao điểm của CD và EF. Tính tỉ số diện tích của hai tam giác IDF và IEC. Bài 2: ( 3 điểm) Cho tam giác cân ABC vuông tại A,biết AB = 6cm; AC = 8cm. Đường phân giác của góc A cắt cạnh BC tại D . a) Tính độ dài cạnh BC b) Tính độ dài đoạn thẳng BD và CD. ĐỀ 6 Bài 1: (2,5đ)Cho tam giác cân ABC (AB = AC). Vẽ các đường phân giác BP và CQ. a) Chứng minh: BP = CQ b) Chứng minh: QP // BC Bài 2: (4,5đ) Cho hình chữ nhật ABCD có AB = 8cm, BC = 6cm. Vẽ đường cao AH của tam giác ADB. a) Chứng minh: AHB BCD 2 b) Chứng minh: AD = DH .DB c) Tính độ dài đoạn thẳng DH, AH..

<span class='text_page_counter'>(3)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×