Tải bản đầy đủ (.ppt) (18 trang)

Bai 6 Ton su trong dao

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.14 MB, 18 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Kiểm tra bài cũ: Câu 1: Thế nào là yêu thương con người? Nêu những biểu hiện cụ thể của yêu thương con người? Đọc 2 câu ca dao, tục ngữ thể hiện lòng yêu thương con người?. Câu 2: Trên đường đi học về, em thấy một bạn bị ngã xe đạp, chân chảy máu, các bạn khác đều vỗ tay cười. Em sẽ làm gì? Vì sao?.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Ca dao Việt Nam có câu: “Muốn sang thì bắc cầu kiều Muốn con hay chữ thì yêu kính thầy.”. Em hiểu câu ca dao trên như thế nào?.

<span class='text_page_counter'>(3)</span>

<span class='text_page_counter'>(4)</span> TIẾT 7: TÔN SƯ TRỌNG ĐẠO I-Tìm hiểu truyện: “Bốn mươi năm vẫn nghĩa nặng tình sâu” *Thời gian: Sau 40 năm * Tình cảm thầy- trò thể hiện: +Trò vây quanh thầy chào hỏi thắm thiết Thể hiện tình cảm +Tặng thầy những bó hoa tươi thắm yêu quý, +Thầy trò tay bắt mặt mừng, mắt nhòe lệ... kính trọng, +Từng học sinh kể về kỷ niệm thầy trò... lòng biết +Bày tỏ lòng biết ơn thầy giáo cũ... ơn.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Biểu hiện nào sau đây thể hiện tôn sư trọng đạo? Đ- Lễ phép với thầy cô giáo. Đ- Xin phép thầy cô giáo trước khi vào lớp. Đ- Khi trả lời thầy cô giáo luôn lễ phép nói :. “em thưa thầy (cô).” S -Gặp thầy cô giáo cũ không chào Đ- Khi mắc lỗi biết nhận lỗi và sửa lỗi trước thầy cô. Đ- Chăm chỉ học tập , vâng lời thầy cô. Đ- Viết thư thăm hỏi thầy cô, giáo cũ nhân ngày 20/11. Đ- Làm những điều tốt đẹp theo lời thày cô dạy bảo. Đ- Hỏi thăm thầy cô khi ốm đau..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Trò chơi : Ai nhanh hơn Câu hỏi: Tìm những biểu hiện thiếu tôn sư trọng đạo trong học sinh hiện nay? -Luật chơi: + Chia lớp làm 2 đội, đội nào phất cờ trước thì được quyền trả lời + Mỗi bạn trả lời 1 biểu hiện +Các câu trả lời không được trùng nhau + Thời gian chơi: 3 phút..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Biểu hiện thiếu tôn sư trọng đạo trong học sinh hiện nay là: -Vô lễ với thầy cô giáo -Gặp thầy cô không chào hỏi -Nói với thầy cô không thưa gửi, nói trống không -Lười học, không làm bài tập , không học bài cũ -Mất trật tự khi thầy cô giảng bài -Coi thường thầy cô giáo không dạy văn, toán.....

<span class='text_page_counter'>(8)</span>

<span class='text_page_counter'>(9)</span> 9. Bài tập : a)Trong những hành vi sau đây hành vi nào thể hiện thái độ tôn sư trọng đạo, hành vi nào cần phê phán? Vì sao?. . (1) Thầy Minh ra bài tập toán cho học sinh về nhà làm. Mải chơi nên Hoa không làm bài tập (2)-Giờ trả bài tập làm văn, An bị điểm kém. Vừa nhận được bài từ tay thày giáo , An đã vò nát và đút vào ngăn bàn (3) X Anh Thắng là một sinh viên đại học, nhân ngày Nhà giáo Việt Nam 20-11, anh Thắng đã viết thư thăm hỏi cô giáo cũ dạy anh từ hồi lớp 1. (4) X Ngày chủ nhật, Năm ra chợ, gặp cô giáo cũ, Năm đứng. nghiêm bỏ mũ chào cô..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Tôn trọng, kính yêu và biết ơn thầy cô. Coi trọng làm theo lời thầy cô dạy,. Là truyền thống tốt đẹp, cần giữ gìn phát huy.. -Vâng lời, -Làm vui lòng thầy cô, -Quan tâm thầy cô,... -Có hành động đền ơn đáp nghĩa. -Giúp ta tiến bộ, thành người có ích..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Hướng dẫn về nhà -Về nhà làm các bài tập còn lại trong sách bài tập. -Nắm chắc kiến thức trên sơ đồ tư duy. -Bài sau: + Đọc trước bài. Sưu tầm các câu chuyện trong đời sống và trong lịch sử về việc nhờ có tinh thần đoàn kết mà thành công. + Tìm các câu ca dao tục ngữ nói về tinh thần đoàn kết tương trợ lẫn nhau..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> 12. AI HIỂU BIẾT HƠN. Câu 1:. Ngày 20 /11 là ngày nhà giáo Việt Nam, ngày đó được Hội đồng Bộ trưởng ban hành vào năm nào?. Câu 2 :. Đây là người thầy giáo nổi tiếng thời nhà Trần, có rất nhiều học trò giỏi và thành đạt. Ông là ai ?. A. 28/9/1980 B. 28/9/1981 C 28/9/1982 C.. THẦY GIÁO: CHU VĂN AN.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Tiết 7 : TÔN SƯ TRỌNG ĐẠO AI HIỂU BIẾT HƠN Câu 3:. Trường đại học đầu tiên ở nước ta có tên là gì?. A-Văn Miếu - Diên Hựu B. Quốc học Huế. C-Văn Miếu Quốc Tử Giám C.

<span class='text_page_counter'>(14)</span>

<span class='text_page_counter'>(15)</span> HỌC TRÒ BIẾT ƠN THẦY Ông Các-nô xưa là một ông quan to của nước Pháp, một hôm nhân lúc rảnh việc về chơi quê nhà. Khi ông đi ngang qua trường học làng, trông thấy thầy dạy mình lúc bé, bây giờ đã đầu tóc bạc phơ đang ngồi trong lớp dạy học. Ông ghé vào thăm trường và chạy ngay lại trước mặt thầy giáo chào hỏi lễ phép và nói: “Con là Các-nô đây, thầy còn nhớ con không? Rồi ông ngoảnh lại khuyên bảo học trò rằng: Sống ở đời nhất là ơn cha, ơn mẹ ta, sau là ơn thầy ta đây. Vì nhờ có thầy chịu khó dạy bảo, ta mới làm nên sự nghiệp này. (Trích trong Quốc văn giáo khoa thư NXB Thế giới 2000).

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Bài 2: Tìm những câu ca dao, tục ngữ, châm ngôn nói về tôn sư, trọng đạo? -Ai ơi ghi nhớ lời này Công cha, nghĩa mẹ, ơn thầy chớ quên -Mồng một tết cha, mồng hai tết mẹ, mồng ba tết thầy -Mười năm rèn luyện sách đèn Công danh gặp bước chớ quên ơn thầy -Nhất tự vi sư, bán tự vi sư -Không thầy đố mày làm nên.

<span class='text_page_counter'>(17)</span>

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Ngày 20 – 11 đang đến gần, em sẽ làm gì để thể hiện sự tôn s trọng đạo với các thầy cô giáo đã từng dạy dỗ và các thÇy c« gi¸o ®ang d¹y c¸c em?.

<span class='text_page_counter'>(19)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×