Tải bản đầy đủ (.doc) (20 trang)

Nội dung 5 VÙNG tây NGUYÊN Đia Lý Lớp 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (376.59 KB, 20 trang )

Nội dung 5:
VÙNG TÂY NGUYÊN
Câu 1. Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, hãy phân tích những thuận lợi và khó khăn
về điều kiện tự nhiên và kinh tế - xã hội đối với sự phát triển kinh tế ở Tây Nguyên.
Gợi ý làm bài
1. Khái quát chung
 Bao gồm các tỉnh: Kon Turn, Gia Lai, Đắk Lắk, Đắk Nông và Lâm Đồng. Là vùng duy nhất ở
nước ta khơng giáp biển.


Diện tích: 54475 km2.

2. Những thuận lợi và khó khăn về điều kiện tự nhiên và kinh tế - xã hội đối với sự phát triển kinh tế ở
Tây Nguyên
a) Thuận lợi



Vị trí địa lí

 Phía đơng giáp Dun hải Nam Trung Bộ, giao lưu khá dễ dàng bằng đường bộ (đường 24, 19,
25, 26, 27, 28). Duyên hải Nam Trung Bộ là cửa ngõ ra biển của Tây Ngun.
 Phía nam giáp Đơng Nam Bộ - vùng kinh tế phát triển nhât nước la, giao lưu khá dễ dàng bằng
các tuyến đương 14, 20. Đông Nam Bộ là cửa ngõ ra biển của các lính phía nam Tây Nguyên.
 Phía tây giáp với miền Hạ Lào và Đơng Bắc Cam-pu-chia.
 Vì thế, Tây ngun có vị trí đặc biệt quan trọng về quốc phòng và xây dựng kinh tế.


Điều kiện tự nhiên vù tài nguyên thiên nhiên




Địa hình: gồm các cao nguyên xếp tầng (Kon Tum, Pleiku, Đắk Lắk, Lâm Viên, Mơ Nông, Di
Linh) có bề mặt tương đối bằng phẳng và rộng lớn.

 Đất đai:


Phần lớn là đất feralit hình thành trên đá badan (đất badan: 1,36 triệu ha, chiếm 66% diện tích
đất badan cả nước), có tầng phong hóa sâu, giàu chất dinh dưỡng, phân bố chủ yếu trên các cao
nguyên với những mặt bằng rộng lớn, thuận lợi cho việc thành lập các nông trường và vùng
chuyên canh quy mô lớn (trồng cà phê, cao su, điều, hồ tiêu, chè, dâu tằm, cây thực phẩm,...).



Ngồi ra cịn có đất feralit trên các loại đá khác, đất xám trên phù sa cổ (Gia Lai, Đắk Lắk), đất
phù sa ven các sông, các loại đất khác và núi đá, thích lợi cho việc trồng rừng, cây cơng
nghiệp,...



1
Khí hậu: cận xích đạo, lại có sự phân hóa theo độ cao. Vì thế,
ở Tây Ngun có thể trồng các
cây cơng nghiệp nhiệt đới (cà phê, cao su, hồ tiêu) và cả các cây có nguồn gốc cận nhiệt đới
(chè,...) khá thuận lợi.



Tài nguyên nước khá phong phú, nhất là tài nguyên nước ngầm, rất quan trọng cho các vùng
chuyên canh cây công nghiệp vào mùa khô. Trữ năng thủy điện và thủy lợi trên các sông Xê

Xan, Xrê Pôk và thượng nguồn sông Đồng Nai tương đối lớn (chiếm khoảng 21% trữ năng thuỷ
điện cả nước).



Rừng: Tây Nguyên được mệnh danh là “kho vàng xanh” của nước ta. Diện tích: gần 3 triệu ha
(chiếm 29,2% diện tích rừng tự nhiên cả nước). Trong rừng còn nhiều rừng gỗ quý (cẩm lai, gụ


mật, nghiến, trắc, sen), nhiều chim, thú quý (voi, bò tót, gấu...).


Khống sản: bơxit có trữ lượng vào loại lớn, hơn 3 tỉ tấn. Ngồi ra, cịn có đá axít, asen.

 Tài nguyên du lịch sinh thái rất phong phú.


Có các vườn quốc gia: Chư Mom Ray (Kon Turn), Kon Ka Kinh (Gia Lai), Yok Đôn, Chư Yang
Sin (Đắk Lắk), Biđoup - Núi Bà (Lâm Đồng).



Có các thắng cảnh đẹp: Hồ Xuân Hương, hồ Lắk, Biển Hồ, núi Lang Biang huyền thọai,
Pleiku,...



Đà Lạt là thành phố nghỉ mát trên núi nổi tiếng.




Điều kiện kinh tế- xã hội:

 Dân cư và nguồn lao động:
 Dân số năm 2002: hơn 4,4 triệu người.
 Tây Nguyên là địa bàn cư trú của nhiều dân lộc ít người (Xêđăng, Bana, Giarai, Êđê, Cơho, Mạ,
Mơnơng...) với truyền thống văn hố độc đáo.
 Có các di sản về văn hóa, lễ hội độc đáo (lễ hội cồng chiêng, hội đua voi, lễ hội đâm trâu,...) thu
hút nhiều du khách trong và ngoài nước.
 Cơ sở hạ tầng và cơ sở vật chất - kĩ thuật:
 Có một số cơ sở công nghiệp quy mô nhỏ, chủ yếu là chế biến sản phẩm cây công nghiệp.
 Bước đầu đã thu hút được vốn đầu tư nươc ngoài.


Đường lối chính sách phù hợp vơi chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của vùng: chính sách
giao đất, giao rừng cho nhân dân, cho vay vốn phát triển sản xuất; phát triển cây công nghiệp
chủ lực (cà phê, cao su, chị,...); đẩy mạnh phát triển cơng nghiệp chế biến.

b) Khó khăn


Mùa khơ thường kéo dài, dẫn tới nguy cơ thiếu nước, cháy rừng nghiêm trọng; sự đắp đổi giữa
mùa khô kéo dài và mùa mưa trên vùng đất badan vụn bở còn đe dọa xơi mòn đất nếu lơp thực
vật bị phá họai.



Việc chặt phá rừng quá mức để làm nương rẫy và trồng cà phê, nạn săn bắt động vật hoang dã
đang ảnh hưởng xấu đến môi trường và đời sống dân cư.




Thiếu lao động lành nghề, cán bộ khoa học - kĩ thuật.

 Mức sống của nhân dân còn thấp, tỉ lệ ngươi chưa biết đọc, biết viết còn cao.


2

Cơ sở hạ tầng còn thiếu thốn nhiều, trước hết là mạng lưới đường giao thông, các cơ sở dịch vụ
y tế, giáo dục, dịch vụ kĩ thuật.



Cơng nghiệp trong vùng mới trong giai đoạn hình thành, với các điểm công nghiệp.

Câu 2. Nêu ý nghĩa của việc bảo vệ rừng đầu nguồn đối với các dòng sông bắt nguồn từ Tây Nguyên.
Gợi ý làm bài


Bảo vệ rừng đầu nguồn là bảo vệ nguồn năng lượng, nguồn nước chính cho Tây Nguyên, cho
các vùng lân cận để phát triển cây lương thực, cây công nghiệp và nguồn nước sinh họat cho
dân cư.




Tây Ngun có địa hình cao ngun xếp tầng, đầu nguồn của các dịng sơng chảy về Đơng Nam
Bộ, Dun hải Nam Trung Bộ, Đông Bắc Cam-pu- chia. Bảo vệ rừng là bảo vệ môi trường sinh
thái cho vùng lãnh thổ rộng lớn phía nam đất nước và một phần lưu vực sơng Mê Cơng.


Câu 3. Vì sao rừng giàu và rừng trung bình lại tập trung nhiều nhất ở Tây Nguyên ?
Gợi ý làm bài
Rừng giàu và rừng trung bình lại tập trung nhiều nhất ở Tây Nguyên là do Tây Nguyên có điều kiện tự
nhiên thuận lợi cho sự phát triển các hệ sinh thái rừng và là nơi có lịch sử khai thác khá muộn hơn so với
các vùng khác. Vì thế, cịn nhiều khu vực ít chịu tác động bởi các họat động kinh tế của con ngươi.
Câu 4. Nêu đặc điếm dân cư, xã hội Tây Nguyên.
Gợi ý làm bài


Số dân: hơn 4,4 triệu người (năm 2002), trong đó đồng bào dân tộc ít người chiếm khoảng 30%
dân số, bao gồm các dân tộc: Gia-rai, Ê-đê, Ba-na, Mnông, Cơ-ho,... Dân tộc Kinh phần lớn
sinh sống ở các đô thị, ven đường giao thông và các nơng, lâm trường. Ngồi ra, cịn một số dân
tộc mới nhập cư từ các vùng khác tới. Các dân lộc có truyền thống đồn kết, đấu tranh cách
mạng kiên cường, có bản sắc văn hố phong phú với nhiều nét đặc thù.



Mật độ dân số khoảng 81 người/km 2 (năm 2002), Tây Nguyên hiện là vùng thưa dân nhất nước
ta, nhưng phân bố không đều; các đô thị, ven trục đường giao thơng có mật độ cao hơn.



Trong nhiều chỉ tiêu phát triển dân cư, xã hôi, Tây Nguyên vẫn cịn là vùng khó khăn của đất
nước.



Các chỉ tiêu tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên của dân số, tỉ lệ hộ nghèo, thu nhập bình quân đầu
người một tháng cao hơn mức bình quân của cả nước. Các chỉ tiêu mật độ dân số, tỉ lệ người

lớn biết chữ, tuổi thọ trung bình thấp hơn mức bình quân của cả nước.



Nhờ những thành tựu của công cuộc Đổi mới, điều kiện sống của các dân tộc ở Tây Nguyên
được cải thiện đáng kể.



Tăng cường đầu tư, chuyển dịch cơ cấu kinh tế, xóa đói giảm nghèo, cải thiện đời sống của dân
cư, đặc biệt là của đồng bào các dân tộc ít người và ổn định chính trị xã hội là mục tiêu hàng
đầu trong các dự án phát triển ở Tây Nguyên.

Câu 5. Tại sao Tây Nguyên có mật độ dân sơ thấp?
Gợi ý làm bài
Tây Ngun có mật độ dân số thấp là do tác động của nhiều nhân tố.


Những nhân tố kinh tế - xã hội:



3
Trình độ phát triển kinh tế cịn thấp, cơng nghiệp nhỏ bé, nơng
nghiệp phát triển theo lối quảng
canh là chính,...



Đơ thị hố chưa phát triển, có nhiều dân tộc ít người,...




Những nhân tố tự nhiên:



Địa hình - đất đai mang tính chất miền núi, cao ngun.

 Diện tích rừng cịn nhiều, thiếu nước về mùa khô,...
Câu 6. Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, hãy trình bày và giải thích đặc điểm phân
bố dân cư ở Tây Nguyên.


Gợi ý làm bài


Khái quát: Tây Nguyên gồm 5 tỉnh (Kon Turn, Gia Lai, Đắk Lắk, Đắk Nông, Lâm Đồng) nằm
trên hệ thống các cao nguyên xếp tầng rộng lớn.



Đặc điểm phân bố dân cư



Tây Nguyên là một trong những vùng có mật độ dân số thấp nhất so với cả nước, phổ biến từ

50 - 100 người/km2.
Giải thích: Do Tây Ngun có địa hình cao, là vùng kinh tế chưa phát triển, các họat động kinh tế chủ

yếu vẫn là nông nghiệp và lâm nghiệp, cơ sở vật chất kĩ thuật và cơ sở hạ tầng còn nhiều hạn chế,...


Ngay trong vùng cũng có sự biểu hiện phân bố dân cư không đều với 5 cấp mật độ dân số khác
nhau: cấp cao nhất lên tới từ 501 - 1.000 người/km2 và thấp nhất là dưới 50 người/km2.



Những nơi có mật độ đạt từ 201 - 500 người/km 2 và 500 - 1.000 người/km2 như các thành phố
Pleiku, Buôn Ma Thuột, Đà Lạt, Bảo Lộc và vùng phụ cận do đây là các đơ thị, nơi có các
ngành cơng nghiệp và dịch vụ phát triển.



Cấp mật độ từ 50 - 100 người/km 2 và 101 - 200 người/km2 tập trung ở ven các đô thị và các
vùng chuyên canh cây công nghiệp lâu năm như ở thành phố Kon Turn và vùng ven các thành
phố Pleiku, Buôn Ma Thuột, Đà Lạt,...



Cấp mật độ dưới 50 người/km 2 tại các khu vực núi cao, rừng hoặc nơi có điều kiện khó khăn
cho sản xuất, giao thơng đi lại như các vùng biên giới với Lào và Cam-pu-chia, vùng núi cao
phía bắc cao nguyên Lâm Viên,...

Câu 7. Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, hãy:
Phân tích những thuận lợi và khó khăn chủ yếu về điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên
để phát triển cây cơng nghiệp lâu năm ở Tây Ngun.
a)
b)


Nêu tình hình sản xuất và phân bố một số cây công nghiệp lầu năm ở Tây Nguyên.

Nêu các giải pháp chính đế đẩy mạnh việc phát triển các cây công nghiệp lâu năm ở Tây
Nguyên.
c)

Gợi ý làm bài
Những thuận lợi và khó khăn về điều kiện tự nhiên để phát triên cây cơng nghiệp lâu năm ở Tây
Ngun
a)



Thuận lợi



Đất badan có tầng phong hoá sâu, giàu chất dinh dưỡng, phân bố tập trung với những mặt bằng
rộng lớn, thuận lợi cho việc thành lập các nông trường và vùng chuyên canh quy mơ lớn.



Khí hậu có lính chất cận xích đạo với một mùa mưa và một mùa khơ kéo dài (có khi tới 4 - 5
4
tháng). Mùa khô kéo dài lại là điều kiện thuận lợi để phơi sấy, bảo quản sản phẩm. Do ảnh
hưởng của độ cao, nên trong khi các cao ngun 400 - 500m khí hậu khá nóng, thì các cao
ngun cao trên 1000m khí hậu rất mát mẻ. Vì thế, ở Tây Ngun có thể trồng các cây công
nghiệp nhiệt đới (cà phê, cao su, hồ tiêu) và cả các cây có nguồn gốc cận nhiệt đới (chè...) khá
thuận lợi.




Tài nguyên nước: Một số sông tương đối lớn có giá trị về thuỷ lợi, đặc biệt là sơng Xrê Pơk.
Nguồn nước ngầm rất có giá trị về nước tươi trong mùa khơ.



Khó khăn




Mùa khô kéo dài, mực nước ngầm hạ thấp dẫn đến thiếu nước nghiêm trọng cho sản xuất.

 Đất đai bị xói mịn trong mùa mưa nếu lớp phủ thực vật bị phá họai.
b) Tình hình sản xuất và phân bố các cây cơng nghiệp ờ Tây Ngun


Tổng diện tích cây công nghiệp lâu năm ở Tây Nguyên là 632,9 nghìn ha, chiếm 42,9% diện
tích cả nước (năm 2001).

 Cà phê:


Là cây công nghiệp quan trọng số một của Tây Ngun. Diện tích 480,8 nghìn ha, chiếm 85,1%
diện tích cà phê cả nước. Sản lượng 761,6 nghìn tấn, chiếm 90,6% sản lượng cà phê (nhân) cả
nước.




Đắk Lắk là tỉnh có diện tích cà phê lớn nhất.



Cà phê chè được trồng trên các cao ngun tương đốì cao, khí hậu mát hơn, ở Gia Lai, Kon
Tum và Lâm Đồng; còn cà phê vơi được trồng ở những vùng nóng hơn, chủ yếu ở tỉnh Đắk
Lắk.



Cà phê Buôn Ma Thuộc nổi tiếng có chất lượng cao.



Chè:

 Diện tích: 24,2 nghìn ha, chiếm 24,6% diện tích chè cả nước. Sản lượng: 20,5 nghìn tấn, chiếm
27,1% sản lượng chè (búp khô) cả nước.


Chè được trồng chủ yếu ở Lâm Đồng và một phần ở Gia Lai. Lâm Đồng hiện nay là tỉnh có
diện tích trồng chè lớn nhất cả nước.

 Cao su:


Đây là vùng trồng cao su lớn thứ hai cả nước, sau Đông Nam Bộ. Diện tích: 82,4 nghìn ha,
chiếm 19,8% diện tích cao su cả nước. Sản lượng: 53,5 nghìn tấn, chiếm 17,1% sản lượng cao
su (mủ khô) cả nước.


 Cao su được trồng chủ yếu ở các tỉnh Gia Lai và Đắk Lắk.
 Điều:


Diện tích: 22,4 nghìn ha, chiếm 12,3% diện tích điều cả nước. Sản lượng: 7,8 nghìn tấn, chiếm
10,7% sản lưựng điều cả nước.

 Điều có mặt ở các tỉnh Gia Lai, Đắk Lắk, Đắk Nông, Lâm Đồng.


Hồ tiêu: có quy mơ nhỏ, phân bố chủ yếu ở các tỉnh Gia Lai, Đắk Lắk, Đắk Nông.

c) Các giải pháp chính

 Giải pháp về nguồn lao dộng:

5



Tây Nguyên là vùng thưa dân, lực lượng lao động thiếu. Vì vậy, để phát triển các vùng chuyên
canh cây công nghiệp lâu năm ở Tây Nguyên, cần thu hút lao động từ các vùng khác đến, đặc
biệt là lao động có trình độ.



Sử dụng lao động tại chỗ, tạo ra tập quán sản xuất mới cho đồng bào các dân tộc.

 Giải pháp về đầu tư:



Đầu tư vào việc nâng cấp và xây dựng cơ sở hạ tầng, nhất là mạng lưới giao thông vận tải.



Đầu tư xây dựng cơ sở vật chất - kĩ thuật (hệ thống thuỷ lợi để tưới nước trong mùa khô, các


trạm trại cây giống, các dịch vụ phân bón, thuốc trừ sâu, các cơ sở chế biến,...).
 Giải pháp về tổ chức, quản lí:


Củng cố hệ thống các nơng trường quốc doanh, tạo ra mơ hình trồng và chế biến cây cơng
nghiệp.



Phát triển mơ hình trang trại, kinh tế vườn trồng cà phê, hồ tiêu,...

 Các giải pháp khác:
 Thu hút vốn đầu tư trong và ngoài nước, đặc biệt là đầu tư nước ngoài.
 Đảm bảo lương thực, thực phẩm cho người sản xuất.
 Chú ý đến hệ thống chính sách khuyến khích người lao động.
 Mở rộng thị trường xuất khẩu.
Câu 8. Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, hãy:
1. Trình bày các điều kiện tự nhiên và kinh tế - xã hội đối với sự phát triển cây cà phê ở Tây

Nguyên.
2. Nêu các khu vực chuyên canh cà phê và các biện pháp để có thế phát triển ổn định cây cà phê ở


vùng này.
Gợi ý làm bài
1. Điều kiện phát triên cây cà phê ở Tây Nguyên

a) Thuận lợi


Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên



Đất trồng: chủ yếu là đất feralit hình thành trên đá badan (đất badan), có tầng phong hóa sâu,
giàu chất dinh dưỡng, phân bố chủ yếu trên các cao nguyên với những mặt bằng rộng lớn, thuận
lợi cho việc thành lập các vùng chuyên canh cà phê quy mơ lớn.

 Khí hậu:


Có tính chất cận xích đạo với một mùa mưa (cung cấp nước tưới cho cây trồng) và một mùa khơ
kéo dài (có khi 4-5 tháng) tạo điều kiện thuận lợi cho việc phơi sấy, bảo quản sản phẩm.



Khí hậu có sự phân hóa theo độ cao. Ở các cao nguyên cao 400 - 500m khí hậu khá nóng thuận
lợi cho việc phát triển cây cà phê vối, cà phơ mít với năng suất cao và ổn định. Ở các cao
nguyên trên l.000rn khí hậu lại rất mát mẻ thích hợp để trồng cà phê chè.

 Tài nguyên nước:



Các sông Xô Xan, Xrê Pơk và thượng nguồn sơng Đồng Nai có giá trị tương đối lớn về thủy lợi.



Nguồn nước ngầm rất có giá trị về nước tưới trong mùa khô.



Điều kiện kinh tế - xã hội

6

 Dân cư và nguồn lao động:
 Nguồn lao động được bổ sung từ các vùng khác trong cả nước.


Nhân dân trong vùng có nhiều kinh nghiệm trong việc trồng và chế biến sản phẩm cà phê.



Cơ sờ hạ tầng và cơ sở vật chất - kĩ thuật phục vụ cho việc trồng và chế biến cà phê từng bước
phát triển. Sự phát triển các nhà máy chế biến cà phê góp phần nâng cao chất lượng và giá trị
cây cà phê ỏ Tây Nguyên.




Thị trường tiêu thụ: Nhu cầu cà phê trên thị trường thế giới rất lớn, giá cao và ổn định, sản xuất
cà phê đem lại hiệu quả kinh tế cao. Do việc chế biến các sản phẩm cà phê hợp thị hiếu của các
thị trường chính, nên cà phê Việt Nam đã đứng vững trên thị trường thế giới (nhất là thị trường

Tây Âu).



Chính sách: Hàng loạt chính sách có tác dụng thúc đấy sự phát triển cây cà phê:



Chính sách phân bố lại dân cư và nguồn lao dộng trong phạm vi cả nước.



Giao đất lâu dài cho nông dân.



Phát triển cây công nghiệp dể tạo nguồn hàng xuất khẩu.

 Chính sách phát triển các ngành cơng nghiệp trọng điểm (trong đó có chế biến lương thực thực
phẩm).


Chính sách đẩy mạnh xuất khẩu.

b) Khó khăn


Mùa khơ kéo dài, mực nước ngầm hạ thấp dẫn đến thiếu nước nghiêm trọng cho sản xuất và
sinh họat.


 Đất đai bị đe dọa xói mịn trong mùa mưa.


Trình độ học vấn của đồng bào dân tộc còn thấp, còn nhiều phong tục tập quán lạc hậu, thiếu
cán bộ khoa học - kĩ thuật.



Cơ sở hạ tầng, cơ sở vật chất - kĩ thuật nhìn chung cịn nghèo nàn, đặc biệt là mạng lưới đường
giao thông, dịch vụ kĩ thuật,...

2.

Các khu vực chuyên canh cà phê


Cà phê là cây công nghiệp quan trọng số một của Tây Ngun. Diện tích khoảng 450 nghìn ha
(năm 2006), chiếm 4/5 diện tích cà phê cả nước. Đắk Lắk là tỉnh có diện tích cà phê lớn nhất
(259 nghìn ha).



Cà phê chè được trồng trên các cao nguyên tương đối cao, khí hậu mát hơn, ở Gia Lai, Kon
Tum và Lâm Đồng; cịn cà phê vơi được trồng ờ những vùng nóng hơn, chủ yếu ờ tỉnh Đắk
Lắk. Cà phê Bn Ma Thuộc nổi tiếng có chất lượng cao.

3. Các biện pháp đế có thể phát triên ổn định cây cà phê ở Tây Nguyên


Đảm bảo đủ nước tưới cho cà phê trong mùa khô. Phải giữ được nguồn nước ngầm trong mùa

khơ. Vì vậy, phải ngăn chặn tình trạng phá rừng bừa bãi, phát triển vốn rừng, phải có kế họach
phát triển hợp lí diện tích trồng cà phê



Thu hút lao động từ các vùng khác nhau của đất nước, đồng thời tận dụng lao động tại chỗ, tạo
7
ra tập quán sản xuất mới cho đồng bào các dân lộc ở Tây Nguyên.
Thực hiện việc chuyển giao
công nghệ cho đồng bào các dân tộc ít người về trồng và chê biến cà phê



Đảm bảo đủ lương thực - thực phẩm cho các vùng chuyên canh để ổn định diện tích trồng cây
cà phê.



Phát triển và nâng cấp chất lượng mạng lưới giao thông, đặc biệt là tuyến đường 14 vì đây là
trục giao thơng chính theo chiều Bắc - Nam di qua các tỉnh Tây Nguyên.



Tăng cường cơ sở vật chất - kĩ thuật cho các vùng chuyên canh cà phê, xây dựng các cơ sở công
nghiệp chế biến gần các vùng chuyên canh cà phê.

 Thu hút vốn đầu tư nước ngoài.





Có chính sách ưu đãi đối với các vùng sản xuất cà phê.



Mở rộng thị trường xuất khẩu cà phê.

Câu 9. Nêu các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế - xã hội của sản xuất cây công nghiệp lâu
năm ở Tây Nguyên.
Gợi ý làm bài


Hoàn thiện quy họach các vùng chuyên canh cây công nghiệp; mở rộng diện tích cây cơng
nghiệp có kế hoạch và cơ cơ sơ khoa học, đi đôi với việc bảo vệ rừng và phát triển thủy lợi.



Đa dạng hóa cơ cấu cây công nghiệp, để vừa hạn chế những rủi ro trong tiêu thụ sản phẩm, vừa
sử dụng hợp lí tài nguyên.



Đẩy mạnh khâu chế biến các sản phẩm cây công nghiệp và đẩy mạnh xuất khẩu.

Câu 10. Nêu ý nghĩa của việc phát triển cây công nghiệp ờ Tây Nguyên.
Gợi ý làm bài
 Kinh tế:


Tạo nguồn hàng xuất khẩu, tích lũy vốn.




Hình thành các mơ hình sản xuất mới (kinh tế vườn).



Tác động đến sự phát triển các ngành kinh tế.

 Xã hội:
 Thu hút lao động, giải quyết việc làm, nâng cao thu nhập.


Tạo ra tập quán sản xuất mới cho đồng bào các dân tộc Tây Nguyên, thúc đấy phát triển văn
hóa, giáo dục, y tế, an ninh, quốc phịng,...

 Mơi trường: Sử dụng hợp lí tài ngun, bảo vệ môi trường.
Câu 11. Tại sao hai tỉnh Đắk Lắk và Lâm Đồng dẫn đầu vùng về giá trị sản xuất nơng nghiệp?
Gợi ý làm bài


Đắk Lắk: có diện tích trồng cây công nghiệp với quy mô lớn, đặc biệt là đất badan, nhờ đó tỉnh
này có thế mạnh sản xuất và xuất khẩu cà phê. Ngoài cà phê, Đắk Lắk cịn trồng điều, hồ tiêu,...
 Lâm Đồng: có thế mạnh về sản xuấât chè, hoa và rau quả ôn đới với quy mô tương đối lớn. Cây
cà phê cũng được trồng nhiều ở Lâm Đồng.
 Việc phát triển mạnh của ngành du lịch cũng là nguyên nhân kích cầu cho sự tiêu thụ nguồn sán
phẩm nông nghiệp của cả hai tỉnh và nói chung của cả vùng Tây Nguyên.
Câu 12. Nêu đặc điểm tình hình phát triển nơng nghiệp ở Tây Nguyên.
Gợi ý lùm bài



Trong những năm gần đây, sản xuất cây công nghiệp ở Tây Nguyên phát triển khá nhanh.
8
Những cây trồng quan trọng nhất là: cà phê, cao su, chè, điều,... Cà phê là cây công nghiệp
được trồng nhiều nhất ở Đắk Lắk.



Nhiều địa phương đã chú trọng phát triển thuỷ lợi và áp dụng kĩ thuật canh tác mới để thâm
canh lúa, cây lương thực khác, cây công nghiệp ngắn ngày.



Chăn nuôi gia súc lớn được đẩy mạnh.



Thành phố Đà Lạt (Lâm Đồng) nổi liếng về trồng hoa, rau quả ôn đới.

 Tuy nhiên, sản xuất nơng nghiệp của vùng vẫn gặp khó khăn do thiếu nước vào mùa khô và
biến động của giá nông sán.


Sản xuấì lâm nghiệp có bước chuyển biến quan trọng, kết hợp khai thác rừng tự nhiên với trồng


mới, khoanh ni, giao khốn bảo vệ rừng; gắn khai thác với chế biến. Năm 2003, độ che phủ
rừng đạt 54,8%, cao hơn mức trung bình cả nước (36,4%). Phấn đấu đến năm 2010, nâng độ
che phủ rừng toàn vùng lên 65%.
Câu 13. Trình bày vấn đề khai thác và chế biến lâm sản ờ Tây Nguyên.

Gợi ý làm bài
 Tài nguyên rừng giàu có, năm 2003, độ che phủ rừng đạt 54,8%, cao hơn mức trung bình cả
nước (36,4%). Tây Nguyên còn nhiều rừng gỗ quý (cẩm lai, gụ mật, nghiến, trắc, sến), nhiều
chim, thú q (voi, bị tót, gấu,...).


Do suy giảm tài nguyên rừng nên sản lượng khai thác gỗ hằng năm không ngừng giảm. Trong
những năm gần đây, nạn phá rừng gia tăng gây nhiều hậu quả xấu về kinh tế và môi trường.



Phần lớn gỗ khai thác được đem xuất ra ngoài vùng dưới dạng gỗ tròn chưa qua chế biến; một
phần đáng kể gỗ cành, ngọn chưa được tận thu.



Vấn đề đặt ra là phải ngăn chặn nạn phá rừng, khai thác hợp lí đi đôi với khoanh nuôi, trồng
rừng mới. Công tác giao đất giao rừng cần được đẩy mạnh và đẩy mạnh hơn nữa việc chế biến
gỗ tại địa phương, hạn chế xuất khấu gỗ tròn.

Câu 14. Tại sao trong khai thác tài nguyên rừng ở Tây Nguyên, cần hết sức chú trọng khai thác đi đôi
với tu bổ và bảo vệ vốn rừng?
Gợi ý làm bài
Khai thác tài nguyên rừng ở Tây Nguyên, cần hết sức chú trọng khai thác đi đôi với tu bổ và bảo vệ
vốn rừng vì các lí do sau:


Vai trò quan trọng của tài nguyên rừng ở Tây Nguyên:




Tây Nguyên là “kho vàng xanh” của cả nước, chiếm tới 36% diện tích đất có rừng và 52% sản
lượng gỗ có thể khai thác của cả nước.

 Rừng Tây Nguyên có nhiều loại gỗ quý (cẩm lai, gụ mật, nghiên, trắc, sến), nhiều chim, thú q
(voi, bị tót, gấu...).
 Rừng Tây Nguyên là môi trường sống của động vật hoang dã.
 Rừng Tây Ngun có vai trị quan trọng trong việc chống xói mịn, bảo vệ nguồn nước.
 Tài nguyên rừng đang bị suy giảm:


Sản lượng gỗ khai thác hằng năm không ngừng giảm, từ 600 - 700 nghìn m 3 vào cuối thập kỉ
80, nay chỉ cịn khoảng 200 - 300 nghìn m3 /năm.

 Nguyên nhân: cháy rừng; nạn phá rừng gia tăng.


9

Hậu quả: làm giảm sút nhanh lớp phủ rừng và giảm sút trữ lượng các loại gỗ q, đe dọa mơi
trường sống của các lồi chim, thú quý, làm hạ mực nước ngầm về mùa khơ.

Câu 15. Nêu tình hình phát triển cơng nghiệp ở Tây Nguyên.
Gợi ý làm bài


Công nghiệp của Tây Nguyên hiện chiếm tí lệ thấp trong cơ cấu GDP nhưng đang chuyển biến
tích cực.




Nhờ tăng cường xây dựng cơ sở hạ tầng và mở rộng thị trường mà sản xuất công nghiệp của
vùng đang được đẩy mạnh.


 Các ngành công nghiệp chế biên nông, lâm, thuỷ sản phát triên khá nhanh.


Một số dự án phát triển thuỷ điện với quy mô lớn đã và đang được triển khai trên sông Xê Xan
và Xrê Pôk.

Câu 16. Việc xây dựng các cơng trình thủy điện ở Tây Ngun có ý nghĩa như thế nào đối với sự phát
triển kinh tế- xã hội của vùng?
Gợi ý làm hài
 Cung cấp điện.


Hồ thủy điện: đem lại nguồn nước tưới quan trọng trong mùa khô, nuôi trồng thủy sản, du lịch.

Câu 17. Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, hãy chứng minh rằng thế mạnh về thủy
điện của Tây Nguyên đang được phát huy và điều này sẽ là động lực cho sự phát triển kinh tế- xã hội
cùa vùng.
Gợi ý làm bài
a)

b)

Thế mạnh về thủy điện của Tây Nguyên đang được phát huy



Tài nguyên nước của các hệ thống sông Xê Xan, Xrê Pôk, Đồng Nai... đang được sử dụng ngày
càng có hiệu quả hơn.



Trước đây đã xây dựng các nhà máy thủy điện Đa Nhim (160 MW) trên sông Đa Nhim (thượng
nguồn sông Đồng Nai), Đrây H linh (12 MW) trên sông Xrô Pôk.



Từ thập kỉ 90 của thế kí XX trở lại đây, hàng loạt cơng trình thủy điện lớn đã và đang được xây
dựng:



Trên hệ thống sông Xê Xan: thủy điện Y-a-ly (720 MW), Xê Xan 3, Xê Xan 3A, Xê Xan 4 (ở
hạ lưu của thủy điện Y-a-ly) và Plây Krông (ở thượng lưu của Y-a-ly).



Trên hệ thống sông Xrê Pôk: thủy điện Buôn Kuôp (280 MW), Buôn Tua Srah (85 MW), Xrê
Pôk 3 (137 MW), Xrê Pôk 4 (33 MW), Đức Xuyên (58 MW), Đrây HTing (28 MW).



Trên hệ thống sông Đồng Nai: thủy điện Đại Ninh (300 MW), Đồng Nai 3 (180 MW), Đồng
Nai 4 (340 MW) đang được xây dựng.

Ý nghĩa của việc xây dựng các cơng trình thủy điện ở Tây Ngun



Việc xây dựng các cơng trình thủy điện, các ngành cơng nghiệp của vùng sẽ có điều kiện thuận
lợi hơn để phát triển (dựa trên nguồn điện dồi dào), trong đó có việc khai thác và chế biến bột
nhôm từ nguồn bôxit rất lớn của Tây Nguyên.

 Các hồ thủy điện còn đem lại nguồn nước tưới quan trọng trong mùa khơ và có thể khai thác
cho mục đích du lịch, ni trồng thủy sản.
Câu 18. Phân tích các điều kiện để phát triển ngành khai thác, chế biến lâm sản và thuỷ điện ở Tây
10
Nguyên.
Gợi ý làm bài
a) Khái qt
Tây Ngun có vị trí địa lí quan trọng (giáp Lào, Cam-pu-chia, Đơng Nam Bộ, Dun hải Nam Trung
Bộ), gồm 5 tỉnh (Kon Tum, Gia Lai, Đắk Lắk, Đắk Nơng, Lâm Đồng) với diện tích 54.475 km 2, dân số
4,4 triệu người (năm 2002).
b) Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên


Thuận lợi




Địa hình cao ngun xếp tầng, khí hậu cận xích đạo, có sự phân hố theo độ cao, đất badan,
thích hợp cho việc phát triển rừng.

 Độ che phủ rừng lớn nhất so với các vùng khác (đạt 54,8% năm 2003), có nhiều loại gỗ quý
(cẩm lai, gụ mật, nghiến, trắc, sến).



Tiềm năng thuỷ điện lớn (chỉ sau Trung du và miền núi Bắc Bộ).

 Tiềm nàng thuỷ điện chủ yếu lập trung trên các sông Xê Xan, Xrê Pôk và thượng nguồn sơng
Đồng Nai.


Khó khăn

 Diện tích rừng tự nhiên và trữ lượng gỗ bị giám sút do cháy rừng.


Đất bị xói mịn, rửa trơi, nguồn nước ngầm hạ thâp về mùa khô.

c) Điều kiện kinh tế - xã hội



Thuận lợi

Đường lối, chính sách đúng đắn của Đảng và Nhà nước, sự hình thành các lâm trường và kinh nghiệm
sản xuất của nhân dân trong vùng.


Khó khăn



Thưa dân, đội ngũ cán bộ khoa học kĩ thuật và lao động có tay nghề thiếu, trình độ dân trí và
mức sống của nhân dân còn thấp.




Cơ sở hạ tầng (mạng lưới giao thông, thông tin liên lạc,...) và cơ sở vật chất - kĩ thuật chưa đáp
ứng được yêu cầu.

Câu 19. Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, hãy giải thích tại sao nói Tây Ngun có
thế mạnh du lịch?
Gợi ý làm bài
Du lịch là thế mạnh của Tây Ngun, vì ở đây có nhiều điều kiện thuận lợi phát triển du lịch.


Vị trí: giáp vùng Đông Nam Bộ, Duyên hải Nam Trung Bộ và giáp các nước Lào, Cam-pu-chia,
tạo điều kiện thuận lợi cho việc giao lưu, mở rộng hợp tác với các vùng trong nước và các nước
trong khu vực và trên thế giới về du lịch.



Có nguồn tài nguyên du lịch đa dạng, phong phú

 Tài nguyên du lịch tự nhiên:


Địa hình: cao nguyên badan xếp tầng với nhiều cảnh đẹp.

 Khí hậu: mang tính chất cận xích, có sự phân hố theo độ cao, tạo nhiều thuận lợi để phát triển
du lịch.

11

 Nước: sơng suối (thung lũng tình u,...), hồ (hồ Xn Hương, hồ Than Thở,...) thác nước

(Camly, thác Datanla, thác Prenn,...).


Sinh vật: có các vườn quốc gia: Chư Mom Ray (Kon Tum), Kon Ka Kinh (Gia Lai), Yok Đôn,
Chư Yang Sin (Đắk Lắk), Bidoup - Núi Bà (Lâm Đồng).



Tây Nguyên có các thắng cảnh đẹp: Hồ Xuân Hương, Pleiku,... Đà Lạt là thành phố nghỉ mát
trên núi nổi tiếng.

 Tài nguyên du lịch nhân văn:




Có các di sản về văn hóa, lễ hội độc đáo (lễ hội cồng chiêng, hội đua voi, lễ hội đâm trâu,...) thu
hút nhiều du khách trong và ngồi nước.



Có các di tích lịch sử cách mạng: nhà tù Bn Ma Thuột, nhà tù Pleiku,...



Điều kiện kinh tế - xã hội



Tây Nguyên là địa bàn cư trú của nhiều dân tộc ít người (Xêđăng, Bana, Giarai, Êđê, Cơho, Mạ,

Mơnơng...) với truyền thống văn hoá độc đáo.

 Cơ sở hạ tầng và cơ sở vật chất kĩ thuật phục vụ du lịch ngày càng phát triển (nhà hàng, khách
sạn, mạng lưới chợ, cơ sở y tế,...).
 Chính sách phát triển du lịch,...
Câu 20. Dựa vào Atlat Địa ỉí Việt Nam và kiến thức đã học, hãy so sánh thế mạnh tự nhiên để phát
triển nông nghiệp ở Trung du và miền núi Bắc Bộ với Tây Nguyên.
Gợi ý làm bài
a) Giống nhau

 Có các cao nguyên và đồi thấp, tạo điều kiên cho phát triển trồng trọt, chăn nuôi,... (Mộc Châu,
Sơn La, Plây Ku, Đăk Lăk,...).


Đất đai: nhóm đất feralit với diện tích rộng, thuận lợi cho trồng cây cơng nghiệp, cây ăn quả,
cây lương thực hoa màu,...

 Khí hậu: có cả nhiệt đới và cận nhiệt, cho phép trồng nhiều loại cây.
b) Khác nhau

 Trung du và miền núi Bắc Bộ:


Đất: phần lớn là đất fcralit trên đá phiến, đá vơi và các đá mẹ khác; cịn có đất phù sa cổ ở trung
du, đất phù sa dọc thung lũng sông và các cánh đồng ở miền núi (Than Uyên, Nghĩa Lộ,...), tạo
điều kiên trồng nhiều loại cây.



Khí hậu: nhiệt đới ẩm gió mùa, có mùa đơng lạnh, lại chịu ảnh hưởng sâu sắc của địa hình vùng

núi là thế mạnh đặc biệt để phát triển cây cơng nghiệp có nguồn gốc cận nhiệt và ôn đới (chè,
trẩu, sở, hồi,...). Khí hậu núi cao (ở vùng núi Hồng Liên Sơn; vùng núi giáp biên giới ở Cao
Bằng, Lạng Sơn,...) thuận lợi cho trồng các cây thuốc quý, cây ăn quả, rau ơn đới,...

 Có nhiều đồng cỏ trên các cao ngun (Mộc Châu,...) để phát triển chăn ni trâu, bị, ngựa, dê.
 Tây Nguyên:


Đất badan màu mỡ, tập trung với diện tích rộng, thuận lợi cho phát triển cây cơng nghiệp lâu
năm (cà phê, cao su, hồ tiêu,...) trên quy mơ lớn.
12



Khí hậu: có tính chất cận xích đạo gió mùa, thuận lợi cho trồng các cây công nghiệp lâu năm
nhiệt đới (cà phê, cao su, hồ tiêu). Trên các cao nguyên cao trên 1000m (Lâm Viên,...), khí hậu
mát mẻ, khá thuận lợi cho trồng các cây có nguồn gốc cận nhiệt đới (chè,...).



Một số nơi có đồng cỏ (dẫn chứng) tạo điều kiện chăn ni bị.

Câu 21. Nêu sự khác nhau về thế mạnh tự nhiên để phát triển cây công nghiệp của Tây Nguyên và
Trung du và miền núi Bắc Bộ.
Gợi ý làm bài
 Địa hình - đất đai:





Tây Nguyên: địa hình cao nguyên xếp tầng, tương đối bằng phẵng; đất đai phần lớn là đất feralit
hình thành trên đá badan, lại phân bố tập trung với những mặt bằng rộng lớn, thuận lợi hơn cho
việc thành lập các nông trường và vùng chuyên canh quy mô lớn.



Trung du và miền núi Bắc Bộ: địa hình chia cắt phức tạp (Tây Bắc núi cao, địa hình hiểm trở;
Đơng Bắc núi thấp và đồi, với các dãy núi hình cánh cung); đất đai chủ yếu là đất feralit phát
triển trên đá phiến, đá gơnai và các đá mẹ khác, ít thuận lợi hơn để thành lập các vùng chuyên
canh quy mơ lớn.

 Khí hậu:


Trung du và miền núi Bắc Bộ có khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa, có mùa đông lạnh, lại chịu ảnh
hưởng sâu sắc của điều kiện địa hình vùng núi, nên có thế mạnh hơn cho việc phát triển các cây
cơng nghiệp có nguồn gốc cận nhiệt và ơn đới.



Tây Ngun có thế mạnh hơn về cây cơng nghiệp nhiệt đới vì khí hậu Tây Nguyên mang tính
chất cận xích đạo.

Câu 22. Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, hãy so sánh sự giống nhan và khác nhau
giữa hai vùng chuyên canh cây công nghiệp: Trung du và miền núi Bắc Bộ và Tây Ngun. Giải thích
vì sao có sự khác biệt về hướng chun mơn hóa cây cơng nghiệp ở hai vùng trên?
Gợi ý làm hài
Đây là hai trong ba vùng chuyên canh cây công nghiệp lớn nhất nước ta.
1. Giống nhau
a) Về quy mô

 Cả hai vùng đều là các vùng chuyên canh cây công nghiệp thuộc loại lớn nhất nước ta.


Mức độ tập trung hóa đất đai tương đối cao. Có các khu vực trồng cà phê (Tây Nguyên), chè
(Trung du và miền núi Bắc Bộ) tập trung trên một diện tích khá lớn. Điều đó thuận lợi cho việc
tạo ra vùng sản xuất hàng hóa lớn, phục vụ nhu cầu trong nước và xuất khẩu.

b) Về hướng chun mơn hóa: cá hai vùng đều trồng cây công nghiệp lâu năm là chủ yếu và đạt hiệu
quả kinh tế cao trên hướng chun mơn hóa này.
c)

Về điều kiện phát triển


Cả hai vùng đều có tiềm năng phong phú về tự nhiên để phát triển cây công nghiệp lâu năm,
trong đó phải kể đến thế mạnh về đất đai và khí hậu.



Dân cư có truyền thống và kinh nghiệm về việc trồng và chế biến sản phẩm cây công nghiệp.



Được sự quan tâm của Đảng và Nhà nước thơng qua các chủ trương chính sách về phát triển
cây công nghiệp, về đầu tư, xây dựng các cơ sơ chế biến. … 13

2. Khác nhau
a) Về quy mô



Tây Nguyên là vùng chuyên canh cây công nghiệp lớn thứ hai sau Đơng Nam Bộ, với mức độ
tập trung hóa cao của một số sản phẩm cây công nghiệp nổi tiếng trong và ngoài nước (cà phê).



Trung du và miền núi Bắc Bộ là vùng chuyên canh cây công nghiệp lớn thứ ba sau Đông Nam
Bộ và Tây Nguyên với mức độ lập trung hóa thấp hơn (ngồi chè được trồng thành các vùng
chun canh quy mơ lớn, cịn các cây cơng nghiệp khác trồng phân tán trên diện tích nhỏ chỉ
mang tính chất địa phương).


b) Về hướng chun mơn hóa


Tây Ngun: cà phê, cao su, chè.

 Trung du và miền núi Bắc Bộ: chè.
c) Về điều kiện phát triển

 Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên
 Địa hình:


Tây Nguyên: các cao nguyên xếp tầng với độ cao trung bình 500 - 600m, bề mặt tương đối bằng
phẳng.



Trung du và miền núi Bắc Bộ: núi và cao nguyên chiếm phần lớn diện tích, địa thế hiểm trở, độ
chia cắt lớn.


Sự khác nhau về địa hình (độ cao), trong một chừng mực nhất định có ảnh hương đến mức độ tập
trung hóa và chuyên mơn hóa cây cơng nghiệp.
 Đất đai:


Tây Ngun: chủ yếu là đất feralit phát triển trên đá badan.



Trung du và miền núi Bắc Bộ: phần lớn là đất feralit trên đá phiến, đá vơi và các đá mẹ khác.

 Khí hậu:





Tây Ngun: có tính chất cận xích đạo với một mùa mưa và một mùa khơ rõ rệt, lại có sự phân
hóa theo độ cao. Mùa khơ thiếu nước nghiêm trọng, ảnh hưởng lớn đến việc phát triển cây công
nghiệp.



Trung du và miền núi Bắc Bộ: khí hậu nhiệt đới gió mùa, có mùa đơng lạnh, lại chịu ảnh hưởng
sâu sắc của điều kiện địa hình vùng núi. Vì thế, ở đây có điều kiện thuận lợi để phát triển cây
cơng nghiệp có nguồn gốc cận nhiệt (chè). Vào nửa đầu mùa đơng có mưa phùn ẩm ướt cũng là
điều kiện thuận lợi để cây trồng phát triển. Tuy nhiên, vào những ngày có gió mùa Đơng Bắc
hoạt động mạnh thường xuất hiện các hiện tượng như sương muối, sương giá và tuyết rơi trên
vùng núi cao, ảnh hưởng xấu đến việc phát triển cây công nghiệp


Điều kiện kinh tế - xã hội
 Dân cư và nguồn lao động:


Tây Nguyên: có mật độ dân số trung bình 89 người/km 2 (năm 2006). Đây là vùng thưa dân nhất
nước ta.



Trung du và miền núi Bắc Bộ: có mật độ dân số trung bình là 119 người/km2 (năm 2006).

 Cơ sở hạ tầng và cơ sở vật chất - kĩ thuật:


14

Trung du và miền núi Bắc Bộ: có một số tuyến đường bộ: quốc lộ 1A, 2, 3, 5, 6,... và có 5 tuyến
đường sắt nối với Đồng bằng sông Hồng và các vùng khác. Các cơ sơ chế biến chè tập trung ở
Mộc Châu (Sơn La), Yên Bái, Thái Nguyên.

 Tây Nguyên: cơ sơ vật chất - kĩ thuật và cơ sở hạ tầng cịn nhiều hạn chế.
2. Giải thích
Ngun nhân của sự khác biệt về hướng chun mơn hóa cây cơng nghiệp ở hai vùng là do:
 Có sự khác nhau về điều kiện tự nhiên:


Trung du và miền núi Bắc Bộ có mùa đơng lạnh, đất feralit có độ phì khơng cao, địa hình núi bị



cắt xẻ, ít mặt bằng rộng lớn nên thường thích hợp trồng chè theo quy mô lớn. Các cây khác có
quy mơ nhỏ trong cơ cấu cây cơng nghiệp của vùng.


Tây Ngun có khí hậu nóng quanh năm, các cao ngun có độ cao khơng lớn, tương đối bằng
phẳng, lại được phủ đất badan màu mỡ thích hợp với việc trồng cây cà phê, cao su, hồ tiêu, dâu
tằm,... trên quy mơ lớn và tập trung.



Có sự khác biệt về đặc điểm dân cư - xã hội, nhất là lịch sử khai thác lãnh thổ, tập quán sản
xuất, sinh họat của nhân dân ở hai vùng này.



Trung du và miền núi Bắc Bộ: dân cư có kinh nghiệm trong việc trồng và chế biến chè từ lâu
đời.



Tây Nguyên: dân cư có kinh nghiệm trồng cà phê, cao su nhằm tạo ra sản phẩm hàng hoá.

Câu 23. Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, hãy cho biết:
Tại sao hai vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ và Tây Nguyên đều có thế mạnh về chăn nuôi
gia súc lớn?
a)

Tại sao ở Trung du và miền núi Bắc Bộ trâu được ni nhiều hơn bị, cịn ở Tây Nguyên thì
ngược lại?
b)


Gợi ý làm bài
Trung du và miền núi Bắc Bộ và Tây Nguyên đều có thế mạnh về chăn nuôi gia súc lớn là do những
nguyên nhân sau:
a)



Hai vùng đều có nhiều đồng cỏ phát triển trên các vùng địa hình núi, cao nguyên thuận lợi cho
chăn ni trâu, bị

 Khí hậu:
 Trung du và miền núi Bắc Bộ: nhiệt đới ẩm gió mùa, có mùa đơng lạnh thích hợp với điều kiện
sinh thái của đàn trâu.


Tây Ngun: có tính chất cận xích đạo, nóng quanh năm với một mùa mưa và một mùa khô rõ
rệt, phù hợp với điều kiện sinh thái của bò.

 Nhu cầu sản phẩm thịt, sữa (bò, trâu) ở các vùng lân cận (Đồng bằng sông Hồng, Đông Nam
Bộ,...) và trong cả nước lớn.


Dân cư có kinh nghiệm trong chăn ni gia súc lớn (trâu, bò).

Tại sao ở Trung du và miền núi Bắc Bộ trâu được ni nhiều hơn bị, cịn ở Tây Nguyên thì ngược

b)

lại?



Trung du và miền núi Bắc Bộ trâu được ni nhiều hơn bị, vì trâu khỏe hơn, thích nghi tốt với
khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa, có mùa đơng lạnh. Trâu ưa ẩm, chịu rét giỏi hơn bị, dễ thích nghi
15
với điều kiện chăn thả trong rừng.



Ngược lại, ở Tây Ngun, bị được ni nhiều hơn trâu, vì bị thích hợp với điều kiện khí hậu
khơ, nóng ở đây.

Câu 24. Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, hãy so sánh tình hình phát triển thuỷ điện
của Trung du và mỉền núi Bắc Bộ với Tây Nguyên.
Gợi ý làm bài

 Giống nhau:
Hai vùng đều có tiềm năng thuỷ điện lớn có ý nghĩa đối với cả nước.


 Khác nhau:
 Tiềm năng:


Trung du và miền núi Bắc Bộ: Hệ thống sơng Hồng có tiềm năng thuỷ điện lớn nhất cả nước:
11 triệu KW (chiếm 1/3 trữ năng thuỷ điện cả nước).

 Tây Nguyên: Hệ thống sông Xê Xan, Xrê Pơk, Đồng Nai,... có các bậc thang thuỷ điện do chảy
qua địa hình cao nguyên xếp tầng.
 Hiện trạng:



Trung du và miền núi Bắc Bộ: Các nhà máy thuỷ điện có cơng suất lớn, xây dựng hồ chứa nước
sẽ gây ngập lụt cả một vùng rộng lớn, phái di dời dân và tác động lớn đến môi trường sinh thái.

 Tây Ngun: Vì Tây Ngun có địa hình cao ngun xêp tầng nên khơng phài chi phí nhiều cho
việc xây dựng hồ chứa nước và di dời dân.


Các nhà máy tiêu biểu:

 Trung du và miền núi Bắc Bộ:


Đã xây dựng các nhà máy thuỷ điện: Thác Bà trên sơng Chảy (110 MW), Hồ Bình trên sơng
Đà (1920 MW), Tuyên Quang trên sông Gâm (320 MW), Nậm Mu trên sông Chảy.



Đang triển khai xây dựng nhà máy thuỷ điện Sơn La trên sông Đà (2400 MW).

 Tây Nguyên:


Đã xây dựng các nhà máy thuỷ điện: Y-a-ly (720 MW), Xê Xan 3, Xê Xan 3A, Đrây H linh, Đa
Nhim.



Đang triển khai xây dựng các nhà máy thuỷ điện: Xê Xan 4, Xrê Pôk 3, Xrê Pôk 4, Buôn Kuôp,

Đức Xuyên, Buôn Tua Srah, Đại Ninh, Đồng Nai 3, Đồng Nai 4.
 Tác động:


Trung du và miền núi Bắc Bộ: Thúc đẩy cơng nghiộp khai thác và chế biến khống sán, phát
triển du lịch, điều tiết lũ và cung cấp nước cho vùng Đồng hằng sông Hồng.



Tây Nguyên: Thúc đẩy công nghiệp chế biến phát triển, cung cấp nước tưới, phát triển du lịch
và nuôi trồng thuỷ sản.

Câu 25. Cho bảng số liệu sau:
Tỉ lệ diện tích và sản lượng cà phê của Tây Nguyên so với cả nước qua các năm 1995, 1998, 2001
(Đơn vị:%)
Năm

1995

1998

Diện tích

79,0

79,3

Sản lượng

85,7


88,9

2001
16

85,1
90,6

a) Vẽ biếu đồ thế hiện tỉ lệ diện tích và sản lượng cà phê của Tây Nguyên so với cả nước qua các

năm 1995, 1998, 2001.
b)

Nhận xét tỉ lệ diện tích và sản lượng cà phê so với cả nước. Giải thích tại sao cây cà phê được

trồng nhiều nhất ở Tây Nguyên?
Gợi ý làm bài
a) Vẽ biểu đồ


Biểu đồ thể hiện tỉ lệ diện tích và sản lượng cà phê của Tây Nguyên
so với cả nước qua các năm 1995, 1998, 2001

b) Nhận xét vả giải thích

 Nhận xét
Giai đoạn 1995 - 2001:



Tỉ lệ diện tích và sản lượng cà phê của Tây Nguyên so với cả nước đều chiếm tỉ lệ lớn ( trên
79%).



Tỉ lệ diện tích và sản lượng cà phê của Tây Nguyên so với cả nước liên tục tăng qua các năm
(diện tích tăng 6,1 %, sản lượng lăng 4,9%).



Tỉ lệ diện tích cà phê của Tây Nguyên luôn thấp hơn so với sản lượng.

 Giải thích
Cây cà phê được trồng nhiều nhất ở Tây Ngun bởi vì ở đây có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển.


Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên



Đất trồng: chủ yếu là đất feralit hình thành trên đá badan (đất badan), có tầng phong hóa sâu,
giàu chất dinh dưỡng, phân bố chủ yếu trên các cao nguyên với những mặt bằng rộng lớn, thuận
lợi cho việc thành lập các vùng chuyên canh cà phê quy mơ lớn.

 Khí hậu:

17




Có tính chất cận xích đạo với một mùa mưa (cung cấp nước tưởi cho cây trồng) và một mùa
khơ kéo dài (có khi 4-5 tháng) tạo điều kiện thuận lợi cho việc phơi sấy, bảo quản sản phẩm.



Khí hậu có sự phân hóa theo độ cao. Ở các cao nguyên cao 400 - 500m khí hậu khá nóng thuận
lợi cho việc phát triển cây cà phê vối, cà phê mít với năng suất cao và ổn định. Ớ các cao
nguyên trên l.000m khí hậu lại rất mát mẻ thích hợp để trồng cà phê chè.

 Tài nguyên nước:


Các sông Xê Xan, Xrê Pôk và thượng nguồn sơng Đồng Nai có giá trị tương đối lớn về thủy lợi.




Nguồn nước ngầm rất có giá trị về nước tưới trong mùa khô.
 Điều kiện kinh tế - xã hội:

 Dân cư và nguồn lao động:


Nguồn lao động được bổ sung từ các vùng khác trong cà nước.



Nhân dân trong vùng có nhiêu kinh nghiệm trong việc trồng và chế biến sản phẩm cà phê



Cơ sở hạ tầng và cơ sở vật chất - kĩ thuật phục vụ cho việc trồng và chế biến cà phê từng bước
phát triển. Sự phát triển các nhà máy chế biến cà phê góp phần nâng cao chất lượng và giá trị
cây cà phê ở Tây Nguyên.

 Chính sách ưu đãi dối vời người sản xuất cây cà phê.


Thị trường tiêu thụ cà phê ngày càng mở rộng ra nhiều nước và khu vực.

Câu 26. Cho bảng số liệu sau:
Hiện trạng rừng của cả nước và Tây Nguyên năm 2003 và năm 2011
(Đơn vị: nghìn ha)
Năm 2003

Năm 2011
Tổng

Rừng tự
nhiên

Rừng
trồng

2.100,9

13.515,1

10.285,4

3.229,7


97,9

2.848,0

2.610,6

237,4

Tổng

Rừng tự
nhiên

Rừng
trồng

Cả
nước

1 1.974,6

9.873,7

Tây
Nguyên

2.982,8

2.884,9


a)

Vẽ biểu đồ thế hiện hiện trạng rừng của cả nước và Tây Nguyên năm 2003 và năm 2011.

b)

Nhận xét và giải thích.
Gợi ý làm bài

a) Vẽ biểu đồ
Biểu đồ thể hiện hiện trạng rừng của cả nước và Tây Nguyên
năm 2003 và năm 2011

18


b) Nhộn xét vả giải thích

 Nhận xét


Tây Ngun có tiềm năng lớn về rừng, năm 2011, Tây Nguyên chiếm 21,1% tổng diện tích rừng
cả nước, trong đó rừng tự nhiên chiếm 25,4%, diện tích rừng trồng chiếm 7,4%.



Tổng diện tích rừng của Tây Nguyên giảm; diện tích rừng trồng tăng, diện tích rừng tự nhiên
giảm (dẫn chứng).


 Giải thích


Tây Nguyên có nhiều điều kiện thuận lợi cho phát triển rừng. Nơi đây thuộc vùng núi Trường
Sơn Nam có các cao nguyên xếp tầng, đât đỏ badan, lượng mưa lớn, tác động của con người
chưa nhiều nên tiềm năng rừng cịn lớn.



Diện tích rừng trồng tăng là do chính sách của Nhà nước đẩy mạnh trồng rừng, hạn chế khai
thác. Tuy nhiên, những năm gần đây do những luồng di cư tự phát, do nhu cầu đất trồng tăng
nên diện tích rừng cũng bị giảm nhiều
Câu 27. Cho bảng số liệu sau:
Số lượng trâu, bò một số vùng ở nước ta, năm 2011
(Đơn vị: nghìn con)
Vật ni

Cả nước

Trung du và miền núi Bắc Bộ
19

Tây Nguyên

Trâu

2.712,0

1.506,2


90,7



5.436,6

924,7
689,0
(Nguồn: Tổng cục Thống kê, Hà Nội)

a) Vẽ biểu đồ thế hiện đàn trâu, bò của cả nước, Trung du và miền núi Bắc Bộ, Tây Nguyên, năm

2011. Nhận xét đàn trâu, bò của Trung du và miền núi Bắc Bộ, Tây Nguyên.
b) Vẽ biếu đồ thế hiện cơ câu đàn trâu, bò phân theo vùng của nước ta, năm 2011. So sánh tình

hình chăn ni trâu, bò của Trung du và miền núi Bắc Bộ với Tây Nguyên.


Gợi ý làm bài
a) Số lượng đàn trâu, bò của cả nước, Trung du và miền núi Bắc Bộ, Tủy Nguyên

 Vẽ biểu đồ
Biểu đồ thể hiện đàn trâu, bò của cả nước, Trung du và
miền núi Bắc Bộ, Tây Nguyên, năm 2011

 Nhận xét


Trung du và miền núi Bắc Bộ có số lượng đàn trâu, bị lớn, nhất là trâu, chiếm 55,5% đàn trâu
cả nước.

 Tây Nguyên chiếm ưu thế về đàn bị, cịn đàn trâu có số lượng ít.


So với vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ, số lượng đàn trâu, bị của Tây Ngun ít hơn nhiều.



Nguyên nhân:



Cả hai vùng đều có các đồng cỏ tự nhiên thuận lợi cho chăn ni trâu, bị.



Trung du và miền núi Bắc Bộ do sớm hình thành các nơng trường, hơn nữa việc chăn ni trâu,
bị đã mang tính truyền thống, do trâu ưa ẩm, khỏe hơn và chịu rét giỏi hơn bị nên vùng này
ni nhiều trâu hơn.

 Tây Ngun bị ni nhiều hơn trâu, vì bị thích hợp vơi điều kiện khi hậu khơ nóng ở nơi đây.
Tuy nhiên, ở Tây Ngun cũng cịn một số khó khăn trong việc phát triển chăn ni trâu, bị
như cơ sô hạ tầng, lao dộng, thị trương,...
20

b) Cơ cấu đàn trâu, bị

 Vẽ biểu đồ
 Xử lí số liệu:
Cơ cấu đàn trâu, bò phân theo vùng của nước ta
(Đơn vị: %)

Vật nuôi

Cả nước

Trung du và miền núi Bắc Bộ

Trâu

100,0

55,5

Tây Nguyên
3,3




100,0

17,0

12,7

- Vẽ:
Biểu đồ thể hiện cơ cấu đàn trâu, bò phân theo vùng của nước ta, năm 2011

 Nhận xét



Trung du và miền núi Bắc Bộ có đàn trâu lớn nhất nước ta, chiếm 55,5% cả nước. Đàn trâu của
Trung du và miền núi Bắc Bộ lớn gấp 16,6 lần Tây Nguyên. So với đàn bò, đàn trâu của Trung
du và miền núi Bắc Bộ lớn gấp 1,6 lần.



Đàn bò của Trung du và miền núi Bắc Bộ lớn gấp 1,34 lần đàn bò Tây Nguyên và chiếm 17,0%
đàn bò cả nước.



Tây Nguyên chỉ chiếm 3,3% đàn trâu cả nước và 12,7% đàn bò cả nước. Đàn bò ở đây lớn gấp
7,6 lần đàn trâu.

 Nguyên nhân:
 Trung du và miền núi Bắc Bộ có nhiều điều kiện thuận lợi cho chăn ni trâu, bị (đồng cỏ tự
nhiên, nơng trường chăn nuôi,...). Trâu khỏe hơn, ưa ẩm, chịu rét giỏi hơn bị, thích hợp vơi khí
hậu nhiệt đới ẩm gió mùa có mùa đơng lạnh, nên được ni nhiều hơn bị.
 Tây Ngun cũng có điều kiện thuận lợi cho chăn ni trâu, bị nhưng cịn một số hạn chế (lao
động, thị trường,...), vì vậy, số lượng đàn trâu, bị cịn ít. Do21có khí hậu nóng quanh năm nên
việc chăn ni bị ở đây thích hợp hơn.



×