Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

KT vLy 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (122.78 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 2 - MÔN VẬT LÍ LỚP 8 Nhận biết Tên chủ đề. TNKQ. Thông hiểu TL. 1.Cơ năng:. 1. Viết được công thức tính công cơ học cho trường hợp hướng của lực trùng với hướng dịch a.Công và chuyển của điểm đặt lực. Nêu công suất. được đơn vị đo công. b.Định 2. Phát biểu được định luật bảo luật bảo toàn công cho máy cơ đơn giản. toàn công. 3. Nêu được khái niệm công c.Cơ suất. năng. 4. Viết được công thức tính công suất. Đơn vị đo. 5. Nêu được vật có khối lượng càng lớn, vận tốc càng lớn thì động năng càng lớn. 2 (12') Số câu hỏi C2.1; C4.2 Số điểm. 4,0. TNKQ. TL. 6. Nêu được ví dụ trong đó lực thực hiện công hoặc không thực hiện công. 7. Nêu được ví dụ minh họa về định luật bảo toàn công cho các máy cơ đơn giản. 8. Nêu được ý nghĩa số ghi công suất trên các máy móc, dụng cụ hay thiết bị. 9. Nêu được vật có khối lượng càng lớn, ở độ cao càng lớn thì thế năng càng lớn. 10. Nêu được ví dụ chứng tỏ một vật có động năng. 1 (5') C9,10.3 2,0. 2. Cấu tạo 13. Nêu được các chất đều được 21. Tìm được ví dụ minh họa về phân tử cấu tạo từ cac nguyên tử, phân cách làm thay đổi nhiệt năng. của các tử. Tìm được ví dụ về 3 cách truyền. Vận dụng Cấp độ thấp Cấp độ cao TNK TNK TL TL Q Q 11. Vận dụng 12. Kết hợp được công thức A được các công A thức = F. s ; p = t để A = F. s ; p = giải được các bài A tập đơn giản và t và định luật một số hiện tượng về công để giải liên quan. các bài tập liên quan.. 0,5 (15') C11.4. 0,5(13') C12.4. 2,0. 2,0. 24. Giải thích được một số hiện tượng xảy ra do. Cộng. 4 10 (100%).

<span class='text_page_counter'>(2)</span> chất và nhiệt năng: a.Cấu tạo phân tử của các chất. b. Sự truyền nhiệt c. Nhiệt lượng, công thức tính nhiệt lượng d. Phương trình cân bằng nhiệt. 14. Nêu được giữa các nguyên tử, phân tử có khoảng cách 15. Nêu được các nguyên tử, phân tử chuyển động không ngừng. 16. Nêu được nhiệt độ càng cao thì các phân tử chuyển động càng nhanh. 17.Phát biểu được định nghĩa nhiệt lượng 18. Nêu được hai cách làm biến đổi nhiệt năng 19. Nêu được tên 3 cách truyền nhiệt 20. Phát biểu được định nghĩa nhiệt lượng.. nhiệt. 22. Nêu được ví dụ chứng tỏ nhiệt lượng trao đổi phụ thuộc vào khối lượng, độ tăng giảm nhiệt độ và chất cấu tạo vật. 23. Nắm được nguyên lí truyền nhiệt. giữa các nguyên tử, phân tử có khoảng cách hoặc do chúng chuyển động không ngừng 25. Giải thích được hiện tượng khuếch tán. 26.Vận dụng được công thức : Q = m.c.t0 27. Vận dụng được phương trình cân bằng nhiệt để giải một số bài tập đơn giản.. 2 (12') C2.1; C4.2. 1 (5') C9,10.3. 0,5 (15') C11.4. 0,5(13') C12.4. Số điểm. 4,0. 2,0. 2,0. 2,0. Số câu hỏi. 2 (12') C2.1; C4.2. 1 (5') C9,10.3. 0,5 (15') C11.4. 0,5(13') C12.4. Số điểm. 4,0. 2,0. 2,0. 2,0. Số câu hỏi. 4 10 (100%) 4 10 (100%).

<span class='text_page_counter'>(3)</span> PHÒNG GD & ĐT QUẢNG TRẠCH TRƯỜNG THCS QUẢNG HƯNG. ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ II NĂM HỌC: 2014 - 2015 MÔN: VẬT LÍ - 8. MÃ ĐỀ 01. ( Thời gian làm bài: 45 phút). Câu 1(2 điểm): Phát biểu định luật về công. Câu 2(2 điểm): Tại sao xăm xe đạp được bơm căng và vặn van chặt, để lâu ngày vẫn bị xẹp? Câu 3(2 điểm): Một máy tiện có công suất 0,6kW. Trong một giờ hoạt động đúng công suất, máy đã thực hiện một công là bao nhiêu? Câu 4(4 điểm): Trộn lẫn rượu vào nước, người ta thu được một hỗn hợp nặng 140g ở nhiệt độ t=360C. Tính khối lượng nước và rượu đã pha biết rằng ban đầu rượu có nhiệt độ t1=190C và nước có nhiệt độ t2= 1000C. Nhiệt dung riêng của rượu và nước là: C1= 2500J/kg.k ; C2=4200J/kg.k. ---------------------------------------. PHÒNG GD & ĐT QUẢNG TRẠCH TRƯỜNG THCS QUẢNG HƯNG. MÃ ĐỀ 02. ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ II NĂM HỌC: 2014 - 2015 MÔN: VẬT LÍ - 8. ( Thời gian làm bài: 45 phút). Câu 1(2 điểm): Công suất là gì? Nêu đơn vị công suất. Câu 2(2 điểm): Lấy hai cốc thủy tinh, một đựng nước nóng, một đựng nước lạnh. Nhỏ vào mỗi cốc một giọt mực thì mực ở cốc nào hòa tan nhanh hơn? Tại sao? Câu 3(2 điểm):Một người dùng một lực 500N để đẩy chiếc xe chở hàng chuyển động về phía trước 50m. Tính công thực hiện của người đó? Biết lực đẩy cùng phương với phương chuyển động của xe. Câu 4(4 điểm): Trộn lẫn rượu vào nước, người ta thu được một hỗn hợp nặng 160g ở nhiệt độ t=400C. Tính khối lượng nước và rượu đã pha biết rằng ban đầu rượu có nhiệt độ t1=190C và nước có nhiệt độ t2= 1000C. Nhiệt dung riêng của rượu và nước là: C1= 2500J/kg.k ; C2=4200J/kg.k. --------------------------------------.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM ĐỀ KSCL KÌ 2 – LÍ 8 ĐỀ 1: Câu 1: Không một máy cơ đơn giản nào cho ta lợi về công. Được lợi bao nhiêu lần về lực thì thiệt bấy nhiêu lần về đường đi và ngược lại. 2đ Câu 2: Do xăm xe đạp được làm từ cao su, mà giữa các phân tử cao su có khoảng cách nên các phân tử không khí trong xăm có thể thoát dần ra ngoài qua các khoảng cách đó làm cho xăm bị xẹp dần. 2đ Câu 3 : Đổi: p = 0,6 kW = 600W 0,25đ t = 1 h = 3600s 0, 25đ Công của máy tiện là: A p   A  p.t t Từ CT: 600.3600 2160000 J 0,5đ = 2160KJ 1đ Câu 4 : Cho:mHC=140g ; t=360C Gọi m1và m2 là khối lượng của rượu và nước. 0 0 t1=19 C; t2=100 C C1=2500J/kg.k; C2=4200J/kg.k –Nhiệt lượng rượu thu vào: Tìm: m1=?; m2=? Q1=m1.C1.(t-t1) 0,5đ -Nhiệt lượng nước tỏa ra: Q2=m2.C2.(t2-t) 0,5đ Khi có cân bằng nhiệt : Q1=Q2<=> m1.C1.(t-t1)=m2.C2.(t2-t) 0,5đ. =>. m1 c2 (t2  t ) 4200(100  36)   6,3 m2 c1 (t  t1 ) 2500(36  19). 1đ =>m1=6,3m2 Mặt khác m1+m2=140(g) <=>6,3m2+m2=7,3m2=140 =>m2=19,2(g). 0,5đ 0,5đ. m1= 140 – 19,2 = 120,8 (g) 0,5đ Vậy, các khối lượng ban đầu: m1=120,8g ; m2=19,2g ==================.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> ĐỀ2: Câu 1: - Công suất được xác định bằng công thực hiện được trong một đơn vị thời gian. 1đ - Đơn vị: Oát (W) 1đ Câu 2: Mực ở cốc nước nóng hòa tan nhanh hơn 0,5đ Vì ở cốc nước nóng thì có nhiệt độ cao nên các phân tử mực và nước chuyển động nhanh hơn do đó mực hòa tan nhanh hơn. 1,5đ Câu 3 : Công người đó đã thực hiện là: A = F.s 0,5đ = 500.50 = 25000J 1đ = 25KJ 0,5đ Câu 4 : Cho:mHC=160g ; t=400C Gọi m1và m2 là khối lượng của rượu và nước. 0 0 t1=19 C; t2=100 C C1=2500J/kg.k; C2=4200J/kg.k –Nhiệt lượng rượu thu vào: Tìm: m1=?; m2=? Q1=m1.C1.(t-t1) 0,5đ -Nhiệt lượng nước tỏa ra: Q2=m2.C2.(t2-t) 0,5đ Khi có cân bằng nhiệt : Q1=Q2<=> m1.C1.(t-t1)=m2.C2.(t2-t) 0,5đ => m1 c2 (t2  t ) 4200(100  40)   4,8 m2 c1 (t  t1 ) 2500(40  19). 1đ =>m1= 4,8m2 Mặt khác m1+m2=160(g) <=>4,8m2+m2=5,8m2=160 =>m2=27,6(g) m1= 160 – 27,6 = 132,4 (g) -----------------------------------. 0,5đ 0,5đ 0,5đ. Người ra đề Nguyễn Văn Hòe.

<span class='text_page_counter'>(6)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×