Tải bản đầy đủ (.pptx) (89 trang)

chuong 3 TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (881.42 KB, 89 trang )

Chương 3 :
Chi phí, doanh thu và lợi nhuận của doanh nghiệp


Chương 3 :
Chi phí, doanh thu và lợi nhuận của DN

 Chi phí của doanh nghiệp
 Doanh thu và thu nhập khác của doanh nghiệp
 Lợi nhuận và phân phối lợi nhuận của doanh nghiệp
 Các loại thuế chủ yếu đối với doanh nghiệp


Chi phí của doanh nghiệp

 Chi phí của doanh nghiệp đó là sự tiêu hao các yếu tố, các nguồn lực trong
doanh nghiệp nhằm đạt được các mục tiêu đã định.

 Chi phí của DN gồm:
 Chi phí kinh doanh
 Chi phí khác


Chi phí kinh doanh
 Chi phí kinh doanh là tồn bộ các chi phí phát sinh liên quan đến hoạt động
kinh doanh thường xuyên của DN trong một thời kỳ nhất định.

 Chi phí kinh doanh của DN trong kỳ bao gồm :
 Chi phí sản xuất kinh doanh
 Chi phí tài chính.



Chi phí SXKD và giá thành sản phẩm

 Chi phí sản xuất kinh doanh
 Giá thành sản phẩm
 Các biện pháp tiết kiệm chi phí, hạ giá thành sản phẩm


Chi phí sản xuất kinh doanh
 Chi phí sản xuất kinh doanh là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ các hao phí
về lao động sống và lao động vật hóa mà doanh nghiệp đã bỏ ra có liên
quan đến hoạt động sản xuất kinh doanh trong một thời kỳ nhất định.


Phân loại chi phí SXKD của doanh nghiệp

 Phân loại theo nội dung kinh tế
 Phân loại theo khoản mục tính giá thành
 Phân loại theo mối quan hệ giữa chi phí với quy mơ kinh doanh


Phân loại CP SXKD theo nội dung kinh tế
 Chi phí SXKD bao gồm:
 Chi phí vật tư
 Chi phí khấu hao TSCĐ
 Chi phí tiền lương và các khoản trích theo lương
 Chi phí dịch vụ mua ngồi
 Chi phí bằng tiền khác



Phân loại CP SXKD theo khoản mục tính giá thành

 Chi phí SXKD bao gồm:
 Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
 Chi phí nhân cơng trực tiếp
 Chi phí sản xuất chung
 Chi phí bán hàng
 Chi phí quản lý doanh nghiệp


Phân loại theo mối quan hệ
giữa chi phí với quy mơ kinh doanh

 Chi phí SXKD bao gồm:
 Chi phí biến đổi (Biến phí)
 Chi phí cố định (Định phí)
 Chi phí hỗn hợp


Giá thành sản phẩm
 Giá thành sản phẩm và vai trò của giá thành sản phẩm
 Phân loại giá thành sản phẩm
 Lập kế hoạch giá thành sản phẩm
 Chỉ tiêu đánh giá tình hình hạ giá thành sản phẩm


Giá thành sản phẩm của DN

 Khái niệm giá thành sản phẩm
Giá thành sản phẩm là biểu hiện bằng tiền của tồn bộ chi phí mà doanh

nghiệp đã bỏ ra để hoàn thành việc sản xuất và tiêu thụ một đơn vị sản
phẩm hay một loại sản phẩm nhất định


Vai trò của giá thành sản phẩm


Giá thành là thước đo mức hao phí sản xuất và tiêu thụ sản phẩm, là căn cứ để xác
định hiệu quả hoạt động kinh doanh



Giá thành là công cụ quan trọng để kiểm tra, giám sát chi phí hoạt động sản xuất
kinh doanh, xem xét hiệu quả các biện pháp tổ chức và kỹ thuật



Giá thành là căn cứ quan trọng để DN xây dựng chính sách giá cả, thực hiện chính
sách cạnh tranh SP trong cơ chế thị trường


Phân loại giá thành sản phẩm

 Theo thời điểm tính và nguồn số liệu để tính giá thành
 Theo phạm vi phát sinh chi phí


Phân loại giá thành sản phẩm

 Theo thời điểm tính và nguồn số liệu để tính giá thành



Giá thành kế hoạch

 Giá thành thực tế


Phân loại giá thành sản phẩm

 Theo phạm vi phát sinh chi phí, giá thành bao gồm:
 Giá thành sản xuất sản phẩm
 Chi phí NVL trực tiếp
 Chi phí NCTT
 Chi phí sản xuất chung

 Giá thành tồn bộ
 Giá thành sản xuất
 Chi phí bán hàng
 Chi phí quản lý doanh nghiệp


Lập kế hoạch giá thành sản phẩm

 Nhiệm vụ của xác định kế hoạch giá thành là phát hiện và khai thác mọi khả
năng tiềm tàng để giảm bớt chi phí sản xuất, tiêu thụ.

 Muốn xác định giá thành KH theo khoản mục trước hết phải xác định giá
thành đơn vị sản phẩm.



Lập kế hoạch giá thành sản phẩm
 Cách xác định giá thành đơn vị sản phẩm
- Đối với các khoản mục CP độc lập (CP trực tiếp): Lấy định mức tiêu hao cho đơn vị
SP nhân với đơn giá kế họach.
- Đối với các khoản mục CP tổng hợp (CP gián tiếp): trước hết phải lập dự tốn chung
sau đó lựa chọn tiêu chuẩn thích hợp để phân bổ cho mỗi đơn vị sản phẩm


Chỉ tiêu đánh giá tình hình
thực hiện hạ giá thành SP

Mức hạ giá thành

Mz = Σ (Qi1 zi1 - Qi1 zi0)

MZ

Tỷ lệ hạ giá thành

Tz% = ---------------------------- x 100

Σ (Qi1 zi0)


Các biện pháp tiết kiệm chi phí,
hạ giá thành sản phẩm
 Ý nghĩa của việc thực hiện tiết kiệm chi phí, hạ giá thành sản phẩm
 Các nhân tố ảnh hưởng đến chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm
 Các biện pháp tiết kiệm chi phí, hạ giá thành sản phẩm



Ý nghĩa của việc thực hiện tiết kiệm chi phí,
hạ giá thành sản phẩm

 Là điều kiện cơ bản để doanh nghiệp thực hiện tốt việc tiêu thụ sản phẩm
 Trực tiếp làm tăng lợi nhuận doanh nghiệp.
 Tạo điều kiện cho doanh nghiệp mở rộng thêm sản xuất sản phẩm, dịch vụ hoặc
rút bớt được lượng vốn lưu động dùng trong sản xuất và tiêu thụ.


Các nhân tố ảnh hưởng đến
chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm

 Các nhân tố về mặt kỹ thuật công nghệ sản xuất
 Các nhân tố về tổ chức quản lý SX, quản lý TCDN
 Các nhân tố về tổ chức lao động và chiến lược sử dụng lao động
 Các nhân tố thuộc điều kiện tự nhiên và môi trường kinh doanh


Các biện pháp tiết kiệm
chi phí, hạ giá thành sản phẩm

 Đầu tư đổi mới kỹ thuật, cải tạo dây chuyền công nghệ, ứng dụng các thành tựu
tiến bộ KHKT vào sản xuất.

 Nâng cao trình độ tổ chức sản xuất, tổ chức lao động và năng lực quản lý
 Tăng cường hoạt động kiểm tra giám sát tài chính đối với hoạt động sản xuất
kinh doanh.



Chi phí tài chính

 Là CP có liên quan đến hoạt động đầu tư vốn, huy động vốn, hoạt động tài
chính khác của DN trong một thời kỳ nhất định


Chi phí tài chính
 Chi phí tài chính bao gồm:
- Chi phí liên doanh liên kết
- Chi phí trả lãi tiền vay vốn kinh doanh trong kỳ
- Chi phí mua bán ngoại tệ, chứng khoán, các tổn thất về đầu tư chứng khốn
- Chi phí cho th tài sản
- Chiết khấu thanh toán cho người mua hưởng


×