Tải bản đầy đủ (.pptx) (55 trang)

chuong 4 TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (188.52 KB, 55 trang )

Chương 4:
Quản trị tài sản cố định


Chương 4: Quản trị tài sản cố định


Tài sản cố định của doanh nghiệp



Khấu hao tài sản cố định



Chỉ tiêu đánh giá tình hình quản lý và sử dụng
tài sản cố định



Biện pháp quản trị tài sản cố định




Tài sản cố định của doanh nghiệp
Khái niệm và đặc điểm của TSCĐ
 Phân loại TSCĐ




Khái niệm và đặc điểm của TSCĐ


Khái niệm:
TSCĐ là những tài sản có giá trị lớn, có thời gian
sử dụng dài và thỏa mãn đồng thời tất cả các tiêu
chuẩn là TSCĐ


Khái niệm và đặc điểm của TSCĐ


Tiêu chuẩn nhận biết TSCĐ
- Chắc chắn thu được lợi ích kinh tế trong tương lai
- Nguyên giá TS phải được xác định một cách đáng
tin cậy
- Thời gian sử dụng ước tính trên 1 năm
- Có đủ tiêu chuẩn giá trị theo quy định hiện hành


Khái niệm và đặc điểm của TSCĐ


Đặc điểm của tài sản cố định
- TSCĐ tham gia vào nhiều chu kỳ kinh doanh
- Giá trị của TSCĐ được chuyển dịch dần từng phần
trong mỗi chu kỳ kinh doanh vào giá trị sản phẩm
- Toàn bộ giá trị của TSCĐ được thu hồi khi hết thời
hạn sử dụng



Phân loại TSCĐ


Phân loại theo hình thái biểu hiện



Phân loại theo cơng dụng kinh tế



Phân loại theo mục đích sử dụng



Phân loại theo tình hình sử dụng


Khấu hao TSCĐ


Hao mòn và khấu hao TSCĐ



Lập kế hoạch khấu hao TSCĐ


Hao mòn và khấu hao TSCĐ

 Hao

mòn tài sản cố định
 Khấu hao tài sản cố định


Hao mòn tài sản cố định
Hao mòn TSCĐ là sự giảm dần về giá trị sử
dụng và giá trị hoặc giảm giá trị của TSCĐ
 Các loại hao mòn:
 Hao mịn hữu hình
 Hao mịn vơ hình



Hao mịn tài sản cố định


Hao mịn hữu hình
Là sự giảm sút về giá trị
sử dụng kéo theo sự
giảm sút về giá trị của
TSCĐ



Hao mịn vơ hình
Là sự giảm sút thuần
túy về giá trị trong khi
giá trị sử dụng vẫn

nguyên vẹn hoặc mới
giảm một phần


Nguyên nhân của hao mòn tài sản cố định


Hao mòn hữu hình




Do thời gian sử
dụng
Do cường độ sử
dụng



Do mơi trường tự
nhiên



Do chất lượng chế
tạo



Hao mịn vơ hình



Do sự tiến bộ của
khoa học kỹ thuật và
việc ứng dụng các
thành tựu của KHKT


Khấu hao TSCĐ


Khái niệm
Là sự phân bổ có hệ thống giá trị cần phải thu hồi
của TSCĐ trong suốt thời gian sử dụng hữu ích của
TSCĐ


Khấu hao tài sản cố định


Mục đích của khấu hao TSCĐ
Nhằm thu hồi số vốn đầu tư đã bỏ ra để tái sản
xuất giản đơn và tái sản xuất mở rộng TSCĐ


Khấu hao tài sản cố định


Nguyên tắc trích khấu hao TSCĐ
 Khấu hao TSCĐ phải dựa trên mức độ hao

mòn thực tế của tài sản
 Đảm bảo tái sản xuất TSCĐ


Khấu hao TSCĐ


Ý nghĩa của việc khấu hao hợp lý
 Tạo điều kiện cho DN có thể thu hồi đầy đủ số
số vốn đầu tư đã bỏ ra.
 Đáp ứng kịp thời vốn cho việc đổi mới máy
móc, thiết bị và cơng nghệ
 Giúp cho DN có thể xác định đúng giá thành
sản phẩm và đánh giá hiệu quả SXKD


Các phương pháp tính khấu hao


Phương pháp khấu hao đường thẳng



Phương pháp khấu hao nhanh



Phương pháp khấu hao theo sản lượng



Phương pháp khấu hao đường thẳng


Nội dung
 Việc khấu hao dựa trên cơ
sở phân bổ đều giá trị cần
phải thu hồi trong suốt thời
gian sử dụng hữu ích của
TSCĐ
 Tỷ lệ KH và mức KH hàng
năm được xác định theo
mức không đổi trong suốt
thời gian sử dụng TSCĐ

MKH

T
1

2

3

4

5


Phương pháp khấu hao đường thẳng





Mức trích khấu hao bình quân hàng năm
NG NG
MKH =
MKH
Gt
T
=
Tỷ lệ khấu hao bìnhTquân hàng năm

TKH

=

MKH
NG

X
100

1
T

TKH
=

X
100



Phương pháp khấu hao đường thẳng




Nguyên giá tài sản cố định:
Là tồn bộ các chi phí thực tế của doanh nghiệp đã chi
ra để có được TSCĐ và đưa TSCĐ vào trạng thái sẵn
sàng sử dụng
Thời gian sử dụng TSCĐ:
Là thời gian doanh nghiệp dự kiến sử dụng TSCĐ vào
hoạt động SXKD trong điều kiện bình thường
Thời gian này được căn cứ vào tuổi thọ kỹ thuật và tuổi
thọ kinh tế của TSCĐ. Thông thường, tuổi thọ kinh tế
nhỏ hơn tuổi thọ kỹ thuật


Phương pháp khấu hao đường thẳng


Tỷ lệ khấu hao gồm:
 Tỷ lệ khấu hao cá biệt
 Tỷ lệ khấu hao tổng hợp bình quân


Phương pháp khấu hao đường thẳng



Tỷ lệ khấu hao cá biệt:
Được tính cho một tài sản riêng biệt và phản
ánh tốc độ thu hồi vốn của tài sản đó.


Phương pháp khấu hao đường thẳng


Tỷ lệ khấu hao tổng hợp bình qn:
Được tính chung cho một nhóm hay tất cả các
tài sản cố định trong doanh nghiệp. Tỷ lệ này
phản ánh tốc độ thu hồi vốn bình quân của tất
cả các tài sản đó.


Phương pháp khấu hao đường thẳng
Ưu điểm


Tính tốn đơn giản



Ít gây biến động lớn về
giá thành do số tiền khấu
hao hàng năm khơng thay
đổi

Nhược điểm



Khơng phản ánh được
hao mịn vơ hình của
TSCĐ. Tốc độ thu hồi
vốn chậm, do đó dễ chịu
ảnh hưởng lớn do hao
mịn vơ hình gây ra.



Khơng phù hợp với
TSCĐ có mức độ hoạt
động rất khơng đều


Phương pháp khấu hao nhanh


Nội dung
Theo phương pháp này, mức
trích khấu hao hàng năm được
đẩy cao lên trong những năm
đầu tiên và giảm dần theo thời
gian sử dụng của tài sản

MKH
KH nhanh

KH đường
thẳng


1

2

3

4

5 T


×