Tải bản đầy đủ (.pdf) (21 trang)

BÁO CÁO KẾT QUẢ KHCN Tên đề tài: “Nghiên cứu, đề xuất xây dựng mô hình tuyên truyền kết nối đề tài, dự án khoa học công nghệ có khả nhân rộng địa bàn tỉnh Bắc Giang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (652.41 KB, 21 trang )

SỞ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ BẮC GIANG
TRUNG TÂM THÔNG TIN VÀ THỐNG KÊ KH&CN

BÁO CÁO TÓM TẮT KẾT QUẢ THỰC HIỆN
ĐỀ TÀI KHOA HỌC CẤP CƠ SỞ

Tên đề tài: “Nghiên cứu, đề xuất xây dựng mơ hình tun truyền kết
quả của các đề tài, dự án khoa học và cơng nghệ có khả năng nhân rộng
trên địa bàn tỉnh Bắc Giang”.
Cơ quan chủ trì: Trung tâm Thơng tin và Thống kê KH&CN
Chủ nhiệm đề tài: Kỹ sư Lê Quang
Thời gian thực hiện: Từ tháng 01/2016 đến tháng 10/2016

Bắc Giang, tháng 10 năm 2016


BÁO CÁO KẾT QUẢ THỰC HIỆN
ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CƠ SỞ
Tên đề tài: “Nghiên cứu, đề xuất xây dựng mơ hình tun truyền kết quả của
các đề tài, dự án khoa học và cơng nghệ có khả năng nhân rộng trên địa bàn tỉnh
Bắc Giang”.
Họ và tên chủ nhiệm đề tài: Kỹ sư Lê Quang
Tên các cộng tác viên:
1. Thạc sỹ Nguyễn Thị Thảo
2. Cử nhân Nguyễn Thị Tươi
3. Cử nhân Trần Thị Phượng
4. Kỹ sư Vương Thị Thanh
Cơ quan chủ trì: Trung tâm Thơng tin và Thống kê KH&CN
Địa chỉ: 71- Nguyễn Văn Cừ, thành phố Bắc Giang, tỉnh Bắc Giang
Điện thoại: 0240.3858.870
Tên cơ quan phối hợp:


- Các tổ chức, cá nhân tham gia thực hiện các đề tài nghiên cứu khoa học
cấp tỉnh giai đoạn 2011-2015.
- Các đơn vị, cá nhân có liên quan; các địa bàn tiếp nhận kết quả nghiên
cứu khoa học & công nghệ cấp tỉnh giai đoạn 2011 – 2015.
Nơi thực hiện đề tài: Trung tâm Thông tin và Thống kê KH&CN
Thời gian thực hiện: 10 tháng (từ tháng 1/2016 đến tháng 10/2016)

2


MỤC LỤC
MỤC LỤC ......................................................................................................... 3
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT ............................................... 4
I. KHÁI QUÁT, NHỮNG THÔNG TIN CHUNG CỦA ĐỀ TÀI ...................... 5
1. Cơ sở thực tiễn của đề tài ............................................................................... 5
2. Mục tiêu của đề tài ......................................................................................... 6
3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu và thời gian thực hiện đề tài.......................... 6
4. Nội dung nghiên cứu của đề tài ...................................................................... 7
5. Phương pháp nghiên cứu ................................................................................ 7
II. TỔ CHỨC TRIỂN KHAI VÀ QUẢN LÝ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI ................. 7
1. Tổ chức triển khai đề tài ................................................................................. 7
2. Thuận lợi, khó khăn........................................................................................ 8
3. Quản lý tài chính của đề tài ............................................................................ 9
4. Sản phẩm của đề tài........................................................................................ 9
III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU........................................................................... 9
1. Kết quả điều tra .............................................................................................. 9
2. Tổ chức Hội nghị giới thiệu mơ hình truyền thông ......................................... 9
3. Đánh giá thực trạng tiếp nhận thông tin về kết quả của một số đề tài, dự án
KH&CN đã nghiệm thu giai đoạn năm 2011 – 2015 ........................................ 13
4. Đề xuất xây dựng mơ hình tun truyền kết quả của các đề tài, dự án KH&CN

có khả năng ứng dụng, nhân rộng trên địa bàn tỉnh Bắc Giang......................... 13
5. Tổ chức Hội thảo khoa học........................................................................... 17
IV. TỒN TẠI, HẠN CHẾ, NGUYÊN NHÂN.................................................. 17
1. Tồn tại, hạn chế............................................................................................ 17
2. Nguyên nhân ................................................................................................ 18
V. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CÔNG TÁC TRUYỀN
THÔNG ........................................................................................................... 18
V. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ..................................................................... 19
1. Kết luận........................................................................................................ 19
2. Kiến nghị...................................................................................................... 20
TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................ 21

3


DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT
KH&CN: Khoa học và Công nghệ
KHCN: Khoa học công nghệ
UBND: Ủy ban nhân dân
GACP: là thuật ngữ viết tắt của cụm từ tiếng Anh: Good Agricultural and
Collection Practices (thực hành tốt trồng trọt và thu hái dược liệu)
ĐT/DA: Đề tài, dự án
TSP: Tổng số phiếu
SP: Số phiếu
CSDL: Cơ sở dữ liệu

4


I. KHÁI QUÁT, NHỮNG THÔNG TIN CHUNG CỦA ĐỀ TÀI


1. Cơ sở thực tiễn của đề tài
Khoa học và công nghệ (KH&CN) được Đảng và Nhà nước xác định là
quốc sách hàng đầu, là động lực quan trọng trong sự nghiệp cơng nghiệp hóa,
hiện đại hóa đất nước. Hoạt động KH&CN đã đạt được nhiều thành tựu, đóng
góp cho sự phát triển kinh tế - xã hội. Để KH&CN phát triển, gắn kết cộng đồng
và giới nghiên cứu, chuyển tải các chủ trương, chính sách, định hướng phát triển
KH&CN, các kết quả nghiên cứu, ứng dụng, nâng cao kiến thức về KH&CN
cho doanh nghiệp và người dân. Thông tin KH&CN được xác định là một trong
6 giải pháp chủ yếu để thực hiện Chiến lược phát triển KH&CN Việt Nam giai
đoạn 2011 - 2020...
Nhận thức được vai trò quan trọng của truyền thông trong phát triển
KH&CN, thời gian qua thông tin KH&CN Bắc Giang đã đóng góp một phần
quan trọng trong việc tuyên truyền các chủ trương, chính sách mới của Đảng và
Nhà nước trong lĩnh vực KH&CN, nghiên cứu - trao đổi, giới thiệu các kết quả
nghiên cứu ứng dụng, các sáng chế, giải pháp hữu ích phục vụ thiết thực cho
nghiên cứu, sản xuất và đời sống; kịp thời tun truyền các mơ hình phát triển
kinh tế, các gương điển hình tiên tiến, kỹ thuật mới trong sản xuất nông nghiệp...
trên các phương tiện như: Báo, đài, website, ấn phẩm KHCN...
Trong giai đoạn 2011-2015, UBND tỉnh Bắc Giang đã phê duyệt 85
nhiệm vụ KH&CN cấp tỉnh. Sở KH&CN đã tổ chức nghiên cứu và nghiệm thu
52 nhiệm vụ trong đó:
- Các đề tài KH&CN có 32 nhiệm vụ, chia theo các lĩnh vực: Nông nghiệp
(9 đề tài); tài nguyên, môi trường, công nghiệp (2 đề tài); y tế, giáo dục (10 đề
tài); khoa học xã hội và nhân văn (10 đề tài); công nghệ thông tin (1 đề tài).
- Các dự án KH&CN có 20 nhiệm vụ, chia theo lĩnh vực: Nông nghiệp
(10 dự án); tài nguyên, công nghiệp (3 dự án); công nghệ thông tin và lĩnh vực
khác (7 dự án).
Kết quả nghiên cứu, ứng dụng KH&CN đã góp phần tích cực trong việc
phát triển kinh tế xã hội của tỉnh. Tuy nhiên, bên cạnh những kết quả đạt được,

hoạt động nghiên cứu khoa học của các địa phương nói chung và ở tỉnh Bắc
Giang nói riêng, chưa thực sự phát huy hết hiệu quả của mình. Thực tế cho thấy
có nhiều đề tài, dự án khoa học được nghiên cứu xong, được Hội đồng đánh giá
nghiệm thu đạt yêu cầu, thậm chí đạt loại khá và xuất sắc nhưng kết quả nghiên
cứu lại rơi vào các tình trạng như: Chỉ được cơng bố tóm tắt nội dung và lưu trữ
theo quy định mà không áp dụng được trong thực tiễn; được áp dụng nhưng
trong một thời gian rất ngắn; không nhân rộng được.
5


Thực trạng trên khiến khơng ít người băn khoăn. Các câu hỏi được nhiều
người quan tâm hiện nay “Tại sao các nghiên cứu ứng dụng được đánh giá cao,
có khả năng nhân rộng lại không áp dụng được trong thực tế? Ngun nhân nào
dẫn đến các tình trạng này? Thơng tin về các nghiên cứu, ứng dụng có khả năng
nhân rộng cao có được cung cấp đầy đủ, kịp thời đến đối tượng tiếp nhận? Các
thơng tin này có dễ dàng tiếp cận để triển khai?...”. Đi tìm câu trả lời cho những
câu hỏi và lý do trên chúng tôi đề xuất việc thực hiện đề tài: “Nghiên cứu, đề
xuất xây dựng mơ hình tun truyền kết quả của các đề tài, dự án khoa học và
cơng nghệ có khả năng nhân rộng trên địa bàn tỉnh Bắc Giang” nhằm nâng cao
khả năng nhân rộng kết quả các đề tài, dự án trong thời gian tới.
2. Mục tiêu của đề tài
- Nghiên cứu đánh giá khả năng tiếp nhận thông tin về kết quả của các đề
tài, dự án KH&CN có khả năng nhân rộng trên địa bàn tỉnh Bắc Giang.
- Tuyên truyền kết quả của một số đề tài, dự án KH&CN đã được nghiệm
thu giai đoạn 2011-2015 có khả năng ứng dụng, nhân rộng trên địa bàn tỉnh Bắc
Giang.
- Đề xuất mơ hình tun truyền kết quả của các đề tài, dự án KH&CN trên
địa bàn tỉnh Bắc Giang.
3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu và thời gian thực hiện đề tài
3.1. Đối tượng nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu

- Đối tượng nghiên cứu:
+ Các tổ chức, cá nhân tiếp nhận thông tin kết quả nghiên cứu KH&CN giai
đoạn 2011-2015
+ Đề tài, dự án KH&CN đã được nghiệm thu giai đoạn 2011 - 2015 có khả
năng ứng dụng, nhân rộng trên địa bàn tỉnh Bắc Giang.
- Phạm vi nghiên cứu: Trong khuôn khổ đề tài chúng tôi đi sâu nghiên cứu,
đánh giá khả năng tiếp nhận thông tin về kết quả nghiên cứu, ứng dụng KH&CN
trong giai đoạn 2011-2015 (tập trung nghiên cứu đánh, giá đề tài, dự án thuộc 02
lĩnh vực (chiếm đa số kết quả nghiệm thu): Nông nghiệp 19 đề tài, dự án và Y
tế, Giáo dục 9 đề tài, dự án (chi tiết xem Bảng 4).
- Tiến hành điều tra, đánh giá khả năng tiếp nhận thông tin về kết quả của
các đề tài, dự án KH&CN có khả năng nhân rộng trong lĩnh vực Nông nghiệp và
Y tế, Giáo dục trên địa bàn tỉnh Bắc Giang giai đoạn 2011-2015.
- Đề xuất khung mô hình áp dụng triển khai đề tài, dự án.
3.2. Thời gian thực hiện đề tài
Thời gian thực hiện đề tài từ tháng 01/2016 đến tháng 10/2016.
6


4. Nội dung nghiên cứu của đề tài
Theo nội dung Hợp đồng số 02/HĐ-KHCN ngày 19/4/2016 của Sở
KH&CN.
- Xây dựng 01 mẫu phiếu điều tra. Thực hiện điều tra với 150 phiếu nhằm
đánh giá khả năng tiếp nhận thông tin về kết quả của một số đề tài, dự án
KH&CN đã nghiệm thu.
- Xây dựng mơ hình truyền thơng thử nghiệm áp dụng tổ chức 03 Hội nghị
truyền thông tại xã.
- Xây dựng 02 chuyên đề nghiên cứu.
- Chuyên đề 1: Đánh giá thực trạng tiếp nhận thông tin về kết quả của một
số đề tài, dự án KH&CN đã nghiệm thu giai đoạn năm 2011 - 2015.

- Chuyên đề 2: Đề xuất xây dựng mơ hình tun truyền kết quả của các đề
tài, dự án KH&CN có khả năng ứng dụng, nhân rộng trên địa bàn tỉnh Bắc
Giang.
5. Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp phân tích và tổng hợp lý thuyết:
+ Phân tích, khai thác các tài liệu có sẵn về quản lý KH&CN, các chính
sách trong lĩnh vực KH&CN,… trong và ngoài nước; qua sách báo, mạng
internet…
+ Phân tích, khai thác tài liệu về hoạt động nghiên cứu KH&CN ở tỉnh Bắc
Giang giai đoạn 2011-2015 qua nguồn tài liệu lưu trữ của Sở KH&CN.
- Phương pháp điều tra khảo sát
- Phương pháp định tính: Để thu thập thơng tin định tính, trong q trình
điều tra thực hiện một số cuộc phỏng vấn, trao đổi thêm (nếu cần) đối với: Cơ
quản lý KHCN, cơ quan chủ trì đề tài, dự án, cán bộ khuyến nông, khuyến
lâm… để làm rõ vấn đề nghiên cứu.
6. Kinh phí thực hiện đề tài
- Tổng kinh phí NSNN thực hiện dự án: 46.236.000 đồng (Bốn mươi sáu
triệu hai trăm ba mươi sáu nghìn đồng chẵn) trong đó:
+ Th khốn chun mơn: 43.925.000 đồng.
+ Chi khác: 2.311.000 đồng.
II. TỔ CHỨC TRIỂN KHAI VÀ QUẢN LÝ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI
1. Tổ chức triển khai đề tài
- Tổ chức thực hiện:
Trung tâm Thông tin và Thống kê KH&CN là cơ quan chủ trì thực hiện
đề tài. Ngay sau khi đề tài được phê duyệt, đơn vụ chủ trì và chủ nhiệm đề tài đã
phối hợp với các tổ chức, cá nhân liên quan thực hiện các nội dung của đề tài, cụ
7


thể: Trung tâm đã thành lập tổ thực hiện đề tài và phân công nhiệm vụ cho cán

bộ theo Quyết định số 09/QĐ-TTTH ngày 08 tháng 4 năm 2015. Thực hiện ký
kết, thanh lý hợp đồng th khốn chun mơn theo đúng quy định. Cụ thể:
- Hoàn thiện 01 mẫu phiếu điều tra theo định hướng nghiên cứu
- Triển khai kế hoạch điều tra: Phân công cán bộ điều tra trên địa bàn 10
huyện, thành phố trong tỉnh; sau đó tiến hành tổng hợp kết quả điều tra và báo
cáo kết quả điều tra.
- Tổ chức Hội nghị giới thiệu mơ hình truyền thơng tại 03 xã theo thuyết
minh (xã Đại Hóa, An Dương huyện Tân Yên, xã Thanh Sơn huyện Sơn Động).
- Xây dựng các chuyên đề: Căn cứ kết quả điều tra, thu thập từ các nguồn
tài liệu nhóm thực hiện đề tài tiến hành nghiên cứu xây dựng các chuyên đề đã
phê duyệt
- Tổ chức 01 Hội thảo khoa học
Trong quá trình triển khai đề tài đã nhận được sự hỗ trợ, tư vấn, cộng tác
của tổ chức, cá nhân, các chun gia thơng qua các hình thức như: Xin ý kiến,
hội thảo khoa học, thuê khoán thực hiện một số nhiệm vụ, nội dung của đề tài.
Đơn vị chủ trì đề tài đã phối kết hợp cùng với đơn vị, các cá nhân xây
dựng kế hoạch triển khai thực hiện phần việc của đề tài trên tình thần hợp tác, hỗ
trợ để đảm bảo đúng tiến độ.
* Kiểm tra, giám sát việc thực hiện:
Định kỳ, theo hợp đồng đã ký cơ quan quản lý (Phòng Quản lý KH&CN
cơ sở) đã phối hợp với Trung tâm - cơ quan chủ trì và các đơn vị, cá nhân thực
hiện kiểm tra theo tiến độ, kết quả đáp ứng được các nội dung, thời gian thực
hiện và sử dụng kinh phí đúng mục đích.
2. Thuận lợi, khó khăn
2.1. Thuận lợi
- Nhóm thực hiện điều tra thu thập thơng tin luôn nhận được sự quan tâm
chỉ đạo, tạo điều kiện của lãnh đạo trung tâm, sự phối hợp, giúp đỡ của các đơn
vị, cá nhân là đối tượng điều tra khảo sát.
- Công tác khảo sát, đánh giá khả năng tiếp nhận thông tin các kết quả đề
tài, dự án khoa học và công nghệ (KH&CN) đối với các đối tượng được điều tra

của nhóm thực hiện đề tài theo đúng kế hoạch thực hiện đã đề ra.
2.2. Khó khăn
- Lựa chọn, liên hệ mời báo cáo viên, các chuyên gia cịn gặp nhiều khó
khăn do các báo cáo viên cịn bận cơng tác chun mơn, các chun gia có kinh
nghiệm và uy tín chủ yếu ở Trung ương.
- Tại một số xã thuộc các huyện, địa hình khó khăn cho việc đi lại lấy
thông tin điều tra.
- Một số cá nhân, đơn vị do bận với công tác chuyên môn, sự chênh lệch
thời gian đối với đối tượng là người dân…nên việc lấy thơng tin cịn hạn chế.
8


+ Ở xã vùng sâu vùng xa, như Thanh Sơn, Tuấn Đạo,…địa bàn các thôn
bản thường rộng, đường sá xa xơi, việc đi lại từ các hộ gia đình đến UBND xã,
nhà văn hóa thơn bản cịn khó khăn. Người dân không đến hoặc đến không đẩy
đủ (đặc biệt là phụ nữ do bận nhiều cơng việc gia đình) hoặc đến không đúng
giờ dẫn đến việc tổ chức truyền thông cịn vất vả.
+ Đơi khi, thơng tin chưa đến được đúng đối tượng cẩn.
+ Nhiều đồng bào dân tộc thiểu số ngại tham gia do tập qn trình độ dân
trí chưa cao, chưa mặn mà với KH&CN, ngại áp dụng tiến bộ KHKT mới…
+ Tổ chức truyền thông tại các xã vùng sâu, vùng xa cịn vất vả, chi phí
cao.
+ Tâm lý người dân còn chưa chủ động áp dụng tiến bộ KHKT vào đời
sống, vẫn trơng chờ có sự hỗ trợ của nhà nước.
3. Quản lý tài chính của đề tài
- Tổng kinh phí NSNN thực hiện dự án: 46.236.000 đồng (Bốn mươi sáu
triệu hai trăm ba mươi sáu nghìn đồng chẵn) trong đó:
+ Th khốn chun mơn: 43.925.000 đồng.
+ Chi khác: 2.311.000 đồng.
- Cơ quan chủ trì, chủ nhiệm đề tài đã triển khai thực hiện, quản lý và

quyết toán đầy đủ 100% các nội dung đảm bảo đúng các nội dung theo Hợp
đồng đã ký. Tổng số tiền đã thanh quyết toán là 46.236.000 đồng.
4. Sản phẩm của đề tài
Theo Hợp đồng số 02/HĐ-KHCN ngày 19/4/2016 giữa Sở Khoa học và
Công nghệ và Trung tâm Thông tin và Thống kê KH&CN, chủ nhiệm đề tài đã
hoàn thành và đã nộp đầy đủ kết quả, sản phẩm của đề tài vào ngày 03/11/2016
cho phòng Quản lý Cơ sở.
III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
1. Kết quả điều tra
- Mức độ khai thác tiếp cận thơng tin cịn hạn chế, mức độ tiếp cận thông
tin tùy thuộc nhu cầu cần của người dân, và tính thời sự của đề tài…
- Mức độ cung cấp thơng tin, đến người dân cịn hạn chế, chưa được sâu
rộng.
- Việc tiếp cận phân loại các đề tài, dự án có hiệu quả và khả năng nhân
rộng còn hạn chế…
- Đa số đối tượng điều tra nhận thức việc ứng dụng tiến bộ KHKT của đề
tài, dự án, mang lại hiệu quả phát triển kinh tế xã hội tại địa phương và rất mong
muốn tiếp cận thông tin các đề tài, dự án KH&CN khác trên địa bàn nơi cư trú
để áp dụng vào lao động, sản xuất.
2. Tổ chức Hội nghị giới thiệu mơ hình truyền thơng
Mơ hình truyền thơng đảm bảo u cầu:
Tun truyền kết quả nghiên cứu nổi bật của đề tài, dự án KH&CN.
9


Thơng qua mơ hình truyền thơng nhằm tun truyền cho cán bộ cơ sở và
người dân nông dân tiếp cận các ký thuật trồng, thâm canh và giới thiệu số giống
cây trồng mới có năng suất cao, chất lượng tốt; các biện pháp phịng, trừ dịch
bệnh phổ biến.
Thơng qua mơ hình truyền thơng giúp người dân thay đổi nhận thức, tư

duy truyền thống góp phần đưa các tiến bộ khoa học kỹ thuật mới vào sản xuất
và đời sống.
Mơ hình tổ chức phải đảm bảo hiệu quả, thiết thực, hữu ích, đáp ứng được
nhu cầu của cơ sở và người dân nông dân.
Các nội dung phổ biến, tuyên truyền của mơ hình do chun gia, đơn vị
có chun mơn thực hiện.

Hình 1: Tồn cảnh Hội nghị truyền thơng tại xã Đại Hóa, huyện Tân Yên

10


Hình 5. Thạc sỹ Bs Phan Thị Thi – Giám đốc Trung tâm Chăm sóc sức khỏe sinh sản
tỉnh tiến hành truyền thơng tại xã Đại Hóa, huyện Tân n.

Hình 6. Ths Đặng Ngọc Vượng- Viện Nghiên cứu và phát triển vùng trao đổi với người
dân trong mơ hình truyền thông tại xã Thanh Sơn, huyện Sơn Động, Bắc Giang.

11


Hình 7: Người dân chăm chú lắng nghe báo cáo viên (Ths. Đào Duy Trường – Học
viện Nông nghiệp Việt Nam) truyền đạt nội dung trong buổi truyền thông tại xã An
Dương, huyện Tân Yên

Hình 8: Phần trao đổi hỏi đáp tại buổi truyền thông tại xã An Dương, huyện Tân n

*** Nhận xét chung cho mơ hình đã triển khai
+ Một trong những yếu tố quan trọng là “Báo cáo viên” thực hiện truyền
thông phải là những “chuyên gia” giàu kinh nghiệm.

+ Người dân có thể trao đổi trực tiếp với báo cáo viên về nhu cầu thông
tin của mình.
+ Người dân cở bản đã thỏa mãn nhu cầu thông tin, và được giải đáp thắc
mắc từ các chuyên gia có kinh nghiệm.
+ Tài liệu phân phát rất hữu ích và đúng với mong đợi của người dân.
+ Kiểu truyền thơng trực tiếp này là hình thức đáp ứng tốt với những điều
kiện của vùng mà trình độ dân trí cịn thấp, nếu người dân chưa rõ, chưa hiểu thì
có thể hỏi lại ngay.
12


+ Được tiếp cận thơng tin có bài bản, khoa học.
- Yếu bố bổ sung vào “mơ hình thử nghiệm sau khi truyền thông”
+ Trong các buổi truyền thông nên tăng cường sử dụng thêm các video
minh họa, có âm thanh, hình ảnh nội dung phong phú hấp dẫn để cho người dân
dễ hiểu, dễ nhớ do được mắt thấy tai nghe. Mỗi video hình cẩn ngắn gọn (từ 3-5
phút), rõ ràng, dễ hiểu.
+ Phiếu đánh giá phản hồi người dân cuối buổi (nếu cần);
+ Sau mỗi mơ hình bổ sung kho CSDL website của Trung tâm để người
dân cập nhật khi cần thiết.
3. Đánh giá thực trạng tiếp nhận thông tin về kết quả của một số đề tài,
dự án KH&CN đã nghiệm thu giai đoạn năm 2011 – 2015
Trên cơ sở điều tra, khảo sát thực tế về nghiên cứu đánh giá khả năng tiếp
nhận thông tin về kết quả của các đề tài, dự án KH&CN có khả năng nhân rộng
trên địa bàn tỉnh Bắc Giang, cán bộ được phân công nhiệm vụ tiến hành nghiên
cứu, thực hiện các chuyên đề nhằm làm rõ hơ thực trạng tiếp nhận thông tin về
kết quả của một số đề tài, dự án KH&CN đã nghiệm thu giai đoạn năm 2011 –
2015; từ đó đề xuất xây dựng mơ hình tuyên truyền kết quả của các đề tài, dự án
KH&CN có khả năng ứng dụng, nhân rộng trên địa bàn tỉnh Bắc Giang.
+ Thông tin KH&CN được sử dụng như một nguồn lực kinh tế, do đó,

hoạt động thơng tin KH&CN có vai trị quan trọng trong q trình phát triển của
xã hội.
+ Hoạt động thông tin KH&CN được xem là một trong những nhiệm vụ
quan trọng để gắn kết cộng đồng và các nhà khoa học.
+ Hoạt động thông tin KH&CN có vai trị giới thiệu những thành tựu nổi
bật của ngành KH&CN.
+ Mức độ khai thác tiếp cận thơng tin cịn hạn chế, mức độ tiếp cận thơng
tin tùy thuộc nhu cầu cần của người dân, và tính thời sự của đề tài…
+ Mức độ cung cấp thông tin, đến người dân còn hạn chế, chưa được sâu
rộng.
+ Việc tiếp cận phân loại các đề tài, dự án có hiệu quả và khả năng nhân
rộng cịn hạn chế…
+ Đa số người dân nhận thức việc ứng dụng tiến bộ KHKT của đề tài, dự
án, mang lại hiệu quả phát triển kinh tế xã hội tại địa phương, nhu cầu tiếp cận
thông tin các đề tài, dự án KH&CN khác trên địa bàn nơi cư trú để áp dụng vào
lao động, sản xuất là rất lớn.
4. Đề xuất xây dựng mơ hình tun truyền kết quả của các đề tài, dự
án KH&CN có khả năng ứng dụng, nhân rộng trên địa bàn tỉnh Bắc Giang
Căn cứ vào mơ hình thử nghiệm đã triển khai thực tế, qua công tác khảo
sát điều tra…Để truyền thông kết quả của đề tài, dự án có hiệu quả, và lâu dài
phải kết hợp ưu thế của mơ hình truyền thơng gián tiếp và mơ hình truyền thơng
13


trực tiếp (truyền thông về tận cơ sở) “Truyền thông gián tiếp làm cơ sở, truyền
thông trực tiếp làm mũi nhọn”.
Cụ thể như sau:
Tên mơ hình: “Mơ hình truyền thơng trực tiếp, hai chiều về tuyên
truyền kết quả của các đề tài, dự án KH&CN có khả năng ứng dụng, nhân
rộng trên địa bàn tỉnh Bắc Giang”

* Đối với truyền thông gián tiếp cần tập trung thực hiện đồng bộ một số
yêu cầu sau:
- Tăng cường sự trao đổi, phối hợp, giúp đỡ về cơ chế chính sách, cơ sở
vật chất cũng như chuyên môn nghiệp vụ của Bộ KHCN, Cục Thông tin Quốc
gia, Trung tâm Nghiên cứu, Phát triển Truyền thơng KHCN và các đơn vị có
liên quan về công tác này.
- Tập trung đầu tư xây dựng, chuyển giao CSDL toàn văn như: CSDL về
kinh tế - xã hội, CSDL về kết quả nghiên cứu đề tài - dự án, CSDL, CSDL về
công nghệ nông thôn…
- Tăng cường năng lực và phối hợp chặt chẽ với các cơ quan thông tin,
các ngành liên quan như: Liên hiệp các Hội khoa học kỹ thuật, Nông nghiệp và
Phát triển nông thơn, Báo, Đài Phát thanh - Truyền hình...cần nắm bắt nhu cầu
thông tin kịp thời; kết hợp, lồng ghép hoạt động thơng tin KHCN vào trong các
chương trình, đề tài, dự án của ngành.
- Duy trì điểm truy cập thơng tin KH&CN ở các xã xây dựng nông thôn
mới, phát triển mạng lưới thông tin KH&CN hoạt động trên quy mơ tồn tỉnh.
- Bám sát vào các chương trình trọng điểm của tỉnh, tăng cường nội dung
cũng như hình thức thơng tin KH&CN phục vụ các chương trình lớn của tỉnh,
nhất là chương trình xây dựng nơng thơn mới, các khu công nghiệp, khuyến
nông - khuyến ngư… Xây dựng các đề tài, dự án nghiên cứu khoa học và phát
triển cơng nghệ về thơng tin KH&CN. Trong đó, chú trọng các đề tài, dự án có
tính chất mơ hình, tổng kết thực tiễn, nhân rộng trên từng địa bàn, từng vùng
sinh thái phù hợp. Phổ biến, phát huy các sáng kiến, cải tiến kỹ thuật phục vụ
sản xuất và đời sống.
- Tăng cường sự phối hợp, học tập kinh nghiệm, chia sẻ thông tin truyền
thông KHCN với các viện, trường, các tỉnh trong khu vực.
- Tăng cường phối hợp với các cơ quan báo, đài tại địa phương, mạng lưới
cộng tác viên về KH&CN…
* Đối với hoạt động truyền thông trực tiếp tại cơ sở: Tiến hành theo các
bước sau đây:

Bước 1. Xác định đối tượng truyền thông
- Căn cứ vào nội dung kết quả, đề tài dự án có khả năng nhân rộng trên
địa bàn tỉnh Bắc Giang; quy mơ, mục tiêu u cầu của mơ hình truyền thơng.
Đơn vị tổ chức truyền thông lựa chọn quy mô, địa điểm, tổ chức cho phù hợp:
14


Về huyện, xã… sau đó liên hệ với địa phương (thơng thường qua Phịng
NN&PTNN hoặc Kinh tế hạ tầng, đối với huyện; cán bộ khuyến nông, lâm...đối
với xã là đầu mối) để phối hợp thực hiện(khảo sát nhu cầu từ cơ sở và các công
tác chuẩn bị khác); Liên hệ doanh nghiệp, tổ chức cá nhân cùng tham gia(nếu
có).
- Lập kế hoạch cần chú ý vào các phần: Mục đích, nội dung, địa điểm,
thời gian....
+ Mục đích: Phù hợp với định hướng truyền thông, nhu cầu tại địa
phương...
+ Nội dung: Phù hợp với nội dung nghiên cứu của nhiệm vụ KH&CN,
đáp ứng nhu cầu người dân.
+ Địa điểm: Thuận tiện, phù hợp với đối tượng được truyền thông; đầy đủ
cơ sở vật chất phục vụ công tác truyền thông; gần những mơ hình để tiện thăm
quan học hỏi (nếu có)...
+ Thời gian: Bố trí phù hợp nhất thuận tiện cho người dân (mùa vụ, đặc
trưng địa phương...).
- Thành phần tham dự mơ hình cơ bản bao gồm:
+ Đại diện cơ quan quản lý nhà nước có liên quan: Lãnh đạo huyện, xã
Phòng quản lý KH&CN cơ sở - Sở KH&CN; Phịng NN&PTNN; Phịng Kinh tế
hạ tầng; Cán bộ khuyến nơng, lâm…
+ Đại diện các Hội Nông dân, phụ nữ…
+ Các hộ dân có liên quan trên địa bàn (đối tượng chính);
+ Đối tượng khác có liên quan: Doanh nghiệp (nếu có); người đã tham ra

mơ hình thuộc đề tài, dự án…
Bước 2. Lựa chọn phương tiện truyền truyền thông
Trực tiếp (lập kế hoạch hằng năm): Phối hợp với địa phương tổ chức mơ
hình truyền thơng về tận cơ sở. Nội dung mơ hình bám sát vào nhu cầu thực tế
tại địa phương, phù hợp với kết quả nghiên cứu của đề tài, dự án. Báo cáo viên
tham gia mơ hình là những chuyên gia có kinh nghiệm trong ngành, lĩnh vực
trực tiếp trao đổi với người dân. Với loại hình này người dân có thể hỏi đáp, và
nhận được giải đáp nhanh, thuận lợi…
Duy trì thường xuyên: Giới thiệu và duy trì các kênh thơng tin giúp người
dân chủ động tiếp cận thông tin mọi lúc mọi nơi như: Website cung cấp thông
tin việc triển khai đề tài, dự án các cơng nghệ đang áp dụng, mơ hình kỹ thuật đã
triển khai…qua (khai thác tin tức về ứng dụng
chuyển giao kỹ thuật liên quan KH&CN trên địa bàn tỉnh, trong và ngồi nước;
văn bản, chính sách liên quan đến hoạt động KH&CN…);
(giới thiệu thông tin về KH&CN, quy trình kỹ thuật
trong lĩnh vực trồng trọt, chăn ni); (cập
15


nhật thông tin nhiệm vụ nghiên cứu KH&CN cấp tỉnh, cấp cơ sở đã nghiệm thu
và đang triển khai…).
Bước 3. Thiết kế thông điệp- kế hoạch
- Lên kế hoạch bố cục nội dung truyền thông
- Đối với báo cáo viên tham gia truyền thơng trực tiếp ngồi các kiến thức
chun mơn ra cịn chú ý tới các kỹ năng như: Thuyết trình, thái độ, ngữ điệu,
cường độ, lời nói…ảnh hưởng đến việc tiếp nhận thông tin của người nghe (một
kết quả nghiên cứu cho thấy, tỉ lệ phần trăm của các yếu tố đóng góp vào sự
thành cơng của q trình giao tiếp như sau: Từ ngữ: 7%, ngữ điệu: 38%, ngôn
ngữ cơ thể: 55%). Do vậy việc lựa chọn báo cáo viên thực hiện trong mơ hình là
một trong những yếu tố quan trọng góp phần sự thành cơng của buổi truyền

thông.
- Thiết kế bài giảng trực quan sinh động: Sử dụng các công cụ như
Powerpoint, video minh họa, âm thanh để minh họa cho nội dung bài giảng. Sử
dụng kèm cách thiết bị (máy tính, máy chiếu, hệ thống âm thanh…)
- Thiết kế tờ rơi giới thiệu các website; quy trình kỹ thuật… ngắn gọn xúc
tích để người dân dễ tiếp cận.
Bước 4. Thực hiện truyền thông
Tiến hành xem xét tổng thể các khâu chuẩn bị: Thời gian thực hiện, báo
cáo viên, thành phần tham dự, nội dung truyền thông, phương truyện sử dụng
trong truyền thông (thiết bị máy móc, …) đã hồn tất sẽ tiến hành về cơ sở thực
hiện truyền thơng theo chương trình:
Cơng tác chuẩn bị tại địa điểm truyền thông:
- Kiểm tra hệ thống cơ sở vật chất (hệ thống loa, đài, bàn, ghế...).
- Đón tiếp, đăng ký đại biểu.
- Tuyên bố lý do, giới thiệu đại biểu.
- Đại diện lãnh đạo lên phát biểu ý kiến.
- Báo cáo viên thực hiện nội dung truyền thơng.
- Tham quan mơ hình thuộc đề tài, dự án đã và đang triển khai (nếu có).
- Gặp gỡ trao đổi kinh nghiệm với những người đã, đang áp dụng kết quả
nghiên cứu KH&CN liên quan đến buổi truyền thơng (nếu có).
- Thảo luận hỏi đáp.
- Cung cấp thơng tin về địa chỉ, số điện thoại của các chuyên gia, cơ quan
quản lý....để người dân liên hệ sau này.
- Phát phiếu khảo sát đánh giá mức độ hài lòng của người dân; nhu cầu
người dân...(nếu có).
- Kết luận, kết thúc buổi truyền thông.
Bước 5. Nghiên cứu đánh giá phản hồi

16



- Trong q trình truyền thơng trực tiếp báo cáo viên thường xuyên đan
xen có những trao đổi, thảo luận với các đại biểu tham dự, giúp nắm bắt được
mức độ tiếp nhận thơng tin của người nghe để có những thay đổi cho phù hợp.
- Gửi phiếu thăm dò trực tiếp tại buổi truyền thơng (nếu có).
- Theo dõi phản hồi (liên hệ-góp ý…).
(Chi tiết xem các chuyên đề nghiên cứu của đề tài)

5. Tổ chức Hội thảo khoa học
Ngày 06 tháng 10 năm 2016 Trung tâm Thông tin và Thống kê KH&CN
phối hợp UBND xã Đại Hóa đã tổ chức Hội thảo khoa học trong khuôn khổ của
đề tài với chủ đề "“Vai trị của truyền thơng đối với kết quả nghiên cứu Khoa
học và Cơng nghệ có khả năng ứng dụng, nhân rộng” ". Tham gia Hội thảo có
các đồng chí là đại diện Lãnh đạo UBND xã, Chủ nhiệm đề tài, dự án; cơ quan
chủ trì một số đề tài, dự án tiêu biểu; Phòng NN&PTNT huyện, cán bộ khuyến
nông các xã trên địa bàn huyện Tân Yên, và một số người dân trên địa bàn....
Hội thảo do đồng chí Triệu Ngọc Trung - Phó Giám đốc Trung tâm chủ trì. Sau
khi nghe báo cáo chung do chủ nhiệm đề tài trình bày, Hội thảo đã nghe tham
luận của đại biểu tham dự. Nội dung phát biểu của các đại biểu cơ bản thống
nhất với các nội dung do chủ nhiệm đề tài trình bày về thực trạng hoạt động
truyền thông KH&CN trên địa bàn tỉnh Bắc Giang, đánh giá cao về vai trò và sự
cần thiết truyền thông thông tin KH&CN trong phát triển kinh tế - xã hội của địa
phương và nhất trí với định hướng trong thời gian tới đồng thời đóng góp thêm
một số ý kiến nhằm bổ sung vào các giải pháp nhằm nâng cao hơn nữa chất
lượng truyền thông trong thời gian tới. Cơ quan chủ trì, chủ nhiệm đề tài đã nhất
trí tiếp thu các ý kiến đóng góp tại Hội thảo.
IV. TỒN TẠI, HẠN CHẾ, NGUYÊN NHÂN
1. Tồn tại, hạn chế
Với chức năng và nhiệm vụ của Trung tâm, cùng với kết quả điều tra,
đánh giá của đề tài nhận thấy: Trong những năm qua, công tác truyền thơng

thơng qua hình thức cơ bản như: Ấn phẩm KH&CN, hoạt động của website
cung cấp thông tin của ngành, phối hợp cơ quan với báo, đài ở địa phương...đã
từng bước được nâng cao về chất lượng nội dung, hình thức trình bày, thu hút
độc giả. Thơng tin KH&CN đến được nhiều hơn với mọi người dân và ngày
càng thân thiện với mọi người dân trong tỉnh.
Tuy nhiên, cũng cần phải nhìn nhận một cách khách quan rằng, cũng như
các tỉnh, thành phố khác, hiện nay hoạt động thông tin KH&CN nói chung và
truyền thơng kết quả đề tài dự án có khả năng ứng dụng và nhân rộng nói riêng
của tỉnh Bắc Giang vẫn còn tồn tại những hạn chế nhất định trong đó có các lý
do sau:
+ Mức độ khai thác tiếp cận thơng tin cịn hạn chế, mức độ tiếp cận thông
tin tùy thuộc nhu cầu cần của người dân, và tính thời sự của đề tài…
17


+ Mức độ cung cấp thông tin, đến người dân còn hạn chế, chưa được sâu
rộng.
+ Việc tiếp cận phân loại các đề tài, dự án có hiệu quả và khả năng nhân
rộng còn hạn chế…
+ Đa số người dân nhận thức việc ứng dụng tiến bộ KHKT của đề tài, dự
án, mang lại hiệu quả phát triển kinh tế xã hội tại địa phương, nhu cầu tiếp cận
thông tin các đề tài, dự án KH&CN khác trên địa bàn nơi cư trú để áp dụng vào
lao động, sản xuất là rất lớn.
+ Cịn thiếu cơ chế chính sách, hướng dẫn chi tiết việc ứng dụng nhân
rộng kết quả nghiên cứu khoa học.
2. Nguyên nhân
+ Khả năng tiếp cận thông tin của người dân cịn thấp vì trình độ dân trí
thấp và tình hình kinh tế khó khăn chưa có đủ phương tiện thông tin liên lạc.
+ Một số xã vùng sâu vùng xa cịn thiếu phương tiện truyền thơng (kể cả
hệ thống đài, truyền hình, sách báo) và chất lượng của phương tiện truyền thơng

cịn nghèo nàn, thiếu đồng bộ.
+ Nhiều đồng bào dân tộc thiểu số ngại tham gia do tập qn trình độ dân
trí chưa cao, chưa mặn mà với KH&CN, ngại áp dụng tiến bộ KHKT mới…
+ Tâm lý người dân còn chưa chủ động áp dụng tiến bộ KHKT vào đời
sống, vẫn trơng chờ có sự hỗ trợ của nhà nước.
+ Nội dung thông tin thiếu và chưa chính xác, cịn dài dịng khó hiểu đối
với người dân vì vấn đề đặc thù ngơn ngữ và trình độ dân trí chưa cao.
- Đội ngũ cơng tác truyền thơng cịn mỏng, năng lực hạn chế…
+ Chất lượng công tác tuyên truyền thông tin của các cấp chính quyền địa
phương cịn nhiều hạn chế. Do chưa thực hiện đồng bộ, và trong đó có một phần
khơng nhỏ do trình độ chun mơn yếu của cán bộ tun truyền thơng tin.
+ Vai trị truyền thơng của các tổ chức chính trị xã hội và tổ chức cộng
đồng chưa được phát huy hiệu quả…
V. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CÔNG TÁC
TRUYỀN THÔNG
Để từng bước khẳng định, phát huy vai trị truyền thơng KH&CN phát
huy tối đa công tác tuyên truyền kết quả của các đề tài, dự án khoa học và cơng
nghệ có khả năng nhân rộng trên địa bàn tỉnh Bắc Giang có tác dụng và có ý
nghĩa thiết thực với sự phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội tỉnh nhà cần tập trung
một số giải pháp sau:
+ Việc đề xuất triển khai các đề tài, dự án phải xuất phát từ nhu cầu cấp
thiết tại các địa phương, phù hợp với định hướng phát triển kinh tế xã hội và đặc
biệt là phải có sự khảo sát đánh giá về khả năng nhân rộng của đề tài, dự án sau
khi kết thúc.
18


+ Kiện tồn mơi trường pháp lý: Văn bản hướng dẫn cụ thể về hướng dẫn
nhân rộng các kết quả nghiên cứu khoa học.
+ Trong cơ chế quản lý các nhiệm vụ KH&CN, cần bố trí kinh phí cho

các nội dung, hoạt động truyền thông của nhiệm vụ KH&CN.
+ Cần bố trí kinh phí đào tạo nghiệp vụ cho phóng viên, biên tập viên về
hoạt động thông tin KH&CN, đào tạo về nghiệp vụ truyền thông cho cán bộ làm
khoa học.
+ Cân đối bố trí nguồn kinh phí trong ngân sách hàng năm để thực hiện
nhân rộng kết quả nghiên cứu KH&CN.
+ Bám sát vào các chương trình trọng điểm của tỉnh, tăng cường nội dung
cũng như hình thức thơng tin KH&CN phục vụ các chương trình lớn của tỉnh,
nhất là chương trình xây dựng nơng thơn mới, các khu công nghiệp, khuyến
nông - khuyến ngư… Xây dựng các đề tài, dự án nghiên cứu khoa học và phát
triển công nghệ về thơng tin KH&CN. Trong đó, chú trọng các đề tài, dự án có
tính chất mơ hình, tổng kết thực tiễn, nhân rộng trên từng địa bàn, từng vùng
sinh thái phù hợp. Phổ biến, phát huy các sáng kiến, cải tiến kỹ thuật phục vụ
sản xuất và đời sống.
+ Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin để đổi mới phương thức cung
cấp thông tin và dịch vụ công trực tuyến cho người dân và doanh nghiệp.
+ Tăng cường sự phối hợp, học tập kinh nghiệm, chia sẻ thông tin truyền
thông KHCN với các viện, trường, các tỉnh trong khu vực.
+ Các Sở, ban, ngành, huyện, thành phố luôn quan tâm, tạo điều kiện cho
công tác tuyên truyền, phổ biến tri thức KH&CN thuộc chuyên ngành của từng
đơn vị …
+ Phối hợp chặt chẽ với Đài Phát thanh - Truyền hình tỉnh Bắc Giang,
Báo Bắc Giang xây dựng những chương trình tuyên truyền nhằm thu hút được
sự quan tâm của người dân và doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh.
+ Xây dựng cơ sở dữ liệu, phân loại nguồn thông tin tạo điều kiện thuận
lợi cho việc tiếp cận thông tin...
+ Hằng năm lựa chọn một số kết quả nghiên cứu tiêu biểu (có hiệu quả,
khả năng nhân rộng) phù hợp... truyền thông trực tiếp tại cơ sở.
V. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
1. Kết luận

- Nhu cầu thông tin KH&CN nói chung cho người dân trên địa bàn tỉnh là
rất cần thiết. Đặc biệt ở tại cơ sở nhất là đối với các xã miền núi khi mà đời sống
vật chất, tinh thần cịn gặp nhiều khó khăn, việc tiếp cận thơng tin KH&CN cần
thiết và rất đặc thù, vì vậy cần phải tăng cường phục vụ thông tin mà đặc biệt là
thông tin KH&CN hơn nữa cho khu vực này.
- Muốn đẩy mạnh áp dụng những tiến bộ KH&CN cho người dân trên địa
bàn một cách liên tục và có hiệu quả, cần phải tăng cường hơn nữa cơng tác
19


thong tin KH&CN hay noi each khac: Thong tin c~n di tnroc mot buoc va la
mot trong nhfrng bien phap hfru hieu trien khai thea "rno hinh" cung c~p thong
tin da nghien ciru,
- DS tai da tiSn hanh diSu tra, nghien ciru, danh gia thirc trang tiep nhan
thong tin vS kSt qua cua mot s6 dS tai, du an KH&CN da nghiem thu giai doan

nam 2011 - 2015 qua do neu ra nhirng t6n tai, kho khan, nguyen nhan tir do dS
ra giai phap khac phuc.
- DS tai da xay dung "MD hinh tuyen truyen kit qua cua cac
tai, du an
KH&CN co kha nang trng dung, nhdn rong tren dia ban tinh Bae Giang".
2. Ki~n ngh]
DS tang cirong vai tro cua hoat dQng thong tin KH&CN, dua kSt qua
nghien ciru KH&CN vao dai song, gop phan phat triSn kinh tS xa hoi dS nghi:
- D8i veri SO'KH&CN:
+ Trong co chS quan ly cac nhi~m V\l KH&CN, c~n b6 tri kinh phi cho
cac nQi dung, ho~t dQng truySn thong cua nhi~m V\lKH&CN.
+ Trong nam tiSp sau c~n tiSp t\lC phan b6 cho Trung tam Thong tin
KH&CN mQt ngu6n kinh phi duy tri mo hinh truySn thong vS co sa.
+ S~p xSp, h~ th6ng hoa tai li~u, kho lUlltm, CSDL vS KH&CN;

+ B6 sung cac ngu6n tai li~u tham khao vS KH&CN;
+ Tham mUll Chli tich UBND tinh ban hanh quy dinh h6 trQ'nhan rQng kSt
qua nghien CUuKH&CN; can d6i b6 tri ngu6n kinh phi trong ngan sach hang
nam dS thvc hi~n nhan rQng kSt qua nghien cUu KH&CN.
+ C~n b6 tri kinh phi dS tiSp t\lC dao t~o nghi~p V\l cho phong vien, bien
t~p vien vS ho~t dQng thong tin KH&CN, dao t~o vS nghi~p V\ltruySn thong cho
can bQlam khoa hQc dS co nhfrng bai bao khoa hQc d~t ch~t luqng.
+ DS nghi cac Sa, ban, nganh, huy~n, thanh ph6 luon quan tam, t~o diSu
ki~n cho cong tac tuyen truySn, ph6 biSn tri thuc KH&CN thuQc chuyen nganh
cua tUng dan vi ...
+ Ph6i hqp ch~t che vai Dai Phat thanh - TruYSn hinh tinh B~c Giang,
Bao B~c Giang xay dvng nhUng chuang trinh tuyen truYSn nh&m thu hut duQ'c
sv quan tam cua nguai dan va doanh nghi~p tren dia ban tinh.
Tren day la mQt s6 kiSn nghi, giai phap nh&m nang cao ch~t luqng cong
tac truySn thong kSt qua cua cac dS tai, dv an khoa hQc va cong ngh~ co kha
nang nhan rQng tren dia ban tinh B~c Giang trong thai gian tai./.
C
CHU TRI
CHU NHIEM DE TAl

at

_;,'?- TRUNGTAr..,·~
c
tv ,y,

fS.

I
&.




!HON.G TIN
~
VA THONG '.
KHOAHOCVA
.
CONG NGHE 0

1>:

o
-s-+

-Ps

*

11-/

)..

It'

-<.'
0~ )i. /'

tf


'A'

,

.lAM DOC
C)1/)

Cl'i

/ {{,

I h ".','y,
. ' ;, ./ /I
,1;)"I.,;r
,J Ic'
Or,
J !AJ!/' ='- t,

ty

Le Quang
20


TÀI LIỆU THAM KHẢO
Luật Khoa học và Công nghệ số 29/2013/QH13 ngày 18/6/2013;
Nghị định số 11/2014/NĐ-CP ngày 18/2/2014 của Chính phủ về Hoạt
động thông tin khoa học và công nghệ;
Quyết định số 70/2012/QĐ-UBND ngày 12/3/2012 của UBND tỉnh Bắc
Giang Quy định mức chi kinh phí đối với đề tài, dự án KH&CN cấp tỉnh có sử

dụng ngân sánh nhà nước trên địa bàn tỉnh Bắc Giang;
Quyết định số 20/2015/QĐ-UBND ngày 14/01/2015 của UBND tỉnh Bắc
Giang về việc sửa đổi, bổ sung, bãi bỏ một số điều của Quy định tổ chức thực
hiện các nhiệm vụ khoa học và công nghệ cấp tỉnh;
Danh mục đề tài, dự án giai đoạn 2011-2015;
Một số tài liệu khác liên quan đến ngành, lĩnh vực.

21



×