Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

DAP AN DE THI HSG 11 TINH NGHE AN Bang C 20142015NQT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (241.43 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>SỞ GD&ĐT NGHỆ AN. KỲ THI CHỌN HỌC VIÊN GIỎI TỈNH LỚP 11 NĂM HỌC 2014 – 2015 HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI CHÍNH THỨC Môn: ĐỊA LÍ LỚP 11 GDTX CẤP THPT (Hướng dẫn chấm này gồm 02 trang). Câu. Ý. 1 I (4,0đ). 2. II (5,0đ) 1. 2. Nội dung Đặc điểm gió đất, gió biển: Gió Gió đất Gió biển Nguyễn nhân hình thành Ban đêm, khí áp trong đất Ban ngày, khí áp trên biển liền cao hơn khí áp trên biển cao hơn khí áp trong đất liền Thời gian hoạt động Ban đêm Ban ngày Hướng gió Từ đất liền thổi ra biển Từ biển thổi vào đất liền Tính chất Khô Mát, ẩm (Đúng, đầy đủ một loại gió được 1,0 điểm) - Ngư dân đã lợi dụng hai loại gió này để căng buồm đưa thuyền đi và về trong đánh bắt hải sản,…. Các nhân tố ảnh hưởng đến lượng mưa trên Trái Đất: - Khí áp: Áp cao mưa ít, áp thấp mưa nhiều. - Frông: Frông nóng, Frông lạnh đều gây mưa. - Gió: Gió mùa, gió Tây ôn đới gây mưa; gió Tín phong, gió Đông cực mưa ít,... - Dòng biển: Dòng biển nóng mưa nhiều, dòng biển lạnh mưa ít - Địa hình: Địa hình đón gió biển thổi vào mưa nhiều, địa hình khuất gió mưa ít,... - Dải hội tụ nhiệt đới: mưa nhiều Ảnh hưởng của nhóm nhân tố KT-XH đến sự phát triển và phân bố ngành nông nghiệp: - Dân cư lao động: Lực lượng sản xuất trực tiếp; Nguồn tiêu thụ nông sản. - Sở hữu ruộng đất: Quan hệ sở hữu nhà nước, tập thể, tư nhân về ruộng đất - Tiến bộ khoa học kỹ thuật trong nông nghiệp: cơ giới hóa, thủy lợi hóa, hóa học hóa, cách mạng xanh và công nghệ sinh học,... - Thị trường tiêu thụ: trong nước, ngoài nước (Nếu học sinh phân tích được nhân tố khác: Vốn, chính sách,... thì thưởng điểm,nhưng tổng điểm không vượt quá điểm của ý) Sức ép của gia tăng dân số quá nhanh và phát triển dân số không hợp lí đối với kinh tế, xã hội, môi trường ở các nước đang phát triển: - Sức ép đối với kinh tế: +Tốc độ tăng trưởng kinh tế + GDP,.... - Xã hội: + GDP/người thấp + Bình quân lương thực/ người thấp + Văn hóa, y tế, giáo dục gặp nhiều khó khăn + Vấn đề lao động, việc làm, quản lí xã hội phức tạp,... - Môi trường: + Cạn kiệt tài nguyên + Ô nhiễm môi trường + Không gian sản xuất, không gian sống bị ảnh hưởng. Điểm. 2,0. 0,5 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,5 0,5 0,5 0,5. 1,0. 1,0 1,0.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> 1. III (3,5đ). 2. 1. IV (3,5đ). 2. 1 V (4,0đ) 2. + Sự phát triển bền vững,... Nhận xét: Tốc độ tăng trưởng kinh tế chưa ổn định. - Giai đoạn 1995-1998: Kinh tế Nga gặp nhiều khó khăn, biến động. Tốc độ tăng trưởng GDP âm (dẫn chứng). - Giai đoạn 2000-2010: Tốc độ tăng trưởng GDP khá cao nhưng chưa ổn định (dẫn chứng) - Giải thích: + Giai đoạn đầu, vừa mới tách khỏi Liên bang Xô Viết, gặp nhiều khó khăn trong phát triển kinh tế xã hội và chịu sự tác động của khủng hoảng tài chính châu Á năm 1997,.. + Giai đoạn sau: LB Nga thực hiện chiến lược phát triển kinh tế mới, tuy nhiên vẫn phải chịu nhiều ảnh hưởng của các cuộc khủng hoảng kinh tế, chính trị,.... Thay đổi trong sản xuất công nghiệp của Hoa Kì: - Tỉ trọng giá trị sản lượng công nghiệp trong GDP có xu hướng giảm. - Cơ cấu giá trị sản lượng công nghiệp có sự thay đổi: Giảm tỉ trọng các ngành CN truyền thống, tăng tỉ trọng các ngành CN hiện đại (dẫn chứng). - Không gian sản xuất có sự thay đổi (dẫn chứng). Giải thích: - Do xu thế chuyển dịch cơ cấu nền kinh tế của Hoa Kì,.... - Do tác động của của cuộc cách mạng khoa học công nghệ hiện đại,..... - Nhằm khai thác tiềm năng phát triển công nghiệp của các vùng lãnh thổ khác,... Liên kết vùng châu Âu là một khu vực biên giới của EU mà ở đó người dân các nước khác nhau tiến hành các hoạt động hợp tác, liên kết sâu rộng về các mặt kinh tế, xã hội và văn hóa trên cơ sở tự nguyện vì những lợi ích chung của các bên tham gia. Ý nghĩa: - Tăng cường quá trình liên kết và nhất thể hóa EU. - Thực hiện các dự án chung trong kinh tế, văn hóa, giáo dục, an ninh nhằm tận dụng những lợi thế so sánh của riêng mỗi nước. - Tăng cường tình đoàn kết hữu nghị giữa nhân dân các nước trong khu vực biên giới. Thuận lợi của vị trí địa lí và ĐKTN đối với sự phát triển ngành thủy sản Nhật Bản: Vị trí địa lí: - Nằm ở khu vực Đông Á, được bao bọc bởi biển và đại dương; Có các dòng biển nóng, lạnh gặp nhau. Điều kiện tự nhiên: - Biển phần lớn không đóng băng, bờ biển dài và có nhiều vũng vịnh - Khí hậu: Có khí hậu cận nhiệt gió mùa và ôn đới gió mùa - Diện tích mặt nước lớn - Có nhiều ngư trường lớn với nhiều loại cá,... - Vẽ biểu đồ: + Biểu đồ miền + Đầy đủ thông tin, chính xác, đẹp. (Vẽ biểu đồ khác không cho điểm. Nếu thiếu một thông tin trừ 0,25 điểm) Nhận xét - Cơ cấu xuất nhập khẩu biến động nhẹ (dẫn chứng) - Tỷ trọng giá trị xuất khẩu luôn cao hơn nhập khẩu (dẫn chứng) - Trung Quốc là nước xuất siêu. ------HẾT------. 0,25 0,25 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5. 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,25 0,25 0,25 0,25 2,0. 1,0 0,5 0,5.

<span class='text_page_counter'>(3)</span>

×