Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

NGLL thang 52015

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (130.57 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b> HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP </b>



<b>THÁNG 5 / 2015 -KHỐI 3 </b>


<i><b> Ngày thực hiện: 7 /5/ 2015</b></i>



Người thực hiện: Nguyễn Thị Thúy Vân
Địa điểm: Sân trường


<b>CHỦ ĐỀ HỊA BÌNH & HỮU NGHỊ</b>


<b>Chủ điểm: BÁC HỒ KÍNH YÊU</b>


<b>I.MỤC TIÊU GIÁO DỤC:</b>


Giúp học sinh:


-Có những hiểu biết về cuộc đời hoạt động cách mạng của Bác Hồ, những đức tính
cao đẹp và thuở thiếu thời của Bác,về những tình cảm yêu thương mà Người đã dành cho
thiếu nhi, từ đó càng cố gắng làm theo lời Bác


-Có lịng kính u Bác, mong muốn trở thành cháu ngoan Bác Hồ, tự hào là cháu
ngoan của Bác


<b> - HS thực hiện tốt 5 điều Bác Hồ dạy</b>
II.CHUẨN BỊ HOẠT ĐỘNG:


Tư liệu về Bác Hồ.


Các bài hát, bài thơ... ca ngợi Bác Hồ.
Hoa, khăn trải bàn, loa đài


III.

NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG

:


<b>1 .Tuyên bố lý do:</b>


Kính thưa : Các thầy giáo , cơ giáo cùng toàn thể các em học sinh thân mến!


Hịa cùng khơng khí cả nước chào mừng 125 năm kỉ niệm ngày sinh của Chủ tịch Hồ Chí
Minh 19/5/1890 – 19/5/2015 và 40 năm ngày miền Nam hồn tồn giải phóng, trường ta chúng
ta đang sơi nổi tổ chức nhiều hoạt động có ý nghĩa chào mừng ngày đất nước được thống nhất,
Nam Bắc qui về một mối và 125 năm ngày sinh của Bác để nhớ tới cơng ơn Bác và tồn thể
dân tộc ta.


Thay mặt cho các thầy cơ giáo trong tồn trường tơi xin trân trọng gửi lời tri ân tới Đảng,
Bác Hồ và tất cả những người có cơng góp phần giải phóng cho dân tộc, đất nước được độc lập
tự do. Đó chính là nội dung của tiết sinh hoạt ngày hôm nay.


<b>2. Giới thiệu đại biểu</b>


<b> Về dự tiết sinh hoạt hơm nay , chúng ta vinh dự được đón tiếp : Đại diện BGH nhà trường có:</b>
- Cơ giáo Nguyễn Thị Dung - Hiệu trưởng nhà trường.


- Cô giáo Trần Thị Thanh Thẫm –Bí thư chi bộ. Phó hiệu trưởng.
- Cô Lương Thị Hồng Thắm TPT đội TNTPHCM


- Các cô giáo và gần 260 em học sinh Trường TH Trần Phú có mặt đơng đủ trong buổi
sinh hoạt ngày hôm nay


<b>3. Nội dung sinh hoạt:</b>


Chương trình sinh hoạt : 2 phần


<b> Phần thứ nhất : Tìm hiểu về cuộc đời và hoạt động của Chủ tịch Hồ Chí Minh</b>
<b> Phần thứ 2 Văn nghệ</b>



Trước khi vào nội dung sinh hoạt mời toàn thể các em lắng nghe bài hát “ <b>Ai yêu Bác Hồ</b>
<b>Chí Minh hơn thiếu niên nhi đồng Tác giả Phong Nhã.</b>


<b>Câu 1 : Bác Hồ sinh vào tháng năm nào? Quê ở đâu?</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Chủ tịch Hồ Chí Minh sinh ngày 19/5/1890 trong một gia đình trí thức u nước, nguồn gốc
nơng dân ở làng Kim Liên, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An, nơi có truyền thống đấu tranh kiên
cường chống ách thống trị nặng nề của thực dân phong kiến. Hoàn cảnh xã hội và giáo dục gia
đình đã ảnh hưởng sâu sắc đến Hồ Chủ tịch ngay từ thời niên thiếu. Với tinh thần yêu nước
nồng nàn, với sự sáng suốt về chính trị, Người đã bắt đầu suy nghĩ về những nguyên nhân
thành bại của các phong trào yêu nước hồi bấy giờ và quyết tâm đi tìm con đường đúng đắn để
cứu dân, cứu nước.


<b>Câu 2: Em biết Bác Hồ có những tên gọi nào?</b>


<b>1. Nguyễn Sinh Cung</b>


Nguyễn Sinh Cung là tên lúc sinh thời của Chủ tịch Hồ Chí Minh.


<b>2. Nguyễn Sinh Côn</b>


Theo một số hồi ký của các bạn học cùng trường Quốc học Huế với Chủ tịch Hồ Chí Minh,
Nguyễn Sinh Cung còn thường được gọi là Nguyễn Sinh Cơn. Trong một bài viết của Chủ tịch
Hồ Chí Minh, năm 1954, Người cũng ghi tên cịn nhỏ của mình là Nguyễn Sinh Côn.


<b>3. Nguyễn Tất Thành</b>


Tháng 5-1901, ông Nguyễn Sinh Sắc đậu phó bảng khoa thi Hội năm Tân Sửu. Khoảng tháng
9-1901, ông chuyển về sống ở quê nội xã Kim Liên. Theo tục lệ, ông Nguyễn Sinh Sắc được


làng Kim Liên đón về và được làng cấp đất công, xuất quỹ làm cho một ngôi nhà. Nhân dịp này
ông Nguyễn Sinh Sắc làm "lễ vào làng" cho hai con trai với tên mới: Nguyễn Tất Đạt (Sinh
Khiêm), Nguyễn Tất Thành (Sinh Cung).


<b>4. Văn Ba</b>


Với hoài bão, quyết tâm ra đi tìm đường cứu nước, Nguyễn Tất Thành xin làm việc ở tàu Đô
đốc Latusơ Tơrêvin , trong sổ lương của tàu tên anh là Văn Ba.


<b>5. Nguyễn Ái Quốc</b>


Nguyễn Ái Quốc - cái tên bắt đầu một chặng đường mới trong hành trình cứu nước của Chủ
tịch Hồ Chí Minh. Nguyễn Tất Thành trở lại Pháp và bắt đầu hoạt động chính trị dưới cái tên
Nguyễn Ái Quốc. Nguyễn Ái Quốc một cái tên để lại nhiều dấu ấn lịch sử trong cuộc đới hoạt
động cách mạng của Chủ tịch Hồ Chí Minh và trong cách mạng Việt Nam. Song Người chỉ
khiêm tốn nhận mình là "Tơi vẫn là tôi ngày trước, một người yêu nước".


<b>6. Bác</b>


Tên gọi "Bác", xuất hiện từ dịp Hội nghị Trung ương lần thứ tám, tháng 5 năm 1941 ở Pác Bó,
Hà Quảng, Cao Bằng.


<b>7. Hồ Chí Minh</b>


Ngày 13-8-1942, Người lên đường đi Trung Quốc với tư cách là đại biểu của phong trào Việt
minh và đại diện của Phân hội Việt Nam thuộc Hiệp hội quốc tế phản xâm lược.Để tránh lạc
hướng bọn mật thám, Nguyễn Ái Quốc lấy tên mới là Hồ Chí Minh


<b>8. Hồ Chủ tịch</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>9. Bác Hồ</b>


Sau Cách mạng tháng Tám năm 1945, hai tiếng Bác Hồ trở nên gần gũi, thiêng liêng đối với
mỗi người dân Việt Nam. Trong một số thư gửi cho các cháu thanh thiếu niên nhi đồng, học
sinh… Người thường ký hai chữ Bác Hồ.


<b>Câu 3: Bác Hồ ra đi tìm đường cứu nước vào thời gian nào?</b>
<b> TL: Ngày 5- 6 -1911 Bác Hồ ra đi tìm đường cứu nước. </b>


Ngày 5-6-1911, tại bến cảng Nhà Rồng, Người ra nước ngoài, làm nhiều nghề, tham gia cuộc
vận động cách mạng của nhân dân nhiều nước, đồng thời không ngừng đấu tranh cho độc lập,
tự do của dân tộc mình.


Câu 4: Em hãy đọc 5 điều Bác Hồ dạy thiếu niên nhi đồng


Cách đây tròn 46 năm, vào năm 1961, nhân Lễ kỷ niệm 20 năm Ngày thành lập Đội Thiếu niên
Tiền phong Việt Nam (15/5/1941 - 15/5/1961), theo đề nghị của Trung ương Đoàn Thanh niên
Lao động Việt Nam, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã gửi một bức thư cho thiếu niên, nhi đồng. Trong
thư Bác căn dặn: “Các cháu cũng tham gia đấu tranh bằng cách thực hiện mấy điều sau đây:


<i>Yêu Tổ quốc, yêu đồng bào</i>
<i>Học tập tốt, lao động tốt</i>
<i>Đoàn kết tốt, kỷ luật tốt</i>
<i>Giữ gìn vệ sinh,</i>


<i>Thật thà, dũng cảm”.</i>


<i>N</i>ăm học 1964 - 1965 thì 5 điều Bác dạy trên đây lại được in hoàn chỉnh là:
<i>“Yêu Tổ quốc, yêu đồng bào</i>



<i>Học tập tốt, lao động tốt</i>
<i>Đoàn kết tốt, kỷ luật tốt</i>
<i>Giữ gìn vệ sinh thật tốt,</i>


<i>Khiêm tốn, thật thà, dũng cảm”.</i>


Để thay đổi khơng khí cơ mời lớp 3A lên tham gia tiết mục văn nghệ
Bài hát: Bác Hồ người cho em tất cả của nhạc sĩ Hoàng Long- Hoàng Lân
lớp 3A lên tham gia tiết mục văn nghệ


<b>Câu 5 Em nào biết ngày 7/5/1954 một sự kiện lớn ở nước ta đó là sự kiện gì?</b>


Trả lời : Ngày 7/5/1954 chiến thắng Điện Biên Phủ



17h30 ngày 7/5/1954 , những trận pháo kích của bộ đội ta nhắm thẳng vào sở chỉ huy địch.
Tướng Đờ-cat-tơ-ri và toàn bộ tham mưu tập đoàn cứ điểm của địch bị bắt sống. Gần 1 vạn
quân địch nhảy ra khỏi hầm xin hàng. Đêm đó ta tấn cơng bắt sống toàn bộ quân địch ở phân
khu Nam.


Sau 56 ngày đêm chiến đấu cực kỳ anh dũng, chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ đã toàn
thắng. Ta tiêu diệt và bắt sống 16.200 tên địch, bắn rơi và phá huỷ 62 máy bay, thu tồn bộ vũ
khí, kho xăng, đạn dược, quân trang quân dụng.


<b> Câu 6: Đội Thiếu niên tiền phong thành lập vào ngày, tháng, năm, nào?</b>


TL Đội Thiếu niên tiền phong thành lập vào ngày15 tháng 5 năm 1941


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

trách. Đội là tổ chức nòng cốt trong các phong trào thiếu nhi, là lực lượng giáo dục trong và
ngoài nhà trường, lực lượng dự bị của Đồn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh<b>.</b>



Ngày đầu tiên thành lập, Đội có 5 đội viên là Nơng Văn Dền mang bí danh là Kim Đồng,


Nơng Văn Thàn là Cao Sơn, Lý Văn Tịnh là Thanh Minh, Lý Thị Nì là Thủy Tiên và Lý Thị
Xậu là Thanh Thủy; Kim Đồng được bầu làm Đội trưởng.


<b>Câu 7: Để thực hiện tốt 5 điều Bác Hồ dạy là học sinh các em cần phải làm gì?</b>



Để thực hiện tốt 5 điều Bác Hồ dạy các em cần chăm học, chăm làm, ngoan ngoãn, lễ phép
xứng đáng là con ngoan trò giỏi , là cháu ngoan Bác Hồ như lời Bác hằng mong ước.


<b>4. Tổng kết nhận xét tiết sinh hoạt.</b>


Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn quan tâm giáo dục, rèn luyện thế hệ trẻ, đặc biệt


Bác ln dành tình cảm và sự quan tâm đặc biệt các cháu thiếu nhi. Nay Bác đã đi xa, nhưng
những lời căn dặn và tấm gương đạo đức của Bác vẫn ngời sáng để các thế hệ học tập noi
theo.


Cùng với các tầng lớp nhân dân, các đội viên Đội TNTP Hồ Chí Minh đang ra sức học tập,


lao động, làm nghìn việc tốt, xứng đáng là con ngoan trị giỏi, là cháu ngoan Bác Hồ…


Các em yêu quí, được sống và học tập dưới mái trường hịa bình như ngày hơm nay đó là


nhờ ơn Đảng, ơn Bác, cô mong rằng các em phải ra sức học tập, làm theo 5 điều Bác Hồ dạy để
xây dựng nước nhà ngày càng giàu đẹp như lời Người hằng mong.


Xin chúc cho các em xứng đáng là những cháu ngoan của Bác.
Xin chào và hẹn gặp lại.



</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×