Tải bản đầy đủ (.ppt) (24 trang)

Bai 10 Mau sac

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.58 MB, 24 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ GIÁO VÀ CÁC EM HỌC SINH! CHUYÊN ĐỀ NHÓM MỸ THUẬT Năm học 2015 - 2016. “Phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh trong giờ học Mĩ thuật.” Giáo viên thực hiện: Hoàng Thị Nguyên.

<span class='text_page_counter'>(2)</span>

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Hải Phòng, ngày 17 tháng 9 năm 2015. CHỦ ĐỀ 3. TRANG TRÍ VỚI ĐỜI SỐNG BÀI 2: TÌM HIỂU VỀ MÀU SẮC VÀ CÁCH PHA MÀU A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG.

<span class='text_page_counter'>(4)</span>

<span class='text_page_counter'>(5)</span> THẢO LUẬN NHÓM (2 PHÚT) Nhóm Đoàn kết. Màu sắc có ở đâu?. Nhóm Quyết tâm. Màu sắc trong thiên nhiên như thế nào?. Nhóm Chăm học. Ta thấy được màu sắc nhờ yếu tố gì?. Nhóm Sáng tạo. Kể tên những màu sắc có trong thiên nhiên và trang trí?. Nhóm Chăm ngoan Con người có tạo ra màu sắc được không? Nhóm Kiên trì. Màu sắc có tác động thế nào đến đời sống con người?. Nhóm Nỗ lực. Em biết gì về hiện tượng Bảy sắc cầu vồng?.

<span class='text_page_counter'>(6)</span>

<span class='text_page_counter'>(7)</span> - MÀU SẮC LUÔN LUÔN THAY ĐỔI THEO KHÔNG GIAN, THỜI GIAN..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Màu sắc trong Mâm Ngũ Quả ngày Tết. - Gồm những loại quả có màu: Trắng - Lục - Đen - Đỏ - Vàng tương ứng với 5 màu trong thuyết ngũ hành : Kim - Mộc - Thủy - Hỏa - Thổ..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> GHI NHỚ. - Màu sắc làm cho mọi vật đẹp hơn, làm cho cuộc sống vui tươi, phong phú. - Trong thiên nhiên ở đâu cũng có màu sắc (lá cây, hoa, quả, mây, trời, đất, nước,… Màu sắc do ánh sáng tạo nên và luôn thay đổi. Trong bóng tối, chúng ta không nhìn được màu sắc. - Trong thiên nhiên, ánh sáng và hơi nước tạo nên bảy sắc cầu vồng. Con người học tập được màu sắc từ thiên nhiên, cảm nhận màu sắc của các sự vật từ thiên nhiên và sáng tạo màu sắc dựa trên cảm nhận cá nhân..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC 1. Tìm hiểu về màu vẽ và cách pha màu THẢO LUẬN NHÓM ( 2 PHÚT) Quan sát hình 2, 3, 4 và nội dung SGK/102, 103 để trả lời câu hỏi: 1. Màu vẽ do đâu mà có? 2. Các màu cơ bản (màu chính, màu gốc) là những màu nào? 3. Từ màu cơ bản, ta sẽ pha được những màu nào khác?.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> 2. Tìm hiểu một số khái niệm về màu sắc a. Màu cơ bản (màu gốc). - Gồm 3 màu: Đỏ - Vàng - Lam - Màu cơ bản là màu không có màu nào pha ra được. Từ 3 màu này, ta có thể pha ra nhiều màu khác..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> b. Màu nhị hợp Quan sát 2 bảng pha màu hình 4, 5 SGK/ 103 BẢNG PHA MÀU. + + + - Sự kết hợp của hai màu cơ bản với nhau tạo ra màu thứ ba, ta gọi màu đó là màu nhị hợp. - Vẽ màu cơ bản và màu nhị hợp vào Hình 1 (phiếu bài tập A4). Thời gian 3 phút..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> -Tuú theo liÒu lîng pha mµu nhiÒu hay Ýt mµ ta cã thÓ t¹o ra đợc nhiều màu khác nhau. -VÝ dô : LÊy 1 mµu nhÞ hîp pha víi 1 mµu gèc :. +. +. +. +. +. +.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> c. Màu bổ túc - Gồm những cặp màu:. ĐO. LỤC. VÀNG. TÍM. DA CAM. LAM. Thảomàu Các luậnbổnhóm túc đứng 1 phút: cạnhCác nhau màu làm bổcho túcnhau đứngtươi cạnhhơn, rực rỡtạo nhau hơn, cảm hấp giác dẫn gì? hơn, Cácthu cặp hút màu thị giác. bổ túcCác thường cặp màu dùng bổ túcnhững trong thường trường dùng trong hợp nào? quảng cáo, lễ hội, đồ chơi, sách báo,....

<span class='text_page_counter'>(15)</span> d. Màu tương phản - Gồm các cặp màu:. ĐO. VÀNG. ĐO. TRẮNG. LỤC. VÀNG. -Tương phản là sự đối lập,Tương đối chọi. Màu tương phản là Thảo luận nhóm 1 phút: phản là gì? Màu tương màu đối lập về sắc độ giác đậm-nhạt, sáng-tối, nóng-lạnh phản thường gây cảm thế nào? Tác dụng của cácnên gây màu cảm tương giác mạnh và thu hút sự chú ý. Màu tương phản cặp phản?. thường dùng trong trang trí khẩu hiệu, tranh cổ động,... THI ĐUA LẬP THÀNH TÍCH CHÀO MỪNG. NGÀY NHÀ GIÁO VIỆT NAM 20 - 11 GIỮ GÌN TRƯỜNG LỚP XANH – SẠCH – ĐẸP.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> e. Màu nóng. Đỏ. Cam. Vàng.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> g. Màu lạnh. Lam. Lục. Tím.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> * Màu trung tính - Ngoài ra đen và trắng tuy không có sắc nhưng có tác dụng làm thay đổi độ đậm nhạt của màu, giúp ta tạo ra một màu mới.. +. +. +. +. +. +.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> 3. Một số màu vẽ thông dụng. Bút dạ. Sáp màu Chì màu. Màu bột. Màu nước.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP Quan s¸t nhanh!. 01 02 03 04 05 06 07 08 09 10. - Tranh có những màu gì? - Đỏ, vàng, cam, lam, trắng, đen….

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

<span class='text_page_counter'>(22)</span> D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG. - Vận dụng kiến thức về màu sắc, về nhà quan sát và chia sẻ ý tưởng với người thân, bạn bè về cách sử dụng, sắp xếp màu sắc của các đồ dùng trong gia đình, trang phục, nội - ngoại thất. - Hoàn thành pha màu và tô vào phiếu bài tập A4..

<span class='text_page_counter'>(23)</span> E. HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI, MỞ RỘNG. - Tăng cường sử dụng các chất liệu như màu nước, màu bột để phát triển khả năng tìm tòi, sáng tạo các hòa sắc màu phong phú, đa dạng hơn. - Quan sát và sưu tầm các hình ảnh về trang trí đường diềm. Các nhóm nghiên cứu, thảo luận nội dung bài Trang trí đường diềm ( SGk/115, 116).

<span class='text_page_counter'>(24)</span> GIỜ HỌC KẾT THÚC. Xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo và các em!.

<span class='text_page_counter'>(25)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×