Tải bản đầy đủ (.docx) (10 trang)

li 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (255.41 KB, 10 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Nhận biết Tên chủ đề. 1/ Chuyển động cơ học, vận tốc , chuyển động không đều, chuyển động đều. TNKQ. Thông hiểu TL. - Nêu được dấu hiệu để nhận biết chuyển động cơ.. - Nêu được tốc độ trung bình là gì và cách xác định tốc độ trung bình. - Nêu được ý nghĩa của tốc độ là đặc trưng cho sự nhanh, chậm của chuyển động vµ nêu được đơn vị đo tốc độ.. Số câu hỏi Số điểm Tỉ lệ %. 2 1đ 10% - Nêu được lực là đại lượng 2/ Biểu diễn vectơ. lực, sự cân bằng Nêu được hai lực cân bằng lực, quán tính, là gì? lực ma sát,áp - Nêu được ví dụ về lực suất , lực đẩy ma sát nghỉ, trượt, lăn. Acsimet Số câu hỏi Số điểm. 1 1,5đ. Tỉ lệ %. 15%. Vận dụng. Cấp độ thấp Cấp độ cao TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL - Phân biệt được chuyển động - Vận dụng được công -. Tính được tốc độ trung bình của một chuyển đều, chuyển động không đều s động không đều. dựa vào khái niệm tốc độ. thức v = t - Nêu được ví dụ về chuyển - Tính được tốc độ trung động cơ. bình của chuyển động - Nêu được ví dụ về tính tương không đều. đối của chuyển động cơ -Viết công thức, nêu đơn vị tính vận tốc 2 3 1,5đ 2đ 15% 20% - Nêu được ví dụ về tác dụng của lực làm thay đổi tốc độ và hướng chuyển động của vật. - Nêu được ví dụ về tác dụng của hai lực cân bằng lên một vật chuyển động.. 1 1đ 10%. Cộng. 8 (5,5đ) 55%. - Biểu diễn được lực bằng vectơ. -Giải thích được một số hiện tượng thường gặp liên quan đến quán tính.. 1 1đ. 2 2đ. 4 4,5đ. 10%. 20%. 45%. TS câu hỏi TS điểm. 3 2,5®. 6 4,5đ. 2 2đ. 1 1đ. 12 10. Tỉ lệ %. 25%. 45%. 20%. 10%. 100%.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> MA TRẬN ĐỀ.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Họ tên : ……………………… Lớp : 8……….. Điểm :. KIỂM TRA HỌC KÌ I MÔN : VẬT LÝ 8 Thời gian: 45 phút Lời phê của thầy, cô giáo :. ĐỀI. I. TRẮC NGHIỆM( 4 điểm). Chọn câu trả lời đúng nhất trong các câu sau: Câu 1. Một đoàn tàu chuyển động trong thời gian 90 phút đi được quãng đường 81 km. Vận tốc của đoàn tàu là: A. 121,5 km/h B. 45 km/h C. 54km/h D. upload.123doc.net, 5km/h Câu 2. Một vật đang chuyển động thẳng đều thì chịu tác dụng của hai lực cân bằng sẽ: A. Chuyển động với vận tốc tăng dần C. Hướng chuyển động của vật thay đổi B. Chuyển động với vận tốc giảm dần D. Vật vẫn giữ nguyên vận tốc như ban đầu Câu 3. Đối với bình thông nhau, mặt thoáng của chất lỏng trong các nhánh ở cùng một độ cao khi: A. Tiết diện của các nhánh khác nhau C. Độ dày của các nhánh như nhau B. Các nhánh chứa cùng một loại chất D. Độ cao của các nhánh như nhau lỏng đứng yên Câu 4. Một miếng sắt có thể tích là 0,002 m3. Khi nhúng miếng sắt này chìm trong nước thì lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên miếng sắt là: A. 10N B. 15N C. 20N D. 25N 3 ( Cho trọng lượng riêng của nước là d= 10000 N/m ) Câu 5. Bạn Hà nặng 45kg đứng thẳng bằng hai chân trên mặt đất bằng phẳng, biết diện tích tiếp xúc với mặt đất của một bàn chân là 0,005m 2. Khi đó bạn Hà tác dụng lên mặt đất một áp suất: A. 45000 N/m2 B. 90000 N/m2 C. 4500 N/m2 D. 9000 N/m2 Câu 6. Công thức tính áp suất của chất lỏng là: A. p= d/h B. p= h/d C. p= d.h D. p= d + h Câu 7. Áp suất khí quyển thay đổi như thế nào khi độ cao tăng dần? A. Không thay đổi C. Càng tăng B. Càng giảm D. Có lúc tăng, lúc giảm Câu 8. Trong cùng một chất lỏng nhất định thì độ lớn của áp suất chất lỏng phụ thuộc vào: A. Hình dạng của vật C. Chiều sâu của vật so với mặt thoáng B. Thể tích của vật D. Không phụ thuộc vào yếu tố nào cả. PHẦN II. TỰ LUẬN ( 6 điểm) Câu 9. Một ô tô chuyển động trên quãng đường thứ nhất dài 720km với vận tốc 60km/h và đi tiếp quãng đường thứ hai dài 150km trong thời gian 3 giờ. Tính vận tốc trung bình của ô tô trên cả hai quãng đường. Câu 10. Một tàu ngầm lặn dưới đáy biển ở độ sâu 180m. Biết trọng lượng riêng của nước biển là 10300 N/m3. Hãy tính: a. Áp suất tác dụng lên mặt ngoài của thân tàu là bao nhiêu?.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> b. Để có áp suất tác dụng lên mặt ngoài của thân tàu là 2163000 N/m 2 thì tàu phải lặn sâu thêm bao nhiêu so với lúc trước. Câu 11. Một vật hình trụ có thể tích V được thả vào một chậu nước thấy vật đó bị chìm 1/3 thể tích; 2/3 thể tích còn lại của vật nổi trên mặt nước. Cho biết Dnước= 1.000kg/m3 Tính khối lượng riêng của chất làm vật? Biết rằng điều kiện để vật nổi là P = F A ( Trong đó: P là trọng lượng của vật; FA là độ lớn của lực đẩy Ác-si-mét). KIỂM TRA HỌC KÌ I.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Họ tên : ................................... Lớp : 8......... MÔN : VẬT LÝ 8 Thời gian : 45 phút.. Điểm. Lời phê của giáo viên. ĐỀII. I. Trắc nghiệm : *Khoanh tròn vào chữ cái đầu mỗi ý trả lời đúng và đầy đủ nhất mà em chọn. (4 điểm - mỗi câu trả lời đúng được 0,25 điểm) Câu 1: Quan sát một đoàn tàu đang vào nhà ga, câu mô tả nào sau đây sai? a. Đoàn tàu đang chuyển động so với nhà ga. b. Đoàn tàu đang đứng yên so với người lái tàu. c. Đoàn tàu đang chuyển động so với hành khách đang ngồi trên tàu. d. Đoàn tàu đang chuyển động so với hành khách đang đứng dưới sân ga. Câu 2: Một người đi xe máy trong 2 giờ với vận tốc trung bình là 30 km/h. Quãng đường người đó đi được là : a. 2 km. b. 15 km c. 30 km d. 60 km. Câu 3: Hành khách đang ngồi trên xe ô tô bỗng thấy mình bị ngả người về phía sau, chứng tỏ xe: a. Đột ngột tăng vận tốc. b. Đột ngột giảm vận tốc. c. Đột ngột rẽ sang trái. d. Đột ngột rẽ sang phải. Câu 4 : Một người đi được quãng đường s1 hết t1 giây, đi quãng đường tiếp theo s2 hết thời gian t2 giây. Trong các công thức dùng để tính vận tốc trung bình của người này trên cả 2 quãng đường sau, công thức nào đúng? a. v tb=. v 1+ v 2 2. s +s. 1 2 b. v tb = t +t 1. 2. s. s. 1 2 c. v tb = t + t 1. 2. d. Công thức b và c đúng.. Câu 5: Đơn vị của vận tốc là : a. km/h b. m.s c. m.s d. s/m Câu 6. Công thức tính áp suất của chất lỏng là: A. p= d/h B. p= h/d C. p= d.h D. p= d + h Câu 7. Áp suất khí quyển thay đổi như thế nào khi độ cao tăng dần? A. Không thay đổi C. Càng tăng B. Càng giảm D. Có lúc tăng, lúc giảm Câu 8. Trong cùng một chất lỏng nhất định thì độ lớn của áp suất chất lỏng phụ thuộc vào: A. Hình dạng của vật C. Chiều sâu của vật so với mặt thoáng B. Thể tích của vật D. Không phụ thuộc vào yếu tố nào cả. II. Phần tự luận : 6 điểm Câu 9 : (1 điểm) Một người đi bộ đều trên quãng đường đầu dài 3km hết 0,5 giờ. Quãng đường sau dài 1,8km người đó đi với vận tốc 3m/s. Tính vận tốc trung bình của người đó trên cả hai quãng đường. Câu 10. Một tàu ngầm lặn dưới đáy biển ở độ sâu 180m. Biết trọng lượng riêng của nước biển là 10300 N/m3. Hãy tính: a. Áp suất tác dụng lên mặt ngoài của thân tàu là bao nhiêu? b. Để có áp suất tác dụng lên mặt ngoài của thân tàu là 2163000 N/m 2 thì tàu phải lặn sâu thêm bao nhiêu so với lúc trước..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Câu 11. Một vật hình trụ có thể tích V được thả vào một chậu nước thấy vật đó bị chìm 1/3 thể tích; 2/3 thể tích còn lại của vật nổi trên mặt nước. Cho biết Dnước= 1.000kg/m3 Tính khối lượng riêng của chất làm vật? Biết rằng điều kiện để vật nổi là P = F A ( Trong đó: P là trọng lượng của vật; FA là độ lớn của lực đẩy Ác-si-mét). ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM ĐỀ 1: I.. Trắc nghiệm : 4 điểm ( mỗi ý đúng 0,5 điểm ).

<span class='text_page_counter'>(8)</span> 1 C. 2 D. 3 B. II: TỰ LUẬN ( 6 điểm) Câu 9 Tóm tắt: ( 2đ) s1= 720 km; s2= 150 km v1 = 60 km/h t2 = 3 h Hỏi: t1=? VTB= ?. 4 C. 5 A. 6 C. 7 B. 8 C. Đáp án. Điểm 0,5. Lời giải: Thời gian ô tô đi quãng đường đầu:. 0,65. s1 720 t1= v1 = 60 = 12 (h). Vận tốc trung bình của ô tô trên cả hai quãng đường là: vTB. s1  s2 720  150 t  t = 1 2 = 12  3 = 58 (km/h). Đ.s: 58 km/h 10 (2đ). 0,65. Tóm tắt: h1= 180m; d= 10300 N/m3. 0,2 0,5. Hỏi: a. p1=? b.  h? Lời giải: a. Áp suất chất lỏng tác dụng lên thân tàu ở độ sâu 180m: p1 = d.h1 = 10300 . 180 = 1854000 (N/m2) b. Độ sâu của vật so với mặt thoáng lúc này là: p2 2163000 h2= d = 10300 = 210 (m). 1,0 0,5 0,5. Vậy tàu đã lặn sâu thêm:  h = h2 – h1 = 210 – 180 = 30 (m) Đ.s:. 0,5. 2. 11 (1đ). 1854000N/m ; 30m Gọi D’ là khối lượng riêng của chất làm vật. Do đó trọng lượng của vật: P = 10. D’. V V Lực đẩy Ac-si-met: FA= 10. D. 3. 0,25. V Khi vật nổi ta có : P = FA → 10. D’. V = 10. D. 3 D 1000 ’ Suy ra : D = 3 = 3 ≈ 333,3 (kg/m3). 0,25. Đ.s: 333,3 (kg/m3) ĐỀ 2: I.. 0,25. Trắc nghiệm : 4 điểm ( mỗi ý đúng 0,5 điểm ). 0,25.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> 1 C. 2 D. 3. 4. A. B. 5 A. 6 C. II: TỰ LUẬN ( 6 điểm) Câu Đáp án 9 Tóm tắt: ( 2đ) S1= 3km t1 = 0,5 h S2 = 1,8 km v2 = 3 m/s = 10,8 km/h VTB= ? Thời gian người đó đi quãng đường sau là t2 = s2 / v2 = 1,8 / 10,8 ≈ 0,17 (h) Vận tốc trung bình của người đó trên cả 2 quãng đường v tb =. 10 (3đ). S1 + S2 3+1,8 = =7 , 16( km / h) t 1 +t 2 0,5+0 , 17. Tóm tắt: h1= 180m; d= 10300 N/m3. 7 B. 8 C Điểm 0,5. 0,75. 0,75. 0,5. Hỏi: a. p1=? b.  h? Lời giải: a. Áp suất chất lỏng tác dụng lên thân tàu ở độ sâu 180m: p1 = d.h1 = 10300 . 180 = 1854000 (N/m2) b. Độ sâu của vật so với mặt thoáng lúc này là: p2 2163000 h2= d = 10300 = 210 (m). Vậy tàu đã lặn sâu thêm:  h = h2 – h1 = 210 – 180 = 30 (m) Đ.s: 1854000N/m2 ; 30m 11 (1đ). Gọi D’ là khối lượng riêng của chất làm vật. Do đó trọng lượng của vật: P = 10. D’. V. 1,0 0,5 0,5 0,5 0,25 0,25. V Lực đẩy Ac-si-met: FA= 10. D. 3. V Khi vật nổi ta có : P = FA → 10. D . V = 10. D. 3 D 1000 Suy ra : D’ = 3 = 3 ≈ 333,3 (kg/m3). 0,25. ’. Đ.s: 333,3 (kg/m3) TUẦN 10 Soạn : 15/10/2014 Dạy : 24/10/2014. 0,25.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> TIẾT 9: KIỂM TRA 45 PHÚT I. Mục tiêu: - Kiểm tra mức độ nhận thức các kiến thức vật lý của học sinh. -Kiểm tra kĩ năng vận dụng kiến thức của học sinh . -Giáo dục tính cẩn thận , chính xác , trung thuwcju trong kiểm tra . II. Chuẩn bị . -Giáo viên : sách giáo khoa , SGV, đề kiểm tra . -HS: ôn bài , làm bài tập . III. Hoạt động dạy – học . *Tổ chức HĐ 1: Gv phát đề cho học sinh . HĐ 2: -HS làm bài -GV giám sát học sinh làm . HĐ 3: Thu bài , nhận xét bài kiểm tra . HĐ4: Đề và đáp án phô tô ..

<span class='text_page_counter'>(11)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×