Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (93.22 KB, 2 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>TRƯỜNG THCS PHƯỚC MỸ TRUNG</b>
<b>TỔ: NGỮ VĂN</b>
<b>GV: VÕ THÀNH PHƯƠNG</b>
<i> Rướn thân trắng bao la thâu góp gió</i>
<i> ( Quê hương- Tế Hanh)</i>
<i> 1. Về hình thức:</i> Đoạn văn phải trình bày rõ ràng, mạch lạc, diễn đạt lưu lốt; văn viết có cảm xúc.
<i>2. Về nội dung:</i> <i>Cần nêu và phân tích được những ý sau:</i>
+ So sánh: <i>"cánh buồm"</i> (vật cụ thể, hữu hình) với <i>"mảnh hồn làng"</i> (cái trừu tượng vơ hình). -->
Hình ảnh cánh buồm mang vẻ đẹp bay bổng và chứa đựng một ý nghĩa trang trọng, lớn lao, bất
ngờ....
+ Nhân hóa: cánh buồm <i>"rướn thân..."</i> --> cánh buồm trở nên sống động, cường tráng,... như
một sinh thể sống.
+ Cách sử dụng từ độc đáo: các ĐT <i>"giương", "rướn"</i> --> thể hiện sức vươn mạnh mẽ của cánh
buồm...
+ Màu sắc và tư thế <i>"Rướn thân trắng bao la thâu góp gió"</i> của cánh buồm --> làm tăng vẻ đẹp
lãng mạn, kì vĩ, bay bổng của con thuyền.
+ Hình ảnh tượng trưng: Cánh buồm trắng no gió biển khơi quen thuộc ở đây không đơn
thuần là một công cụ lao động mà đã trở nên lớn lao, thiêng liêng, vừa thơ mộng vừa hùng tráng; nó
+ Câu thơ vừa vẽ ra chính xác "hình thể" vừa gợi ra "linh hồn" của sự vật. Bao nhiêu trìu mến
thiêng liêng, bao nhiêu hi vọng mưu sinh của người dân chài đã gửi gắm vào hình ảnh cánh buồm
căng gió. Có thể nói cánh buồm ra khơi đã mang theo hơi thở, nhịp đập và hồn vía của quê hương
làng chài.
<b>TRƯỜNG THCS PHƯỚC MỸ TRUNG</b>
<b>TỔ: NGỮ VĂN</b>
<b>GV: VÕ THÀNH PHƯƠNG</b>
<i><b>ĐỀ </b></i>