Tải bản đầy đủ (.pptx) (27 trang)

thuong bien

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.66 MB, 27 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>CHƯƠNG V: THƯỜNG BIẾN.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> A. Thường biến I. Khái niệm và phân loại thường biến I.1. Khái niệm thường biến Có rất nhiều học thuyết và quan điểm khác nhau để nói về thường biến trong đó có một số quan điểm và học thuyết tiêu biểu:.

<span class='text_page_counter'>(3)</span>  Thuyết. tiến hóa của Lamac (1744-1829), S.Darwin. trong cuốn sách “nguồn gốc các loài” tuy nhiên những quan điểm này còn mắc sai lầm khi nhận định thường biến di truyền được. . Một trong những quan điểm đúng đắn nổi bật nhất về thường biến có thể kể đến: K. Hegen (1865) được xem là một trong những người đầu tiên nghiên cứu biến dị thường biến và W. Johansen (1903) là người đầu tiên dùng phương pháp định lượng để nghiên cứu thường biến..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Hình ảnh thường biến của cây rau mác ở độ sâu môi trường khác nhau và kì nhông biến đổi màu theo môi trường..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Click icon to add picture. Biến đổi màu sắc lông của loài cáo bắc cực.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> . Thường biến là những biến đổi ở kiểu hình. của cùng một kiểu gen, phát sinh trong quá trình phát triển cá thể dưới ảnh hưởng của môi trường. Hay nói cách khác, thường biến là sự phản ứng của cùng một kiểu gen đối với những điều kiện khác nhau..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Môi trường 1 = kiểu hình 1. Kiểu gen. Môi trương 2 = kiểu hình 2. Môi trường 3 = kiểu hình 3 Môi trường 4 = kiểu hình 4. Thường biến.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Rau dừa mọc trong nước. Rau dừa mọc trên cạn.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Xu hào được chăm sóc đúng quy trình và không đúng quy trình.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> I.2. Các kiểu biến dị thường biến Thường biến thường chia làm 4 kiểu: 1. Thường biến thích nghi hay thường biến thích ứng .

<span class='text_page_counter'>(11)</span> 2. Thường biến ngẫu nhiên 3. Hiện tượng sao chép kiểu hình dạng chuẩn 4. Thường biến kéo dài. Gen phmeral được ức chế để kéo dài tuổi thọ của hoa Morning Glory.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> III. Cơ chế thường biến . Xét về khả năng di truyền: thường biếnvà đột biến đối lập nhau.. . Xét về vật chất và cơ chế bị biến đổi thì 2 quá trình này không đối lập nhau vì: + Đột biến là kết quả biến đổi sự tái tạo gen + Thường biến là kếtquả biến đổi hoạt động của gen.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Khi nghiên cứu đặc điểm chung của biến dị thường biến, phải tuân thủ các nguyên tắc chung  Vật. liệu khởi đầu phải đồng nhất về kiểu gen.  Phải. xác định mức phản ứng của những dòng, giống,. dòng vô tính đối với những tác nhân sử dụng.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> . Cần phải sử lý thống kê các số liệu thu được từ đó xác định sự biến động của tính trạng ở các lô thí nghiệm và đối chứng và khả năng tái hiện các kết quả trong các thí nghiệm lặp lại.. . Cần phải phân tích những biến dị quan sát được, tính đải nghịch trong quá trình phát triển cá thể, sự xuất hiện trong thế hệ tiếp theo để phân biệt đột biến với thường biến.. Nếu không tuân thủ các nguyên tắc này thì không thể giải thích được các kết quả..

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Các cơ chế thường biến:  Cơ chế ức chế và cảm ứng enzyme Cơ chế phá hủy ngẫu nhiên hoạt động của gen Cơ chế các biến đổi tạm thời không di truyền xảy ra trong vật chất di truyền được loại bỏ nhờ hệ thống sửa chữa..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> IV. Mối quan hệ giữa kiểu gen, môi trường và kiểu hình môi trường Kiểu hìnhKiểu gen Kiểu hình là kết quả của sự tương tác giữa kiểu gen và môi trường.  Các tính trạng chất lượng phụ thuộc chủ yếu vào kiểu gen.  Các tính trạng số lượng chịu ảnh hưởng vào môi trường. . Kiểu gen Môi trường. Kiểu hình.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Tính trạng chất lượng:. Lông màu đen. Hạt gạo bầu, tròn đỏ. Lượng lipit trong sữa.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Tính trạng số lượng:. Số hạt / bông. Lượng sữa/ ngày.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> V. Ý nghĩa của thường biến Thường biến có ý nghĩa lớn đối với tiến hóa, đời sống và sản xuất : Giúp cơ thể tăng khả năng sống xót, thích nghi với sự biến đổi của môi trường. Giúp cơ thể sinh vật tận dụng được những điều kiện mới, đây là yếu tố cấu thành của sự phân ly tiến hóa của các dạng sinh vật. Là nền móng cho sự hình thành các bộ phận, phân hóa của cơ quan cơ thể Trong sản xuất thường biến cùng với các yếu tố di truyền giúp tạo ra cá giống năng suất cao.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Biến đổi màu sắc của kì nhông để chống kẻ thù và dễ bắt mồi.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> B. Mức phản ứng  Mức. phản ứng là giới hạn thường biến của. một kiểu gen (hoặc chỉ một gen hay nhóm gen) trước môi trường khác nhau. . Mức phản ứng do kiểu gen quy định ..

<span class='text_page_counter'>(22)</span> Chăm sóc bình thường (4,5 – 5 tấn/ha). Chăm sóc tốt nhất (8 tấn/ha).

<span class='text_page_counter'>(23)</span> C. Độ thâm nhập (Penetrance) và độ biểu hiện (Epressivity) 1 Độ thâm nhập (Panetrance) - Khái niệm: trong cùng một trạng thái đột biến những biểu hiện ở một số cá thể này mà không biểu hiện ở cá thể khác, hiện tượng này được gọi là độ thâm nhập của sự biểu hiện của một kiểu gen..

<span class='text_page_counter'>(24)</span> Độ thâm nhập chỉ mức độ thâm nhập của alen vào kiểu hình  Độ thâm nhập biến đổi theo tỉ lệ cá thể trong quần thể có kiểu hình biến đổi:. Khi độ thâm nhập hoàn toàn (100%) thì gen đột biến biểu hiện tác dụng của mình ở tất cả các thể mang nó. Khi độ thâm nhập không hoàn toàn (<100%) thì gen biểu hiện hiệu quả kiểu hình không phải ở tất cả các thể mang gen đó. Ví dụ: Ở người có nhóm máu A có kiểu gen IAIO, trong đó ĐTN của IA=100%, IO= 0%;Ở người có nhóm máu AB có kiểu gen IAIB, trong đó ĐTN của IA=IB=50%..

<span class='text_page_counter'>(25)</span>  Độ. thâm nhập phản ánh tính không đồng nhất của dòng hoặc của quần thể không phải về các gen cơ bản, xác định tính trạng cụ thể mà các gen gây biến đổi tạo ra môi trường kiểu gen đối với sự biểu hiện của gen..

<span class='text_page_counter'>(26)</span> 2 Độ biểu hiện (Expressivity) Khái niệm: độ biểu hiện là phản ứng của những kiểu gen giống nhau đối với môi trường.  Độ biểu hiện phụ thuộc vào từng cá thể, môi trường sống và cấu trúc của gen. Ví dụ: Ở một số ruồi dị hợp có thùy mắt nhỏ còn ruồi dị hợp tử khác có thùy mắt lớn lồi ra.  Nắm được độ biểu hiện của các gen xác định các tính trạng mong muốn, người ta có thể dùng các yếu tố bổ sung để kiểu hình của các gen đó thể hiện ở mức tối đa. Còn đối với các gen gay hái thì hạn chế hoặc không cho biểu hiện ra kiểu hình..

<span class='text_page_counter'>(27)</span> 3 Ý nghĩa của độ thâm nhập và độ biểu hiện  Đều là kết quả của sự tác động qua lại giữa các gen trong một kiểu gen và tác động qua lại giữa các kiểu gen với môi trường ngoài; chúng đặc trưng cho sự biểu hiện kiểu hình của kiểu gen có ý nghĩa thích nghi đối với sự sống của cơ thể và quần thể đã được CLTN duy trì. Có ý nghĩa đối với CLNT.. Giúp con người có thể chủ động tạo ra điều kiện để những gen tốt được biểu hiện và hạn chế sự biểu hiện của gen xấu..

<span class='text_page_counter'>(28)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×