Tải bản đầy đủ (.ppt) (30 trang)

Bai 2 Hinh chieu vuong goc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (598.25 KB, 30 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>1.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> ÔN TẬP KIẾN THỨC CÔNG NGHỆ LỚP 8 •. Em hãy cho biết thế nào là phép chiếu vuông góc? Phép chiếu vuông góc là phép chiếu mà hướng chiếu vuông góc với mặt phẳng chiếu. •. Em cho biết thế nào là hình chiếu vuông góc (HCVG)? HCVG là hình chiếu được xây dựng bởi phép chiếu vuông góc.. •. Hãy kể tên các hình chiếu vuông góc mà em đã được học? Các hình chiếu đã học: - Hình chiếu đứng - Hình chiếu bằng - Hình chiếu cạnh.

<span class='text_page_counter'>(3)</span>

<span class='text_page_counter'>(4)</span> I.PHƯƠNG PHÁP CHIẾU GÓC THỨ NHẤT ? Cho một vật thể như hình bên. Hãy tìm các hình chiếu đứng, hình chiếu bằng, hình chiếu cạnh của vật thể. VẬT THỂ.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> CHỌN MẶT PHẲNG CHIẾU Mp HCĐ. M. pH. CC. C 0. 0. 90. 90. 900. B. A. Mp HCB.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Vị trí đặt vật thể và vị trí tương đối của vật thể đối với các mpHC? Mp HCĐ. M. pH. Mp HCB. CC.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> HƯỚNG CHIẾU A. Mp HCĐ M. pH. CC. B. C. Nhìn từ phía trước. Mp HCB.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> HÌNH CHIẾU ĐỨNG A. Mp HCĐ M. pH. CC. B. C. Nhìn từ phía trước. Mp HCB.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Nhìn từ phía trên Mp HCĐ M. pH. CC. C. B. A. Mp HCB.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Nhìn từ phía trên A. Mp HCĐ. M. pH. CC. B. C. HÌNH CHIẾU BẰNG. Mp HCB.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> A. Mp HCĐ. M. pH. CC. Nhìn từ bên trái. B. C. Mp HCB.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> HÌNH CHIẾU CẠNH A. Mp HCĐ. M. pH. CC. Nhìn từ phía trái. B. C. Mp HCB.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Mp HCĐ M. pH. CC. C. B. A. Mp HCB.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Tia chiếu Mp HCĐ M. pH. CC. C. B. A. Mp HCB.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Tia chiếu A. Mp HCĐ. M. pH. CC. Đường dóng. B. C. Mp HCB.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Làm thế nào để biểu diễn các hình chiếu trên cùng một mặt phẳng bản vẽ? Mp HCĐ M. pH. CC. C. B. A. Mp HCB.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> - Xoay mặt phẳng hình chiếu bằng xuống dưới 90 o - Xoay mặt phẳng hình chiếu cạnh sang phải 90 o Mp HCĐ. M. pH. CC. B. C. Mp HCB. . A.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Mp HCĐ Mp. B. A. Mp HCB. HC C. C.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> A. Mp HCĐ. B. Mp HCB. Mp HCC. C.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Nội dung 1. Vị trí đặt vật thể 2. Vị trí mặt phẳng hình chiếu so với vật thể 3. Hướng chiếu 4. Xoay mặt phẳng hình chiếu. Phương pháp chiếu góc thứ nhất.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> I. PHƯƠNG PHÁP CHIẾU GÓC THỨ NHẤT Nội dung Phương pháp chiếu góc thứ 1 (PPCG1) 1. Vị trí đặt vật thể. Vật thể được đặt trong một góc tạo thành bởi các mp HCĐ, mp HCB, mp HCC vuông góc với nhau từng đôi một.. 2. Vị trí mặt phẳng hình chiếu. Mp HCĐ ở sau vật thể Mp HCB ở dưới vật thể Mp HCC ở bên phải vật thể. 3. Hướng chiếu. Từ trước vuông góc với mp HCĐ Từ trên vuông góc với mp HCB Từ trái vuông góc với mp HCC. 4. Xoay mặt phẳng hình chiếu. Mp HCĐ giữ nguyên Mp HCB xoay xuống dưới 90⁰ Mp HCC xoay sang phải 90⁰. HCĐ HCB HCC.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> Cho biết các HCVG thể hiện kích thước nào của vật thể? Mp HCC. CAO. Mp HCĐ. Mp HCB RỘNG. DÀI.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> BIỂU DIỄN CỦA VẬT THỂ A. Rộng. Cao. Rộng. Cao. Cao. Dài. C. Dài. B. Rộng. Dài.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> Hình chiếu từ trước. Hình chiếu từ trên. Hình chiếu từ trái. Trình bày bvẽ.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> Trình bày bvẽ.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> Hình chiếu từ trước. Hình chiếu từ trên. Hình chiếu từ trái.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> KL: PP TÌM CÁC HÌNH CHIẾU VUÔNG GÓC  Chọn  Đặt. các mặt phẳng chiếu thích hợp. vật thể vào giữa các mặt phẳng chiếu.  Dùng. các đường thẳng vuông góc với mặt phẳng chiếu và. đi qua các đỉnh của vật thể để xác định đỉnh của các hình chiếu  Xây. dựng hình chiếu thông qua các điểm đã biết.  Xoay. các mặt phẳng chiếu bằng và chiếu cạnh theo các. hướng thích hợp sao cho trùng với mặt phẳng chiếu đứng.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> CỦNG CỐ VÀ BÀI TẬP Bài tập trang 13,14 SGK Công nghệ 11 B. C A. 1. 2. 3.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> CỦNG CỐ VÀ BÀI TẬP Hướng chiếu Hình chiếu. A. B. C. Tên gọi hình chiếu. 1 2 3. Bảng 2.1. Quan hệ giữa hướng chiếu và hình chiếu. Bảng 2.2. PPCG1.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> CỦNG CỐ VÀ BÀI TẬP Hướng chiếu Hình chiếu. A. B. 1 2. X. 3. X. C. Tên gọi hình chiếu. X. Hình chiếu cạnh Hình chiếu bằng Hình chiếu đứng. Bảng 2.1. Quan hệ giữa hướng chiếu và hình chiếu 3. 1. 2 Bảng 2.2. PPCG1.

<span class='text_page_counter'>(31)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×