Tải bản đầy đủ (.ppt) (18 trang)

Bai 28 Nhung ngoi sao xa xoi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (464.23 KB, 18 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Về dự giờ ngữ văn lớp 9a. GIÁO VIÊN: Phạm Thanh Huyền Trường THCS Lý Học.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Kiểm tra bài cũ 1. Nhân vật Nhĩ trong truyện ngắn “Bến quê” thuộc kiểu nhân vật nào? A. Nhân vật tính cách. B. Nhân vật hành động C. Nhân vật tâm lí D. Nhân vật tư tưởng 2. Thông điệp từ truyện ngắn “Bến quê”? Cuộc sống con người chứa đựng những bất thường và cám dỗ. Muốn dũ bỏ nó cần có điểm tựa đó là gia đình và quê hương..

<span class='text_page_counter'>(3)</span>

<span class='text_page_counter'>(4)</span>

<span class='text_page_counter'>(5)</span>

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Tóm tắt: Truyện kể về ba nữ thanh niên xung phong làm thành một tổ trinh sát mặt đường tại một trọng điểm trên tuyến đường Trường Sơn.Nhiệm vụ của họ là quan sát và phá bom nổ chậm để thông đường cho xe chạy.Công việc và cuộc sống của họ hết sức nguy hiểm, hàng ngày, hàng giờ đối diện với cái chết. Cuộc sống vô cùng khắc nghiệt và nguy hiểm nhưng họ vẫn hồn nhiên yêu đời và yêu thương đồng đội.Phương Định là nhân vật chính của truyện có rất nhiều phẩm chất tốt đẹp được thể hiện qua hành động và tâm trạng của cô khi một lần phá bom..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> a.Tác giả: Lê Minh Khuê (1949). Quê Tĩnh Gia Thanh Hóa. -Từng là thanh niên xung phong trên đường Trường Sơn. -Là cây bút nữ có sở trường về truyện ngắn.Ngòi bút miêu tả tinh tế sắc xảo đặc biệt là miêu tả diễn biến tâm lí nhân vật. b. Tác phẩm: - Viết năm 1971- là một trong những sáng tác đầu tay của tác giả..

<span class='text_page_counter'>(8)</span>

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Từ khó:. Cao điểm (trong truyện): Là một chỗ trên đường Trường Sơn bám sát sườn đồi.. Trọng điểm (trong truyện): Là nơi có vai trò quan trọng trên con đường huyết mạch Trường Sơn và là nơi tập trung nhiều nhất bom đạn và sự nguy hiểm, ác liệt.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Ngôi kể: - Ngôi thứ nhất (xưng tôi) qua lời kể của nhân vật Phương Định. - Tác dụng:Diễn tả một cách sinh động, tự nhiên cảm xúc, tâm trạng, ý nghĩ nhân vật,làm hiện lên vẻ đẹp trong sáng, thơ mộng, tinh thần lạc quan dũng cảm của các cô gái thanh niên xung phong trong cuộc chiến đấu đầy gian khổ hi sinh..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Thảo luận (3 phút) Nhóm 1, 2 Không gian mặt đường hiện lên qua những hình ảnh, âm thanh nào? Nhận xét về không gian ấy? Hình dung về cuộc sống của các chị ra sao? Nhóm 3,4 Chi tiết kể về công việc của các nữ thanh niên xung phong? Nhận xét về công việc của các chị?.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Không gian ngoài mặt đường: Con đường :bị đánh lở loét…không có lá cây, chỉ có thân cây khô…nhiều rễ nằm lăn lóc…một vài thùng xăng,thành ô tô méo mó,han gỉ… Tiếng máy bay: rè rè rót vào tai, căng thẳng.. - Không gian tàn tạ không có sự sống. Không khí căng thẳng,ngột ngạt. - Cuộc sống căng thẳng, hiểm nguy luôn đe dọa sự sống của con người và con đường.. Bom:xung quanh có nhiều quả bom chưa nổ. Công việc:đo khối lượng đất đá,đếm bom chưa nổ,phá bom, mở đường. Họ phải chạy giữa ban ngày trên cao điểm.. Công việc vô cùng quan trọng nhưng chứa đựng đầy hiểm nguy.. Cảm giác:thần kinh căng như chão. Trở về mặt nhem nhuốc như những con quỷ mắt đen. => Yếu tố tả thực: Hiện thực cuộc sống và chiến đấu của các nữ thanh niên xung phong: nguy hiểm, khẩn trương..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Không gian trong hang đá. Nghỉ ngơi: nằm dài trên đất,nghĩ ngợi lung tung. Thích uống nước pha đường. Hát : bịa lời để hát, dựa vào thành đá hát Thích ăn kẹo thậm chí chảy nước, dính cát. Thích ngắm dáng vẻ của nhau. Cuống cuồng như trẻ con khi thấy mưa đá.. - Cuộc sống hồn nhiên,mơ mộng,bình yên,tươi trẻ..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Ngoài mặt đường. Cuộc sống trong hang. Đường lở loét, không lá cây đất bốc khói…. Hang mát lạnh, Nằm dài trên nền đất ẩm. Máy bay …bom …không khí bàng hoàng. Nghe đài, hát….. Nghệ thuật đối lập. Mặt đường. ><. Trong hang đá. Khốc liệt. ><. Bình yên. Căng thẳng. ><. Dịu êm. ><. Bảo toàn sự sống. Cuộc sống bị đe dọa. Lòng nhiệt tình hăng hái của tuổi trẻ,tinh thần trách nhiệm cao với công việc, lòng dũng cảm không sợ hiểm nguy. Tình đồng đội gắn bó..

<span class='text_page_counter'>(15)</span>

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Ngày 1.1.1970 Ước mơ bây giờ là đánh thắng giặc Mĩ là độc lập tự do của đất nước, mình cũng như những thanh niên khác đã lên đường ra tiền tuyến và tuổi trẻ qua đi giữa tiếng bom rơi đạn nổ. Tuổi trẻ của mình đã thấm đượm mồ hôi, nước mắt của những người đang sống và những người đã chết. Tuổi trẻ của mình đã cứng cáp trong thử thách gian lao của chiến trường, tuổi trẻ của mình cũng đã nóng rực vì ngọn lửa căm thù đang ngày đêm hun đốt. Và gì nữa phải chăng mùa xuân của tuổi trẻ vẫn thắm đượm thêm vì màu sắc của ước mơ và tình yêu thương vẫn ánh lên trên đôi mắt… ( Nhật kí - Đặng Thùy Trâm).

<span class='text_page_counter'>(17)</span>

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Chân thành cảm ơn các thầy cô và các em!.

<span class='text_page_counter'>(19)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×