Tải bản đầy đủ (.docx) (32 trang)

HDH mon TV lop 4 VNEN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (248.43 KB, 32 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>BÀI HDH MÔN TẬP ĐỌC BÀI: DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU I. Mục tiêu - Đọc rành mạch, trôi chảy; bước đầu có giọng đọc phù hợp tính cách của nhân vật (Nhà Trò, Dế Mèn). - Hiểu nội dung bài: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp - bênh vực người yếu. - Phát hiện được những lời nói, cử chỉ cho thấy tấm lòng nghĩa hiệp của Dế Mèn; bước đầu biết nhận xét về một nhân vật trong bài. (trả lời được các câu hỏi trong SGK) * KNS: Thể hiện sự cảm thông; xác định giá trị; tự nhận thức về bản thân. II. Hoạt động học A. Hoạt động cơ bản * Khởi động - HĐTQ tổ chức cho lớp hát - HS ghi đầu bài vào vở, HS đọc mục tiêu bài, chia sẽ mục tiêu trước lớp, nêu ý kiến của mình và cách làm để đạt được mục tiêu đó. B. Hoạt động thực hành Hoạt động 1: Nghe đọc bài ( làm việc cả lớp) - Nghe hai bạn đọc bài : Dề Mèn bênh vực kẻ yếu – các bạn theo dõi, đọc thầm. Hoạt động 2: Đọc từ ngữ và lời giải nghĩa Cá nhân: Lần lượt đọc thầm các từ ngữ và lời giải nghĩa Cặp đôi: Không nhìn vào lời giải thích , các bạn nói cho nhau nghe nghĩa của các từ Nhóm lớn: Việc 1: - Nhóm trưởng hỏi: Trong nhóm mình có bạn nào còn từ không hiểu ở trong bài không? - Nếu có , nhóm trưởng đề nghị bạn đưa ra từ ngữ chưa hiểu , các bạn khác nghe và giải thích cho bạn ( nếu hiểu) , hoặc cho bạn xuồng thư viện tìm hiểu từ ở từ điển ( nếu không tìm thấy thì nhờ cô giáo giúp đỡ) - Nếu không có , nhóm trưởng đưa ra một từ trong phần giải nghĩa từ để các bạn đặt câu với từ đó. Hoạt động 3: Cùng luyện đọc Cặp đôi : Một bạn đọc – một bạn nghe rồi chia sẽ cách đọc với bạn và ngược lại. Nhóm lớn: Việc 1: Bạn nhóm trưởng tổ chức cho các bạn đọc đoạn nối tiếp trong nhóm và hai bạn đọc cả bài. Việc 2: Thư kí tổ chức cho các bạn bốc thăm thi đọc trong nhóm và nhận xét, bình chọn bạn đọc tốt trong nhóm. Hoạt động 4: Thảo luận , trả lời câu hỏi Cá nhân: Từng bạn đọc thầm và trả lời câu hỏi rồi ghi ra nháp ý trả lời của mình. Cặp đôi:.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Việc 1: Em chủ động chia sẻ câu trả lời của mình cho bạn bên cạnh để bạn có ý kiến đánh giá và cùng trao đổi lại và bổ sung nếu thiếu. Việc 2: Em và bạn đổi vai hỏi và trả lời Nhóm lớn: Việc 1: Nhóm trưởng đọc câu hỏi và mời bạn trả lời, các bạn khác chú ý nghe , đánh giá và bổ sung cho mình. Việc 2: Nhóm trưởng cho các bạn nêu nội dung bài. Việc 3: Nhóm trưởng, đề nghị bạn thư kí tổng kết ý kiến thống nhất của cả nhóm và báo cáo cô giáo. Cả lớp: Ban học tập tổ chức cho các nhóm chia sẻ về các câu hỏi trong bài. * Báo cáo với cô giáo kết quả những việc các em đã làm. Hoạt động 5: . Đọc diễn cảm Cá nhân: Chọn và tự luyện đọc diễn cảm một đoạn trong bài. Cặp đôi : Một bạn đọc – một bạn nghe rồi nhận xét cách đọc với bạn và ngược lại. Nhóm lớn: Việc 1: Bạn nhóm trưởng tổ chức cho các bạn đọc Việc 2: Thư kí tổ chức cho các bạn thi đọc trong nhóm và nhận xét , bình chọn bạn đọc đúng và diễn cảm nhất. Việc 3: Các nhóm cử đại diện của nhóm mình thi đọc diễn cảm trước lớp. C. Hoạt động ứng dụng: Tìm hiểu về nhà văn Tô Hoài..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> BÀI HDH MÔN TẬP ĐỌC BÀI: MẸ ỐM I. Mục tiêu - Đọc rành mạch, trôi chảy; bước đầu biết đọc diễn cảm 1,2 khổ thơ với giọng nhẹ nhàng, tình cảm. - Hiểu nội dung bài: Tình cảm yêu thương sâu sắc và tấm lòng hiếu thảo, biết ơn của bạn nhỏ với người mẹ bị ốm. (trả lời được các câu hỏi 1,2,3 ; thuộc ít nhất 1 khổ thơ trong bài) II. Hoạt động học A. Hoạt động cơ bản * Khởi động - HĐTQ tổ chức cho lớp hát - HS ghi đầu bài vào vở, HS đọc mục tiêu bài, chia sẽ mục tiêu trước lớp, nêu ý kiến của mình và cách làm để đạt được mục tiêu đó. B. Hoạt động thực hành Hoạt động 1: Nghe đọc bài ( làm việc cả lớp) - Nghe hai bạn đọc bài : Mẹ ốm – các bạn theo dõi , đọc thầm. Hoạt động 2: Đọc từ ngữ và lời giải nghĩa Cá nhân: Lần lượt đọc thầm các từ ngữ và lời giải nghĩa Cặp đôi: Không nhìn vào lời giải thích , các bạn nói cho nhau nghe nghĩa của các từ Nhóm lớn: Việc 1: - Nhóm trưởng hỏi: Trong nhóm mình có bạn nào còn từ không hiểu ở trong bài không? - Nếu có , nhóm trưởng đề nghị bạn đưa ra từ ngữ chưa hiểu , các bạn khác nghe và giải thích cho bạn ( nếu hiểu) , hoặc cho bạn xuồng thư viện tìm hiểu từ ở từ điển ( nếu không tìm thấy thì nhờ cô giáo giúp đỡ) - Nếu không có , nhóm trưởng đưa ra một từ trong phần giải nghĩa từ để các bạn đặt câu với từ đó. Hoạt động 3: Cùng luyện đọc Cặp đôi : Một bạn đọc – một bạn nghe rồi chia sẽ cách đọc với bạn và ngược lại. Nhóm lớn: Việc 1: Bạn nhóm trưởng tổ chức cho các bạn đọc đoạn nối tiếp trong nhóm và hai bạn đọc cả bài. Việc 2: Thư kí tổ chức cho các bạn bốc thăm thi đọc trong nhóm và nhận xét , bình chọn bạn đọc tốt trong nhóm. Hoạt động 4:Thảo luận , trả lời câu hỏi Cá nhân: Từng bạn đọc thầm và trả lời câu hỏi rồi ghi ra nháp ý trả lời của mình. Cặp đôi: Việc 1: Em chủ động chia sẻ câu trả lời của mình cho bạn bên cạnh để bạn có ý kiến đánh giá và cùng trao đổi lại và bổ sung nếu thiếu. Việc 2: Em và bạn đổi vai hỏi và trả lời.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Nhóm lớn: Việc 1: Nhóm trưởng đọc câu hỏi và mời bạn trả lời, các bạn khác chú ý nghe , đánh giá và bổ sung cho mình. Việc 2: Nhóm trưởng cho các bạn nêu nội dung bài. Việc 3: Nhóm trưởng, đề nghị bạn thư kí tổng kết ý kiến thống nhất của cả nhóm và báo cáo cô giáo. Cả lớp: Ban học tập tổ chức cho các nhóm chia sẻ về các câu hỏi trong bài. * Báo cáo với cô giáo kết quả những việc các em đã làm. Hoạt động 5: . Học thuộc long bài thơ Cá nhân: Học thuộc lòng đọc văn cần thuộc Cặp đôi : Một bạn đọc – một bạn nghe rồi nhận xét cách đọc với bạn và ngược lại. Nhóm lớn: Việc 1: Bạn nhóm trưởng tổ chức cho các bạn đọc Việc 2: Thư kí tổ chức cho các bạn thi đọc trong nhóm và nhận xét , bình chọn bạn đã thuộc bài.. C. Hoạt động ứng dụng: Tìm hiểu về nhà thơ Trần Đăng Khoa.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> TUẦN 2 BÀI HDH MÔN TẬP ĐỌC BÀI: DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU (tiếp theo) I. Mục tiêu - Giọng đọc phù hợp tính cách mạnh mẽ của nhân vật Dế Mèn. - Hiểu nội dung bài: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp, ghét áp bức, bất công, bênh vực chị Nhà Trò yếu đuối. - Chọn được danh hiệu phù hợp với tính cách của Dế Mèn (trả lời được các câu hoûi trong SGK *GDKNS: HS biết quan tâm, giúp đỡ, bênh vực người yếu đuối hơn trong cuộc sống hằng ngày. II. Hoạt động học A. Hoạt động cơ bản * Khởi động - HĐTQ tổ chức cho lớp hát - HS ghi đầu bài vào vở, HS đọc mục tiêu bài, chia sẽ mục tiêu trước lớp, nêu ý kiến của mình và cách làm để đạt được mục tiêu đó. B. Hoạt động thực hành Hoạt động 1: Nghe đọc bài ( làm việc cả lớp) - Nghe hai bạn đọc bài : Dề Mèn bênh vực kẻ yếu – các bạn theo dõi, đọc thầm. Hoạt động 2: Đọc từ ngữ và lời giải nghĩa Cá nhân: Lần lượt đọc thầm các từ ngữ và lời giải nghĩa Cặp đôi: Không nhìn vào lời giải thích , các bạn nói cho nhau nghe nghĩa của các từ Nhóm lớn: Việc 1: - Nhóm trưởng hỏi: Trong nhóm mình có bạn nào còn từ không hiểu ở trong bài không? - Nếu có , nhóm trưởng đề nghị bạn đưa ra từ ngữ chưa hiểu , các bạn khác nghe và giải thích cho bạn ( nếu hiểu) , hoặc cho bạn xuồng thư viện tìm hiểu từ ở từ điển ( nếu không tìm thấy thì nhờ cô giáo giúp đỡ) - Nếu không có , nhóm trưởng đưa ra một từ trong phần giải nghĩa từ để các bạn đặt câu với từ đó. Hoạt động 3: Cùng luyện đọc Cặp đôi : Một bạn đọc – một bạn nghe rồi chia sẽ cách đọc với bạn và ngược lại. Nhóm lớn: Việc 1: Bạn nhóm trưởng tổ chức cho các bạn đọc đoạn nối tiếp trong nhóm và hai bạn đọc cả bài. Việc 2: Thư kí tổ chức cho các bạn bốc thăm thi đọc trong nhóm và nhận xét, bình chọn bạn đọc tốt trong nhóm. Hoạt động 4: Thảo luận , trả lời câu hỏi Cá nhân: Từng bạn đọc thầm và trả lời câu hỏi rồi ghi ra nháp ý trả lời của mình. Cặp đôi:.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Việc 1: Em chủ động chia sẻ câu trả lời của mình cho bạn bên cạnh để bạn có ý kiến đánh giá và cùng trao đổi lại và bổ sung nếu thiếu. Việc 2: Em và bạn đổi vai hỏi và trả lời Nhóm lớn: Việc 1: Nhóm trưởng đọc câu hỏi và mời bạn trả lời, các bạn khác chú ý nghe , đánh giá và bổ sung cho mình. Việc 2: Nhóm trưởng cho các bạn nêu nội dung bài. Việc 3: Nhóm trưởng, đề nghị bạn thư kí tổng kết ý kiến thống nhất của cả nhóm và báo cáo cô giáo. Cả lớp: Ban học tập tổ chức cho các nhóm chia sẻ về các câu hỏi trong bài. * Báo cáo với cô giáo kết quả những việc các em đã làm. Hoạt động 5: . Đọc diễn cảm Cá nhân: Chọn và tự luyện đọc diễn cảm một đoạn trong bài. Cặp đôi : Một bạn đọc – một bạn nghe rồi nhận xét cách đọc với bạn và ngược lại. Nhóm lớn: Việc 1: Bạn nhóm trưởng tổ chức cho các bạn đọc Việc 2: Thư kí tổ chức cho các bạn thi đọc trong nhóm và nhận xét , bình chọn bạn đọc đúng và diễn cảm nhất. Việc 3: Các nhóm cử đại diện của nhóm mình thi đọc diễn cảm trước lớp. C. Hoạt động ứng dụng: Tìm hiểu về nhà văn Tô Hoài..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> BÀI HDH MÔN TẬP ĐỌC BÀI: TRUYỆN CỔ NƯỚC MÌNH I. Mục tiêu - Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thơ với giọng tự hào, tình cảm. - Hiểu nội dung: Ca ngợi truyện cổ của nước ta vừa nhân hậu, thông minh vừa chứa đựng kinh nghiệm quí báu của cha ông (trả lời được các câu hỏi trong SGK; thuộc 10 dòng thơ đầu hoặc 12 dòng thơ cuối). II. Hoạt động học A. Hoạt động cơ bản * Khởi động - HĐTQ tổ chức cho lớp hát - HS ghi đầu bài vào vở, HS đọc mục tiêu bài, chia sẽ mục tiêu trước lớp, nêu ý kiến của mình và cách làm để đạt được mục tiêu đó. B. Hoạt động thực hành Hoạt động 1: Nghe đọc bài ( làm việc cả lớp) - Nghe hai bạn đọc bài : Truyện cổ nước mình – các bạn theo dõi , đọc thầm. Hoạt động 2: Đọc từ ngữ và lời giải nghĩa Cá nhân: Lần lượt đọc thầm các từ ngữ và lời giải nghĩa Cặp đôi: Không nhìn vào lời giải thích , các bạn nói cho nhau nghe nghĩa của các từ Nhóm lớn: Việc 1: - Nhóm trưởng hỏi: Trong nhóm mình có bạn nào còn từ không hiểu ở trong bài không? - Nếu có , nhóm trưởng đề nghị bạn đưa ra từ ngữ chưa hiểu , các bạn khác nghe và giải thích cho bạn ( nếu hiểu) , hoặc cho bạn xuồng thư viện tìm hiểu từ ở từ điển ( nếu không tìm thấy thì nhờ cô giáo giúp đỡ) - Nếu không có , nhóm trưởng đưa ra một từ trong phần giải nghĩa từ để các bạn đặt câu với từ đó. Hoạt động 3: Cùng luyện đọc Cặp đôi : Một bạn đọc – một bạn nghe rồi chia sẽ cách đọc với bạn và ngược lại. Nhóm lớn: Việc 1: Bạn nhóm trưởng tổ chức cho các bạn đọc đoạn nối tiếp trong nhóm và hai bạn đọc cả bài. Việc 2: Thư kí tổ chức cho các bạn bốc thăm thi đọc trong nhóm và nhận xét , bình chọn bạn đọc tốt trong nhóm. Hoạt động 4:Thảo luận , trả lời câu hỏi Cá nhân: Từng bạn đọc thầm và trả lời câu hỏi rồi ghi ra nháp ý trả lời của mình. Cặp đôi: Việc 1: Em chủ động chia sẻ câu trả lời của mình cho bạn bên cạnh để bạn có ý kiến đánh giá và cùng trao đổi lại và bổ sung nếu thiếu. Việc 2: Em và bạn đổi vai hỏi và trả lời Nhóm lớn:.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Việc 1: Nhóm trưởng đọc câu hỏi và mời bạn trả lời, các bạn khác chú ý nghe , đánh giá và bổ sung cho mình. Việc 2: Nhóm trưởng cho các bạn nêu nội dung bài. Việc 3: Nhóm trưởng, đề nghị bạn thư kí tổng kết ý kiến thống nhất của cả nhóm và báo cáo cô giáo. Cả lớp: Ban học tập tổ chức cho các nhóm chia sẻ về các câu hỏi trong bài. * Báo cáo với cô giáo kết quả những việc các em đã làm. Hoạt động 5: . Học thuộc long bài thơ Cá nhân: thuộc 10 dòng thơ đầu hoặc 12 dòng thơ cuối Cặp đôi : Một bạn đọc – một bạn nghe rồi nhận xét cách đọc với bạn và ngược lại. Nhóm lớn: Việc 1: Bạn nhóm trưởng tổ chức cho các bạn đọc Việc 2: Thư kí tổ chức cho các bạn thi đọc trong nhóm và nhận xét , bình chọn bạn đã thuộc bài.. C. Hoạt động ứng dụng: Tìm hiểu về truyện Cổ tích Việt Nam..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> TUẦN 3 HDH MÔN TẬP ĐỌC BÀI: THƯ THĂM BẠN I.Mục tiêu - Biết đọc diễn cảm một đoạn thư thể hiện sự cảm thông, chia sẻ nỗi đau của bạn. - Hiểu tình cảm của người viết thư : thương bạn muốn chia sẻ đau buồn cùng bạn. - Trả lời được các câu hỏi trong SGK ; nắm được tác dụng của phàn mở đầu, phần kết thúc bức thư. II.Hoạt động học * Khởi động -Ban văn nghệ tổ chức cho các bạn chơi trò chơi khởi động tiết học. - Giáo viên giới thiệu bài học,tiết học. -Ban học tập chia sẻ mục tiêu bài học : + Mời bạn nêu mục tiêu tiết học + Để đạt được mục tiêu tiết học, các bạn cần làm gì? - Học sinh đọc tài liệu HDH, chia sẻ với cô những điều chưa hiểu (nếu có) * Hình thành kiến thức: 1.Quan sát tranh và trả lời các câu hỏi: Cá nhân Việc 1: Quan sát tranh minh họa bài Thư thăm bạn. Việc 2: Trả lời các câu hỏi: - Tranh vẽ cảnh mọi người đang làm gì? - Bạn nhỏ đang làm gì? Nhóm đôi: Việc 1: Chia sẻ câu trả lời của mình với bạn. Việc 2: Góp ý, bổ sung ,chỉnh sửa (nếu có). Nhóm lớn: Việc 1: Nhóm trưởng mời các bạn nêu ý kiến của mình. Nhóm trưởng cho các bạn thống nhất ý kiến. Việc 2: Nhóm trưởng đề nghị ban thư kí tổng kết ý kiến của nhóm và báo cáo với cô giáo * Giáo viên tương tác với học sinh: Giáo viên dẫn dắt vào bài “ Thư thăm bạn”. 2. Nghe đọc bài. Cả lớp: Việc 1: Nghe giáo viên đọc mẫu toàn bài. Việc 2: Nghe 2 bạn đọc bài – Các bạn theo dõi và đọc thầm. 3. Đọc từ ngữ và lời giải nghĩa. Cá nhân: Lần lượt đọc thầm các từ ngữ và lời giải nghĩa. Cặp đôi: Không nhìn vào lời giải thích ,các bạn nói cho nhau nghe nghĩa của các từ..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Nhóm lớn: Việc 1: Nhóm trưởng hỏi: Trong nhóm mình có bạn nào còn từ không hiểu trong bài không? Nếu có, nhóm trưởng đề nghị bạn đưa ra từ ngữ chưa hiểu, các bạn khác nghe và giải thích cho bạn (nếu hểu). Nếu không có, nhóm trưởng đưa ra một từ trong phần giải nghĩa từ để các bạn đặt câu với từ đó. 4. Cùng luyện đọc. Cặp đôi: Một bạn đọc – một bạn nghe rồi chia sẻ cách đọc với bạn và ngược lại. ( đọc 2 lượt để mỗi bạn được đọc hết cả bài). Nhóm lớn: Việc 1: Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn đọc đoạn nối tiếp trong nhóm và hai bạn đọc cả bài. Việc 2: Thư kí tổ chức cho các bạn bốc thăm thi đọc trong nhóm và nhận xét ,bình chọn cho bạn đọc tốt trong nhóm. 5. Thảo luận,trả lời câu hỏi. Cá nhân: Từng bạn đọc thầm và trả lời các câu hỏi sau đó ghi ra nháp ý trả lời của mình. Cặp đôi: Việc 1: Viết xong,em chủ động chia sẻ câu trả lời của mình cho bạn bên cạnh để bạn có ý kiến đánh giá và trao đổi lại, bổ sung nếu thiếu. Việc 2: Em và bạn đổi vai hỏi và trả lời. Nhóm lớn: Việc 1: Nhóm trưởng đọc câu hỏi và mời bạn trả lời, các bạn khác chú ý nghe,đánh giá và bổ sung cho mình. Việc 2: Nhóm trưởng cho các bạn nêu nội dung bài. Việc 3: Nhóm trưởng đề nghị bạn thư kí tổng kết ý kiến thống nhất của cả nhóm báo cáo với cô giáo. Cả lớp: Ban học tập tổ chức cho các bạn trong nhóm chia sẻ về các câu hỏi trong bài. * Báo cáo với cô giáo kết quả những việc em đã làm. * Thầy/cô giáo nhận xét và ghi kết quả học tập của học sinh.. HDH MÔN TẬP ĐỌC.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Bài: NGƯỜI ĂN XIN I.Mục tiêu - Giọng đọc nhẹ nhàng,bước đầu thể hiện được cảm xúc, tâm trạng của nhân vật trong câu chuyện. - Hiểu nội dung: Ca ngợi cậu bé có tấm lòng nhân hậu biết đồng cảm, thương xót trước những nỗi bất hạnh của ông lão ăn xin nghèo khổ. - Trả lời được các câu hỏi trong SGK (1,2,3) II.Hoạt động học * Khởi động - Ban văn nghệ cho lớp hát một bài làm cho không khí lớp học thêm sôi nổi. - Giáo viên giới thiệu bài học,tiết học. -Ban học tập chia sẻ mục tiêu bài học : + Mời bạn nêu mục tiêu tiết học + Để đạt được mục tiêu tiết học,các bạn cần làm gì? - Học sinh đọc tài liệu HDH,chia sẻ với cô những điều chưa hiểu (nếu có) * Hình thành kiến thức: 1.Quan sát tranh và trả lời các câu hỏi: Cá nhân Việc 1: Quan sát tranh minh họa bài “Người ăn xin” Việc 2: Trả lời các câu hỏi: - Tranh vẽ cảnh gì? - Em đã nhìn thấy người ăn xin bao giờ chưa? Em thấy họ ra sao? Những người xung quanh đối xử với họ như thế nào? - Bạn nhỏ trong bức tranh đang làm gì? Cặp đôi: Việc 1: Chia sẻ câu trả lời của mình với bạn. Việc 2: Góp ý ,bổ sung , chỉnh sửa (nếu có). Nhóm lớn: Việc 1: Nhóm trưởng mời các bạn nêu ý kiến của mình. Nhóm trưởng cho các bạn thống nhất ý kiến. Việc 2: Nhóm trưởng đề nghị ban thư kí tổng kết ý kiến của nhóm và báo cáo với cô giáo * Giáo viên tương tác với học sinh: : Bức tranh vẽ cảnh trên đường phố, một cậu bé đang nắm lấy bàn tay của ông lão ăn xin. Ông lão đang nói điều gì đó với cậu. Hình dáng của người ăn xin thì đói rách, khổ sở, tội nghiệp. Mọi người thì rất thương cảm cho số phận của ho; cho họ ăn; uống và tiền bạc. Vậy cậu bé ở trong bài đã cho ông lão cái gì? Các em sẽ tìm hiểu bài học hôm nay qua câu chuyện của nhà văn Nga nổi tiếng Tuốc-ghê-nhép. 2. Nghe đọc bài. Cả lớp: Việc 1: Nghe giáo viên đọc mẫu toàn bài..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Việc 2: Nghe 2 bạn đọc bài – Các bạn theo dõi và đọc thầm. 3. Đọc từ ngữ và lời giải nghĩa. Cá nhân: Lần lượt đọc thầm các từ ngữ và lời giải nghĩa. Cặp đôi: Không nhìn vào lời giải thích, các bạn nói cho nhau nghe nghĩa của các từ. Nhóm lớn: Việc 1: Nhóm trưởng hỏi: Trong nhóm mình có bạn nào còn từ không hiểu trong bài không? Nếu có, nhóm trưởng đề nghị bạn đưa ra từ ngữ chưa hiểu,các bạn khác nghe và giải thích cho bạn(nếu hểu). Nếu không có ,nhóm trưởng đưa ra một từ trong phần giải nghĩa từ để các bạn đặt câu với từ đó. 4. Cùng luyện đọc. Cặp đôi: Một bạn đọc – một bạn nghe rồi chia sẻ cách đọc với bạn và ngược lại. ( đọc 2 lượt để mỗi bạn được đọc hết cả bài). Nhóm lớn: Việc 1: Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn đọc đoạn nối tiếp trong nhóm và hai bạn đọc cả bài. Việc 2: Thư kí tổ chức cho các bạn bốc thăm thi đọc trong nhóm và nhận xét, bình chọn cho bạn đọc tốt trong nhóm. 5. Thảo luận,trả lời câu hỏi. Cá nhân: - Từng bạn đọc thầm và trả lời các câu hỏi sau đó ghi ra nháp ý trả lời của mình. Cặp đôi: Việc 1: Viết xong,em chủ động chia sẻ câu trả lời của mình cho bạn bên cạnh để bạn có ý kiến đánh giá và trao đổi lại, bổ sung nếu thiếu. Việc 2: Em và bạn đổi vai hỏi và trả lời. Nhóm lớn: Việc 1: Nhóm trưởng đọc câu hỏi và mời bạn trả lời, các bạn khác chú ý nghe, đánh giá và bổ sung cho mình. Việc 2: Nhóm trưởng cho các bạn nêu nội dung bài. Việc 3: Nhóm trưởng đề nghị bạn thư kí tổng kết ý kiến thống nhất của cả nhóm báo cáo với cô giáo. Cả lớp: Ban học tập tổ chức cho các bạn trong nhóm chia sẻ về các câu hỏi trong bài. * Báo cáo với cô giáo kết quả những việc em đã làm. * Thầy/cô giáo nhận xét và ghi kết quả học tập của học sinh.. TUẦN 4.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> HDH MÔN TẬP ĐỌC (tiết 1) Bài: MỘT NGƯỜI CHÍNH TRỰC * Bài cũ: Nhóm trưởng điều khiển các bạn trong nhóm tiếp nhau đọc bài “Người ăn xin” và trả lời các câu hỏi về nội dung bài. I. Mục tiêu - Hiểu nội dung: Ca ngợi sự chính trực, thanh liêm, tấm lòng vì dân vì nước của Tô Hiến Thành–vị quan nổi tiếng cương trực thời xưa. (trả lời được các câu hỏi trong SGK). - Biết đọc phân biệt lời các nhân vật, bước đầu đọc diễn cảm được một đoạn trong bài - GD HS biết sống ngay thẳng, chính trực trong cuộc sống. * GDKNS: KN xác định giá trị, KN tự nhận thức về bản thân, KN tư duy phê phán. II. Hoạt động học * Khởi động - Ban văn nghệ cho lớp hát một bài làm cho không khí lớp học thêm sôi nổi. - Giáo viên giới thiệu bài học,tiết học. -Ban học tập chia sẻ mục tiêu bài học : + Mời bạn nêu mục tiêu tiết học + Để đạt được mục tiêu tiết học,các bạn cần làm gì? - Học sinh đọc tài liệu HDH,chia sẻ với giáo viên những điều chưa hiểu (nếu có) * Hình thành kiến thức: 1.Quan sát tranh và trả lời các câu hỏi: Cá nhân Việc 1: Quan sát tranh minh họa bài “Một người chính trực” Việc 2: Trả lời các câu hỏi: - Tranh vẽ cảnh gì? - Em đã nhìn thấy một vị quan bao giờ chưa? Em thấy họ ra sao? Những người xung quanh đang tỏ thái độ với họ như thế nào? - Vị quan trong bức tranh đang làm gì? Cặp đôi: Việc 1: Chia sẻ câu trả lời của mình với bạn. Việc 2: Góp ý, bổ sung, chỉnh sửa (nếu có). Nhóm lớn: Việc 1: Nhóm trưởng mời các bạn nêu ý kiến của mình. Nhóm trưởng cho các bạn thống nhất ý kiến. Việc 2: Nhóm trưởng đề nghị ban thư kí tổng kết ý kiến của nhóm và báo cáo với giáo viên. * Giới thiệu: Trong lịch sử dân tộc ta, có nhiều tấm gương đáng khâm phục về sự chính trực, ngay thẳng. Câu chuyện Một người chính trực các em được học hôm nay sẽ giới thiệu với các em một danh nhân trong lịch sử dân tộc ta – ông Tô Hiến Thành, vị quan đứng đầu triều Lý. 2. Nghe đọc bài. Cả lớp: Việc 1: Nghe giáo viên đọc mẫu toàn bài..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Việc 2: Nghe 2 bạn đọc bài – Các bạn theo dõi và đọc thầm. 3. Đọc từ ngữ và lời giải nghĩa. Cá nhân: Lần lượt đọc thầm các từ ngữ và lời giải nghĩa. Cặp đôi: Không nhìn vào lời giải thích, các bạn nói cho nhau nghe nghĩa của các từ. Nhóm lớn: Việc 1: Nhóm trưởng hỏi: Trong nhóm mình có bạn nào còn từ không hiểu trong bài không? Nếu có, nhóm trưởng đề nghị bạn đưa ra từ ngữ chưa hiểu, các bạn khác nghe và giải thích cho bạn(nếu hểu). Nếu không có, nhóm trưởng đưa ra một từ trong phần giải nghĩa từ để các bạn đặt câu với từ đó. 4. Cùng luyện đọc. Cặp đôi: Một bạn đọc – một bạn nghe rồi chia sẻ cách đọc với bạn và ngược lại. ( đọc 2 lượt để mỗi bạn được đọc hết cả bài). Nhóm lớn: Việc 1: Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn đọc đoạn nối tiếp trong nhóm và hai bạn đọc cả bài. Việc 2: Thư kí tổ chức cho các bạn bốc thăm thi đọc trong nhóm và nhận xét, bình chọn cho bạn đọc tốt trong nhóm. 5. Thảo luận, trả lời câu hỏi. Cá nhân: - Từng bạn đọc thầm và trả lời các câu hỏi sau đó ghi ra nháp ý trả lời của mình. Cặp đôi: Việc 1: Viết xong,em chủ động chia sẻ câu trả lời của mình cho bạn bên cạnh để bạn có ý kiến đánh giá và trao đổi lại, bổ sung nếu thiếu. Việc 2: Em và bạn đổi vai hỏi và trả lời. Nhóm lớn: Việc 1: Nhóm trưởng đọc câu hỏi và mời bạn trả lời, các bạn khác chú ý nghe, đánh giá và bổ sung cho mình. Việc 2: Nhóm trưởng cho các bạn nêu nội dung bài. Việc 3: Nhóm trưởng đề nghị bạn thư kí tổng kết ý kiến thống nhất của cả nhóm báo cáo với giáo viên. Cả lớp: Ban học tập tổ chức cho các bạn trong nhóm chia sẻ về các câu hỏi trong bài. III. Ứng dụng: HS luyện đọc phân vai bài đọc. * Chủ tịch Hội đồng tự quản báo cáo với giáo viên kết quả những việc lớp đã làm. * Thầy/cô giáo nhận xét và ghi kết quả học tập của học sinh..

<span class='text_page_counter'>(15)</span> HDH MÔN TẬP ĐỌC (tiết 2) Bài: TRE VIEÄT NAM * Bài cũ: Nhóm trưởng điều khiển các bạn trong nhóm phân vai đọc bài “Một người chính trực” và trả lời các câu hỏi về nội dung bài. I. Mục tiêu - Hiểu nội dung: Qua hình tượng cây tre, tác giả ca ngợi những phẩm chất cao đẹp của con người Việt Nam: giàu tình thương yêu, ngay thẳng, chính trực. (trả lời được các câu hỏi 1, 2; thuộc khoảng 8 dòng thơ). - Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thơ lục bát với giọng tình caûm. - GD HS biết sống ngay thẳng, chính trực. * GDBVMT: HS hiểu được cây tre vừa mang vẻ đẹp của môi trường thiên nhiên, vừa mang ý nghĩa sâu sắc trong cuộc sống. Biết chăm sóc, bảo vệ cây cối, Nhắc nhở mọi người cùng thực hiện. II. Hoạt động học * Khởi động - Ban văn nghệ cho lớp hát một bài làm cho không khí lớp học thêm sôi nổi. - Giáo viên giới thiệu bài học,tiết học. -Ban học tập chia sẻ mục tiêu bài học : + Mời bạn nêu mục tiêu tiết học + Để đạt được mục tiêu tiết học,các bạn cần làm gì? - Học sinh đọc tài liệu HDH,chia sẻ với giáo viên những điều chưa hiểu (nếu có) * Hình thành kiến thức: 1.Quan sát tranh và trả lời các câu hỏi: Cá nhân Việc 1: Quan sát tranh minh họa bài “Cây tre” Việc 2: Trả lời các câu hỏi: - Tranh vẽ cảnh gì? Em đã nhìn thấy cây tre bao giờ chưa? Em cảm nhận về cây tre như thế nào? Cặp đôi: Việc 1: Chia sẻ câu trả lời của mình với bạn. Việc 2: Góp ý, bổ sung, chỉnh sửa (nếu có). Nhóm lớn: Việc 1: Nhóm trưởng mời các bạn nêu ý kiến của mình. Nhóm trưởng cho các bạn thống nhất ý kiến. Việc 2: Nhóm trưởng đề nghị ban thư kí tổng kết ý kiến của nhóm và báo cáo với cô giáo * Giới thiệu: Cây tre rất quen thuộc và gần gũi với con người Việt Nam. Tre được dùng làm vật liệu xây dựng nhà cửa, chế tạo giấy, đan lát nhiều đồ dùng và đồ mĩ nghệ… Tre có những phẩm chất rất đáng quý, nó được tượng trưng cho tính cách cao đẹp của con người Việt Nam. Bài thơ Tre Việt Nam các em học hôm nay sẽ giúp cho các em hiểu được điều đó..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> 2. Nghe đọc bài. Cả lớp: Việc 1: Nghe giáo viên đọc mẫu toàn bài. Việc 2: Nghe 2 bạn đọc bài – Các bạn theo dõi và đọc thầm. 3. Đọc từ ngữ và lời giải nghĩa. Cá nhân: Lần lượt đọc thầm các từ ngữ và lời giải nghĩa. Cặp đôi: Không nhìn vào lời giải thích, các bạn nói cho nhau nghe nghĩa của các từ. Nhóm lớn: Việc 1: Nhóm trưởng hỏi: Trong nhóm mình có bạn nào còn từ không hiểu trong bài không? Nếu có, nhóm trưởng đề nghị bạn đưa ra từ ngữ chưa hiểu, các bạn khác nghe và giải thích cho bạn (nếu cần). Nếu không có, nhóm trưởng đưa ra một từ trong phần giải nghĩa từ để các bạn đặt câu với từ đó. 4. Cùng luyện đọc. Cặp đôi: Một bạn đọc – một bạn nghe rồi chia sẻ cách đọc với bạn và ngược lại. ( đọc 2 lượt để mỗi bạn được đọc hết cả bài). Nhóm lớn: Việc 1: Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn đọc đoạn nối tiếp trong nhóm và hai bạn đọc cả bài. Việc 2: Thư kí tổ chức cho các bạn bốc thăm thi đọc trong nhóm và nhận xét, bình chọn cho bạn đọc tốt trong nhóm. 5. Thảo luận,trả lời câu hỏi. Cá nhân: - Từng bạn đọc thầm và trả lời các câu hỏi sau đó ghi ra nháp ý trả lời của mình. Cặp đôi: Việc 1: Viết xong, em chủ động chia sẻ câu trả lời của mình cho bạn bên cạnh để bạn có ý kiến đánh giá và trao đổi lại, bổ sung nếu thiếu. Việc 2: Em và bạn đổi vai hỏi và trả lời. Nhóm lớn: Việc 1: Nhóm trưởng đọc câu hỏi và mời bạn trả lời, các bạn khác chú ý nghe, đánh giá và bổ sung cho mình. Việc 2: Nhóm trưởng cho các bạn nêu nội dung bài. Việc 3: Nhóm trưởng đề nghị bạn thư kí tổng kết ý kiến thống nhất của cả nhóm báo cáo với giáo viên. Cả lớp: Ban học tập tổ chức cho các bạn trong nhóm chia sẻ về các câu hỏi trong bài. III. Ứng dụng: HS luyện đọc thuộc lòng theo yêu cầu của bài đọc. * Chủ tịch Hội đồng tự quản báo cáo với giáo viên kết quả những việc lớp đã làm. * Thầy/cô giáo nhận xét và ghi kết quả học tập của học sinh..

<span class='text_page_counter'>(17)</span> TUẦN 5 HDH MÔN TẬP ĐỌC (tiết 1) Bài: NHỮNG HẠT THÓC GIỐNG * Bài cũ: - Nhóm trưởng điều khiển các bạn trong nhóm đọc diễn cảm và thuộc lòng theo yêu cầu bài “Tre Việt Nam” và trả lời các câu hỏi về nội dung bài. - Báo cáo với giáo viên kết quả học bài cũ của nhóm. I. Mục tiêu - Biết đọc với giọng kểchậm rãi, phânbiệt lời nhân vật với lời người kể chuyện. - Hiểu nội dung: Ca ngợi chú bé Chôm trung thực, dũng cảm, dám nói lên sự thật. - Giáo dục HS có đức tính trung thực. * KNS: Xác định giá trị; Tự nhận thức về bản thân; Tư duy phê phán. II. Hoạt động học * Khởi động - Ban văn nghệ cho lớp hát một bài làm cho không khí lớp học thêm sôi nổi. - Giáo viên giới thiệu bài học,tiết học. -Ban học tập chia sẻ mục tiêu bài học : + Mời bạn nêu mục tiêu tiết học + Để đạt được mục tiêu tiết học,các bạn cần làm gì? - Học sinh đọc tài liệu HDH,chia sẻ với giáo viên những điều chưa hiểu (nếu có) * Hình thành kiến thức: 1.Quan sát tranh và trả lời các câu hỏi: Cá nhân Việc 1: Quan sát tranh minh họa bài “Những hạt thóc giống” Việc 2: Trả lời các câu hỏi: - Tranh vẽ cảnh gì? - Nội dung tranh có những hình ảnh nào nổi bật? Cặp đôi: Việc 1: Chia sẻ câu trả lời của mình với bạn. Việc 2: Góp ý, bổ sung, chỉnh sửa (nếu có). Nhóm lớn: Việc 1: Nhóm trưởng mời các bạn nêu ý kiến của mình. Nhóm trưởng cho các bạn thống nhất ý kiến. Việc 2: Nhóm trưởng đề nghị ban thư kí tổng kết ý kiến của nhóm và báo cáo với giáo viên. 2. Nghe đọc bài. Cả lớp: Việc 1: Nghe giáo viên đọc mẫu toàn bài. Việc 2: Nghe 2 bạn đọc bài – Các bạn theo dõi và đọc thầm. 3. Đọc từ ngữ và lời giải nghĩa. Cá nhân: Lần lượt đọc thầm các từ ngữ và lời giải nghĩa. Cặp đôi: Không nhìn vào lời giải thích, các bạn nói cho nhau nghe nghĩa của các từ. Nhóm lớn:.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Việc 1: Nhóm trưởng hỏi: Trong nhóm mình có bạn nào còn từ không hiểu trong bài không? Nếu có, nhóm trưởng đề nghị bạn đưa ra từ ngữ chưa hiểu, các bạn khác nghe và giải thích cho bạn(nếu hểu). Nếu không có, nhóm trưởng đưa ra một từ trong phần giải nghĩa từ để các bạn đặt câu với từ đó. 4. Cùng luyện đọc. Cặp đôi: Một bạn đọc – một bạn nghe rồi chia sẻ cách đọc với bạn và ngược lại. ( đọc 2 lượt để mỗi bạn được đọc hết cả bài). Nhóm lớn: Việc 1: Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn đọc đoạn nối tiếp trong nhóm và hai bạn đọc cả bài. Việc 2: Thư kí tổ chức cho các bạn bốc thăm thi đọc trong nhóm và nhận xét, bình chọn cho bạn đọc tốt trong nhóm. 5. Thảo luận, trả lời câu hỏi. Cá nhân: - Từng bạn đọc thầm và trả lời các câu hỏi sau đó ghi ra nháp ý trả lời của mình. Cặp đôi: Việc 1: Viết xong,em chủ động chia sẻ câu trả lời của mình cho bạn bên cạnh để bạn có ý kiến đánh giá và trao đổi lại, bổ sung nếu thiếu. Việc 2: Em và bạn đổi vai hỏi và trả lời. Nhóm lớn: Việc 1: Nhóm trưởng đọc câu hỏi và mời bạn trả lời, các bạn khác chú ý nghe, đánh giá và bổ sung cho mình. Việc 2: Nhóm trưởng cho các bạn nêu nội dung bài. Việc 3: Nhóm trưởng đề nghị bạn thư kí tổng kết ý kiến thống nhất của cả nhóm báo cáo với giáo viên. Cả lớp: Ban học tập tổ chức cho các bạn trong nhóm chia sẻ về các câu hỏi trong bài. III. Ứng dụng: HS luyện đọc phân vai bài đọc. * Chủ tịch Hội đồng tự quản báo cáo với giáo viên kết quả những việc lớp đã làm. * Thầy/cô giáo nhận xét và ghi kết quả học tập của học sinh..

<span class='text_page_counter'>(19)</span> HDH MÔN TẬP ĐỌC (tiết 2) Bài: GÀ TRỐNG VÀ CÁO * Bài cũ: - Nhóm trưởng điều khiển các bạn trong nhóm phân vai đọc bài “Những hạt thóc giống” và trả lời các câu hỏi về nội dung bài. - Báo cáo với giáo viên kết quả học bài cũ của nhóm. * Bài mới: I. Mục tiêu - Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thơ lục bát với giọng vui, dí dỏm. - Hiểu ý nghĩa: Khuyên con người hãy cảnh giác, thông minh như gà Trống, chớ tin những lời lẽ ngọt ngào của kẻ xấu như Cáo. (trả lời được các câu hỏi, thuộc được đoạn thơ khoảng 10 dòng) II. Hoạt động học * Khởi động - Ban văn nghệ cho lớp hát một bài làm cho không khí lớp học thêm sôi nổi. - Giáo viên giới thiệu bài học,tiết học. -Ban học tập chia sẻ mục tiêu bài học : + Mời bạn nêu mục tiêu tiết học + Để đạt được mục tiêu tiết học,các bạn cần làm gì? - Học sinh đọc tài liệu HDH,chia sẻ với giáo viên những điều chưa hiểu (nếu có) * Hình thành kiến thức: 1.Quan sát tranh và trả lời các câu hỏi: Cá nhân Việc 1: Quan sát tranh minh họa bài đọc. Việc 2: Trả lời các câu hỏi: - Tranh vẽ cảnh gì? - Nội dung tranh có những hình ảnh nào nổi bật? Cặp đôi: Việc 1: Chia sẻ câu trả lời của mình với bạn. Việc 2: Góp ý, bổ sung, chỉnh sửa (nếu có). Nhóm lớn: Việc 1: Nhóm trưởng mời các bạn nêu ý kiến của mình. Nhóm trưởng cho các bạn thống nhất ý kiến. Việc 2: Nhóm trưởng đề nghị ban thư kí tổng kết ý kiến của nhóm và báo cáo với giáo viên. * Giới thiệu: Hôm nay các em sẽ được đọc bài thơ ngụ ngôn Gà và cáo của nhà thơ La – phông-ten. Bài thơ này kể chuyện con Cáo xảo trá định dùng thủ đoạn lừa Gà Trống để ăn thịt. Không ngờ, Gà Trống lại là một đối thủ rất cao mưu đã làm cho Cáo phải khiếp vía bỏ chạy. Bài thơ khuyên em điều gì ? Tiết học này sẽ giúp cho các em hiểu điều đó. 2. Nghe đọc bài. Cả lớp: Việc 1: Nghe giáo viên đọc mẫu toàn bài. Việc 2: Nghe 2 bạn đọc bài – Các bạn theo dõi và đọc thầm. 3. Đọc từ ngữ và lời giải nghĩa. Cá nhân: Lần lượt đọc thầm các từ ngữ và lời giải nghĩa..

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Cặp đôi: Không nhìn vào lời giải thích, các bạn nói cho nhau nghe nghĩa của các từ. Nhóm lớn: Việc 1: Nhóm trưởng hỏi: Trong nhóm mình có bạn nào còn từ không hiểu trong bài không? Nếu có, nhóm trưởng đề nghị bạn đưa ra từ ngữ chưa hiểu, các bạn khác nghe và giải thích cho bạn (nếu cần). Nếu không có, nhóm trưởng đưa ra một từ trong phần giải nghĩa từ để các bạn đặt câu với từ đó. 4. Cùng luyện đọc. Cặp đôi: Một bạn đọc – một bạn nghe rồi chia sẻ cách đọc với bạn và ngược lại. ( đọc 2 lượt để mỗi bạn được đọc hết cả bài). Nhóm lớn: Việc 1: Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn đọc đoạn nối tiếp trong nhóm và hai bạn đọc cả bài. Việc 2: Thư kí tổ chức cho các bạn bốc thăm thi đọc trong nhóm và nhận xét, bình chọn cho bạn đọc tốt trong nhóm. 5. Thảo luận,trả lời câu hỏi. Cá nhân: - Từng bạn đọc thầm và trả lời các câu hỏi sau đó ghi ra nháp ý trả lời của mình. Cặp đôi: Việc 1: Viết xong, em chủ động chia sẻ câu trả lời của mình cho bạn bên cạnh để bạn có ý kiến đánh giá và trao đổi lại, bổ sung nếu thiếu. Việc 2: Em và bạn đổi vai hỏi và trả lời. Nhóm lớn: Việc 1: Nhóm trưởng đọc câu hỏi và mời bạn trả lời, các bạn khác chú ý nghe, đánh giá và bổ sung cho mình. Việc 2: Nhóm trưởng cho các bạn nêu nội dung bài. Việc 3: Nhóm trưởng đề nghị bạn thư kí tổng kết ý kiến thống nhất của cả nhóm báo cáo với giáo viên. Cả lớp: Ban học tập tổ chức cho các bạn trong nhóm chia sẻ về các câu hỏi trong bài. III. Ứng dụng: HS luyện đọc thuộc lòng theo yêu cầu của bài đọc. * Chủ tịch Hội đồng tự quản báo cáo với giáo viên kết quả những việc lớp đã làm. * Thầy/cô giáo nhận xét và ghi kết quả học tập của học sinh..

<span class='text_page_counter'>(21)</span> TUẦN 6 HDH MÔN TẬP ĐỌC (tiết 1) Bài: NỖI DẰN VẶT CỦA AN – ĐRÂY - CA * Bài cũ: - Nhóm trưởng điều khiển các bạn trong nhóm đọc diễn cảm và thuộc lòng theo yêu cầu bài “Gà trống và Cáo” và trả lời các câu hỏi về nội dung bài. - Báo cáo với giáo viên kết quả học bài cũ của nhóm. * Bài mới: I. Mục tiêu - Biết đọc với giọng kể chậm rãi, tình cảm, bước đầu biết phân biệt lời nhân vật với lời người kể chuyện. - Hiểu nội dung : Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca thể hiện trong tình yêu thương ý thức trách nhiệm với người thân, lòng trung thực và sự nghiêm khắc với lỗi lầm của bản thân. (trả lời được các câu hỏi trong SGK) - Có ý thức trách nhiệm với những người thân. * Kỹ năng sống: Ứng xử lịch sự trong giao tiếp; Thể hiện sự thông cảm; Xác định giá trị. II. Hoạt động học * Khởi động - Ban văn nghệ cho lớp hát một bài làm cho không khí lớp học thêm sôi nổi. - Giáo viên giới thiệu bài học,tiết học. -Ban học tập chia sẻ mục tiêu bài học : + Mời bạn nêu mục tiêu tiết học + Để đạt được mục tiêu tiết học,các bạn cần làm gì? - Học sinh đọc tài liệu HDH,chia sẻ với giáo viên những điều chưa hiểu (nếu có) * Hình thành kiến thức: 1.Quan sát tranh và trả lời các câu hỏi: Cá nhân Việc 1: Quan sát tranh minh họa bài “Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca” Việc 2: Trả lời các câu hỏi: - Tranh vẽ cảnh gì? - Nội dung tranh có những hình ảnh nào nổi bật? Cặp đôi: Việc 1: Chia sẻ câu trả lời của mình với bạn. Việc 2: Góp ý, bổ sung, chỉnh sửa (nếu có). Nhóm lớn: Việc 1: Nhóm trưởng mời các bạn nêu ý kiến của mình. Nhóm trưởng cho các bạn thống nhất ý kiến. Việc 2: Nhóm trưởng đề nghị ban thư kí tổng kết ý kiến của nhóm và báo cáo với giáo viên. 2. Nghe đọc bài. Cả lớp: Việc 1: Nghe giáo viên đọc mẫu toàn bài. Việc 2: Nghe 2 bạn đọc bài – Các bạn theo dõi và đọc thầm. 3. Đọc từ ngữ và lời giải nghĩa. Cá nhân: Lần lượt đọc thầm các từ ngữ và lời giải nghĩa..

<span class='text_page_counter'>(22)</span> Cặp đôi: Không nhìn vào lời giải thích, các bạn nói cho nhau nghe nghĩa của các từ. Nhóm lớn: Việc 1: Nhóm trưởng hỏi: Trong nhóm mình có bạn nào còn từ không hiểu trong bài không? Nếu có, nhóm trưởng đề nghị bạn đưa ra từ ngữ chưa hiểu, các bạn khác nghe và giải thích cho bạn(nếu hểu). Nếu không có, nhóm trưởng đưa ra một từ trong phần giải nghĩa từ để các bạn đặt câu với từ đó. 4. Cùng luyện đọc. Cặp đôi: Một bạn đọc – một bạn nghe rồi chia sẻ cách đọc với bạn và ngược lại. ( đọc 2 lượt để mỗi bạn được đọc hết cả bài). Nhóm lớn: Việc 1: Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn đọc đoạn nối tiếp trong nhóm và hai bạn đọc cả bài. Việc 2: Thư kí tổ chức cho các bạn bốc thăm thi đọc trong nhóm và nhận xét, bình chọn cho bạn đọc tốt trong nhóm. 5. Thảo luận, trả lời câu hỏi. Cá nhân: - Từng bạn đọc thầm và trả lời các câu hỏi sau đó ghi ra nháp ý trả lời của mình. Cặp đôi: Việc 1: Viết xong,em chủ động chia sẻ câu trả lời của mình cho bạn bên cạnh để bạn có ý kiến đánh giá và trao đổi lại, bổ sung nếu thiếu. Việc 2: Em và bạn đổi vai hỏi và trả lời. Nhóm lớn: Việc 1: Nhóm trưởng đọc câu hỏi và mời bạn trả lời, các bạn khác chú ý nghe, đánh giá và bổ sung cho mình. Việc 2: Nhóm trưởng cho các bạn nêu nội dung bài. Việc 3: Nhóm trưởng đề nghị bạn thư kí tổng kết ý kiến thống nhất của cả nhóm báo cáo với giáo viên. Cả lớp: Ban học tập tổ chức cho các bạn trong nhóm chia sẻ về các câu hỏi trong bài. III. Ứng dụng: HS luyện đọc diễn cảm bài đọc. * Chủ tịch Hội đồng tự quản báo cáo với giáo viên kết quả những việc lớp đã làm. * Thầy/cô giáo nhận xét và ghi kết quả học tập của học sinh..

<span class='text_page_counter'>(23)</span> HDH MÔN TẬP ĐỌC (tiết 2) Bài: CHỊ EM TÔI * Bài cũ: - Nhóm trưởng điều khiển các bạn trong nhóm đọc diễn cảm một đoạn trong bài “Nỗi dằn vặt của An – Đrây - Ca” và trả lời các câu hỏi về nội dung bài. - Báo cáo với giáo viên kết quả học bài cũ của nhóm. * Bài mới: I. Mục tiêu - Biết đọc với giọng kể nhẹ nhàng, bước diễn tả được nội dung câu chuyện. - Hiểu ý nghĩa : Khuyên học sinh không nói dối vì đó là một tính xấu làm mất lòng tin, sự tôn trọng của mọi người đối với mình . ( trả lời được các câu hỏi trong SGK ) - Giáo dục HS không nói dối. * KNS: Tự nhận thức về bản thân; Thể hiện sự thông cảm; Xác định giá trị; Lắng nghe tích cực. II. Hoạt động học * Khởi động - Ban văn nghệ cho lớp hát một bài làm cho không khí lớp học thêm sôi nổi. - Giáo viên giới thiệu bài học,tiết học. -Ban học tập chia sẻ mục tiêu bài học : + Mời bạn nêu mục tiêu tiết học + Để đạt được mục tiêu tiết học,các bạn cần làm gì? - Học sinh đọc tài liệu HDH,chia sẻ với giáo viên những điều chưa hiểu (nếu có) * Hình thành kiến thức: 1.Quan sát tranh và trả lời các câu hỏi: Cá nhân Việc 1: Quan sát tranh minh họa bài “Chị em tôi” Việc 2: Trả lời các câu hỏi: - Tranh vẽ cảnh gì? - Nội dung tranh có những hình ảnh nào nổi bật? Cặp đôi: Việc 1: Chia sẻ câu trả lời của mình với bạn. Việc 2: Góp ý, bổ sung, chỉnh sửa (nếu có). Nhóm lớn: Việc 1: Nhóm trưởng mời các bạn nêu ý kiến của mình. Nhóm trưởng cho các bạn thống nhất ý kiến. Việc 2: Nhóm trưởng đề nghị ban thư kí tổng kết ý kiến của nhóm và báo cáo với giáo viên. 2. Nghe đọc bài. Cả lớp: Việc 1: Nghe giáo viên đọc mẫu toàn bài. Việc 2: Nghe 2 bạn đọc bài – Các bạn theo dõi và đọc thầm. 3. Đọc từ ngữ và lời giải nghĩa. Cá nhân: Lần lượt đọc thầm các từ ngữ và lời giải nghĩa. Cặp đôi: Không nhìn vào lời giải thích, các bạn nói cho nhau nghe nghĩa của các từ. Nhóm lớn:.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> Việc 1: Nhóm trưởng hỏi: Trong nhóm mình có bạn nào còn từ không hiểu trong bài không? Nếu có, nhóm trưởng đề nghị bạn đưa ra từ ngữ chưa hiểu, các bạn khác nghe và giải thích cho bạn(nếu hểu). Nếu không có, nhóm trưởng đưa ra một từ trong phần giải nghĩa từ để các bạn đặt câu với từ đó. 4. Cùng luyện đọc. Cặp đôi: Một bạn đọc – một bạn nghe rồi chia sẻ cách đọc với bạn và ngược lại. ( đọc 2 lượt để mỗi bạn được đọc hết cả bài). Nhóm lớn: Việc 1: Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn đọc đoạn nối tiếp trong nhóm và hai bạn đọc cả bài. Việc 2: Thư kí tổ chức cho các bạn bốc thăm thi đọc trong nhóm và nhận xét, bình chọn cho bạn đọc tốt trong nhóm. 5. Thảo luận, trả lời câu hỏi. Cá nhân: - Từng bạn đọc thầm và trả lời các câu hỏi sau đó ghi ra nháp ý trả lời của mình. Cặp đôi: Việc 1: Viết xong,em chủ động chia sẻ câu trả lời của mình cho bạn bên cạnh để bạn có ý kiến đánh giá và trao đổi lại, bổ sung nếu thiếu. Việc 2: Em và bạn đổi vai hỏi và trả lời. Nhóm lớn: Việc 1: Nhóm trưởng đọc câu hỏi và mời bạn trả lời, các bạn khác chú ý nghe, đánh giá và bổ sung cho mình. Việc 2: Nhóm trưởng cho các bạn nêu nội dung bài. Việc 3: Nhóm trưởng đề nghị bạn thư kí tổng kết ý kiến thống nhất của cả nhóm báo cáo với giáo viên. Cả lớp: Ban học tập tổ chức cho các bạn trong nhóm chia sẻ về các câu hỏi trong bài. III. Ứng dụng: HS luyện đọc phân vai bài đọc. * Chủ tịch Hội đồng tự quản báo cáo với giáo viên kết quả những việc lớp đã làm. * Thầy/cô giáo nhận xét và ghi kết quả học tập của học sinh..

<span class='text_page_counter'>(25)</span> TUẦN 7 HDH MÔN TẬP ĐỌC (tiết 1) Bài: TRUNG THU ĐỘC LẬP * Bài cũ: - Nhóm trưởng điều khiển các bạn trong nhóm đọc phân vai truyện Chị em tôi và trả lời câu hỏi: + Em thích chi tiết nào trong truyện nhất ? vì sao? - Báo cáo với giáo viên kết quả học bài cũ của nhóm. * Bài mới: I. Mục tiêu - Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn phù hợp với nội dung. II. Hoạt động học * Khởi động - Ban văn nghệ cho lớp hát một bài làm cho không khí lớp học thêm sôi nổi. - Giáo viên giới thiệu Chủ điểm và giới thiệu bài học. Cá nhân: Quan sát tranh trong sách giáo khoa và trả lời câu hỏi: Tranh vẽ cảnh gì? * Hình thành kiến thức: 1.Nghe đọc bài. Cả lớp: Việc 1: Nghe giáo viên (hoặc 1 học sinh có giọng đọc tốt) đọc mẫu toàn bài. Việc 2: Nghe đọc bài – theo dõi, đọc thầm và phát hiện tiếng khó. Việc 3: Học sinh nêu tiếng khó (nếu có) – giáo viên ghi bảng lớp và cho học sinh phân tích, luyện đọc đúng. Việc 4: Giáo viên mời 1 đến 2 học sinh đọc phần Chú giải (có thể cho học sinh nêu thêm từ mới) 2. Cùng luyện đọc. - Giáo viên cho học sinh nêu giọng đọc toàn bài, chốt lại giọng đọc phù hợp. - Giáo viên cho học sinh chia đoạn – chốt lại cách chia đoạn đúng. - Nhóm trưởng phân công các bạn trong nhóm đọc từng đoạn. Cá nhân: Đọc đoạn được phân công trong bài. Cặp đôi: Một bạn đọc – một bạn nghe rồi chia sẻ cách đọc với bạn và ngược lại. Nhóm lớn: Việc 1: Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn đọc đoạn nối tiếp trong nhóm. Việc 2: Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn trong nhóm và nhận xét, bình chọn bạn đọc tốt nhất trong nhóm. 3. Thảo luận, trả lời câu hỏi. Cá nhân: - Từng bạn đọc thầm và trả lời các câu hỏi sau đó ghi ra nháp ý trả lời của mình. Cặp đôi: Việc 1: Viết xong, em chủ động chia sẻ câu trả lời của mình cho bạn bên cạnh để bạn có ý kiến đánh giá và trao đổi lại, bổ sung nếu thiếu. Việc 2: Em và bạn đổi vai hỏi và trả lời. Nhóm lớn: Việc 1: Nhóm trưởng đọc câu hỏi và mời bạn trả lời, các bạn khác chú ý nghe, đánh giá và bổ sung cho mình. Việc 2: Nhóm trưởng cho các bạn nêu nội dung bài..

<span class='text_page_counter'>(26)</span> Việc 3: Nhóm trưởng đề nghị bạn thư kí tổng kết ý kiến thống nhất của cả nhóm báo cáo với giáo viên. Cả lớp: Ban học tập tổ chức cho các bạn trong nhóm chia sẻ về các câu hỏi trong bài. 4. Thi đọc trước lớp: - Giáo viên cho học sinh chọn cách thi đọc giữa các nhóm (đọc diễn cảm một đoạn) - Các nhóm cử đại diện lên thi đọc trước lớp. - Giáo viên tổ chức cho cả lớp nhận xét và bình chọn bạn đọc đúng và hay nhất. III. Ứng dụng: HS luyện đọc diễn cảm bài đọc. * Chủ tịch Hội đồng tự quản báo cáo với giáo viên kết quả những việc lớp đã làm. * Thầy/cô giáo nhận xét và ghi kết quả học tập của học sinh..

<span class='text_page_counter'>(27)</span> HDH MÔN TẬP ĐỌC (tiết 2) Bài: Ở VƯƠNG QUỐC TƯƠNG LAI * Bài cũ: - Nhóm trưởng điều khiển các bạn trong nhóm tiếp nối nhau đọc từng đoạn Trung thu độc lập và trả lời câu hỏi về nội dung bài. - Báo cáo với giáo viên kết quả học bài cũ của nhóm. * Bài mới: I. Mục tiêu - Đọc rành mạch một đoạn kịch ; bước đầu biết đọc lời nhân vật với giọng hồn nhiên. II. Hoạt động học * Khởi động - Ban văn nghệ cho lớp hát một bài làm cho không khí lớp học thêm sôi nổi. - Giáo viên giới thiệu Chủ điểm và giới thiệu bài học. Cá nhân: Quan sát tranh trong sách giáo khoa và trả lời câu hỏi: Tranh vẽ cảnh gì? * Hình thành kiến thức: 1.Nghe đọc bài. Cả lớp: Việc 1: Nghe giáo viên (hoặc 1 học sinh có giọng đọc tốt) đọc mẫu toàn bài. Việc 2: Nghe đọc bài – theo dõi, đọc thầm và phát hiện tiếng khó. Việc 3: Học sinh nêu tiếng khó (nếu có) – giáo viên ghi bảng lớp và cho học sinh phân tích, luyện đọc đúng. Việc 4: Giáo viên mời 1 đến 2 học sinh đọc phần Chú giải (có thể cho học sinh nêu thêm từ mới) 2. Cùng luyện đọc. - Giáo viên cho học sinh nêu tên các nhân vật và giọng đọc theo vai từng nhân vật, chốt lại giọng đọc phù hợp. - Nhóm trưởng phân công các bạn trong nhóm đọc phân vai. Cá nhân: Thể hiện giọng đọc theo vai được phân công trong bài. Cặp đôi: Một bạn đọc – một bạn nghe rồi chia sẻ cách đọc với bạn và ngược lại. Nhóm lớn: Việc 1: Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn đọc phân vai trong nhóm. Việc 2: Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn trong nhóm và nhận xét, bình chọn bạn đọc tốt nhất trong nhóm. 3. Thảo luận, trả lời câu hỏi. Cá nhân: - Từng bạn đọc thầm và trả lời các câu hỏi sau đó ghi ra nháp ý trả lời của mình. Cặp đôi: Việc 1: Viết xong, em chủ động chia sẻ câu trả lời của mình cho bạn bên cạnh để bạn có ý kiến đánh giá và trao đổi lại, bổ sung nếu thiếu. Việc 2: Em và bạn đổi vai hỏi và trả lời. Nhóm lớn: Việc 1: Nhóm trưởng đọc câu hỏi và mời bạn trả lời, các bạn khác chú ý nghe, đánh giá và bổ sung cho mình. Việc 2: Nhóm trưởng cho các bạn nêu nội dung bài..

<span class='text_page_counter'>(28)</span> Việc 3: Nhóm trưởng đề nghị bạn thư kí tổng kết ý kiến thống nhất của cả nhóm báo cáo với giáo viên. Cả lớp: Ban học tập tổ chức cho các bạn trong nhóm chia sẻ về các câu hỏi trong bài. 4. Thi đọc trước lớp: - Giáo viên cho học sinh chọn cách thi đọc giữa các nhóm (đọc phân vai) - Các nhóm lên thi đọc trước lớp. - Giáo viên tổ chức cho cả lớp nhận xét và bình chọn nhóm bạn đọc đúng và hay nhất. III. Ứng dụng: HS luyện đọc diễn cảm bài đọc. * Chủ tịch Hội đồng tự quản báo cáo với giáo viên kết quả những việc lớp đã làm. * Thầy/cô giáo nhận xét và ghi kết quả học tập của học sinh..

<span class='text_page_counter'>(29)</span> TUẦN 8 HDH MÔN TẬP ĐỌC (tiết 1) Bài: NẾU CHÚNG MÌNH CÓ PHÉP LẠ ** Bài cũ: - Nhóm trưởng điều khiển các bạn trong nhóm đọc phân vai vở kịch Ở Vương quốc Tương lai và trả lời câu hỏi về nội dung bài. - Báo cáo với giáo viên kết quả học bài cũ của nhóm. ** Bài mới: I. Mục tiêu - Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thơ với giọng hồn nhiên, vui tươi. - Trả lời được câu hỏi 1, 2, 4, thuộc 1, 2 khổ thơ. * Học sinh khá giỏi thuộc và đọc diễn cảm được toàn bộ bài thơ. Trả lời được câu hỏi 3 II. Hoạt động học * Khởi động - Ban văn nghệ cho lớp hát một bài làm cho không khí lớp học thêm sôi nổi. - Giáo viên giới thiệu Chủ điểm và giới thiệu bài học. Cá nhân: Quan sát tranh trong sách giáo khoa và trả lời câu hỏi: Tranh vẽ cảnh gì? * Hình thành kiến thức: 1.Nghe đọc bài. Cả lớp: Việc 1: Nghe giáo viên (hoặc 1 học sinh có giọng đọc tốt) đọc mẫu toàn bài. Việc 2: Nghe đọc bài – theo dõi, đọc thầm và phát hiện tiếng khó. Việc 3: Học sinh nêu tiếng khó (nếu có) – giáo viên ghi bảng lớp và cho học sinh phân tích, luyện đọc đúng. Việc 4: Giáo viên mời 1 đến 2 học sinh đọc phần Chú giải (có thể cho học sinh nêu thêm từ mới) 2. Cùng luyện đọc. - Giáo viên cho học sinh nêu giọng đọc toàn bài, chốt lại giọng đọc phù hợp. - Giáo viên cho học sinh chia đoạn – chốt lại cách chia đoạn đúng. - Nhóm trưởng phân công các bạn trong nhóm đọc từng đoạn. Cá nhân: Đọc đoạn được phân công trong bài. Cặp đôi: Một bạn đọc – một bạn nghe rồi chia sẻ cách đọc với bạn và ngược lại. Nhóm lớn: Việc 1: Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn đọc đoạn nối tiếp trong nhóm. Việc 2: Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn trong nhóm và nhận xét, bình chọn bạn đọc tốt nhất trong nhóm. 3. Thảo luận, trả lời câu hỏi. Cá nhân: - Từng bạn đọc thầm và trả lời các câu hỏi sau đó ghi ra nháp ý trả lời của mình. Cặp đôi: Việc 1: Viết xong, em chủ động chia sẻ câu trả lời của mình cho bạn bên cạnh để bạn có ý kiến đánh giá và trao đổi lại, bổ sung nếu thiếu. Việc 2: Em và bạn đổi vai hỏi và trả lời. Nhóm lớn: Việc 1: Nhóm trưởng đọc câu hỏi và mời bạn trả lời, các bạn khác chú ý nghe, đánh giá và bổ sung cho mình..

<span class='text_page_counter'>(30)</span> Việc 2: Nhóm trưởng cho các bạn nêu nội dung bài. Việc 3: Nhóm trưởng đề nghị bạn thư kí tổng kết ý kiến thống nhất của cả nhóm báo cáo với giáo viên. Cả lớp: Ban học tập tổ chức cho các bạn trong nhóm chia sẻ về các câu hỏi trong bài. 4. Thi đọc trước lớp: - Giáo viên cho học sinh chọn cách thi đọc giữa các nhóm (đọc diễn cảm một đoạn) - Các nhóm cử đại diện lên thi đọc trước lớp. - Giáo viên tổ chức cho cả lớp nhận xét và bình chọn bạn đọc đúng và hay nhất. III. Ứng dụng: HS luyện đọc diễn cảm bài đọc. * Chủ tịch Hội đồng tự quản báo cáo với giáo viên kết quả những việc lớp đã làm. * Giáo viên nhận xét và ghi nhận kết quả học tập của học sinh..

<span class='text_page_counter'>(31)</span> HDH MÔN TẬP ĐỌC (tiết 2) Bài: ĐÔI GIÀY BA TA MÀU XANH ** Bài cũ: - Nhóm trưởng điều khiển các bạn trong nhóm đọc thuộc; đọc diễn cảm bài “Nếu chúng mình có phép lạ”và trả lời câu hỏi về nội dung bài. - Báo cáo với giáo viên kết quả học bài cũ của nhóm. ** Bài mới: I. Mục tiêu - Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài (giọng kể chậm rãi nhẹ nhàng, hợp nội dung hồi tưởng). - Trả lời được các câu hỏi trong sách giáo khoa. II. Hoạt động học * Khởi động - Ban văn nghệ cho lớp hát một bài làm cho không khí lớp học thêm sôi nổi. - Giáo viên giới thiệu Chủ điểm và giới thiệu bài học. Cá nhân: Quan sát tranh trong sách giáo khoa và trả lời câu hỏi: Tranh vẽ cảnh gì? * Hình thành kiến thức: 1.Nghe đọc bài. Cả lớp: Việc 1: Nghe giáo viên (hoặc 1 học sinh có giọng đọc tốt) đọc mẫu toàn bài. Việc 2: Nghe đọc bài – theo dõi, đọc thầm và phát hiện tiếng khó. Việc 3: Học sinh nêu tiếng khó (nếu có) – giáo viên ghi bảng lớp và cho học sinh phân tích, luyện đọc đúng. Việc 4: Giáo viên mời 1 đến 2 học sinh đọc phần Chú giải (có thể cho học sinh nêu thêm từ mới) 2. Cùng luyện đọc. - Giáo viên cho học sinh nêu giọng đọc toàn bài, chốt lại giọng đọc phù hợp. - Giáo viên cho học sinh chia đoạn – chốt lại cách chia đoạn đúng. - Nhóm trưởng phân công các bạn trong nhóm đọc từng đoạn. Cá nhân: Đọc đoạn được phân công trong bài. Cặp đôi: Một bạn đọc – một bạn nghe rồi chia sẻ cách đọc với bạn và ngược lại. Nhóm lớn: Việc 1: Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn đọc đoạn nối tiếp trong nhóm. Việc 2: Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn trong nhóm và nhận xét, bình chọn bạn đọc tốt nhất trong nhóm. 3. Thảo luận, trả lời câu hỏi. Cá nhân: - Từng bạn đọc thầm và trả lời các câu hỏi sau đó ghi ra nháp ý trả lời của mình. Cặp đôi: Việc 1: Viết xong, em chủ động chia sẻ câu trả lời của mình cho bạn bên cạnh để bạn có ý kiến đánh giá và trao đổi lại, bổ sung nếu thiếu. Việc 2: Em và bạn đổi vai hỏi và trả lời. Nhóm lớn: Việc 1: Nhóm trưởng đọc câu hỏi và mời bạn trả lời, các bạn khác chú ý nghe, đánh giá và bổ sung cho mình. Việc 2: Nhóm trưởng cho các bạn nêu nội dung bài..

<span class='text_page_counter'>(32)</span> Việc 3: Nhóm trưởng đề nghị bạn thư kí tổng kết ý kiến thống nhất của cả nhóm báo cáo với giáo viên. Cả lớp: Ban học tập tổ chức cho các bạn trong nhóm chia sẻ về các câu hỏi trong bài. 4. Thi đọc trước lớp: - Giáo viên cho học sinh chọn cách thi đọc giữa các nhóm (đọc diễn cảm một đoạn) - Các nhóm cử đại diện lên thi đọc trước lớp. - Giáo viên tổ chức cho cả lớp nhận xét và bình chọn bạn đọc đúng và hay nhất. III. Ứng dụng: HS luyện đọc diễn cảm bài đọc. * Chủ tịch Hội đồng tự quản báo cáo với giáo viên kết quả những việc lớp đã làm. * Giáo viên nhận xét và ghi nhận kết quả học tập của học sinh..

<span class='text_page_counter'>(33)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×